1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án môn Toán lớp 2 - Tiết 143: Luyện tập

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Hoạt động của học sinh - Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi trong SGK - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học ... I.MỤC TIÊU : Giúp HS biết : -Quan sát phân biệt [r]

(1)Tuần : 19 Tiết : 19 CUỘC SỐNG XUNG QUANH ` I.MỤC TIÊU : - Nêu số nét cảnh quang thiên nhiên và công việc người dân nơi học sinh -Có ý thức gắn bó, yêu quý quê hương II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -SGK, Tranh minh hoạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định : - Hát - ổn định để vào tiết học 2.Bài cũ : -Kiểm tra chuẩn bị HS - 02 học sinh lên bảng thực kiểm tra giáo viên - Tên xã em sống ? + xã Ngọc Đông - Xã em sống gồm ấp nào ? + HĐ, LVX, HT, HH, Hoà Thọ , HCĐ , HL - Con đường chính tráng xi măng + ấp Lê Văn Xe + Học sinh khác nhận xét , sửa trước cổng trường tên gì ? - Gọi học sinh khác nhận xét kết bạn chữa 3.Bài : *Giới thiệu bài : - Học sinh lắng nghe + Hôm Cô và các em tiếp tục tìm - 02 học sinh nhắc lại tựa bài hiểu : Cuộc sống xung quanh (TT) * Phát triển các hoạt động : Hoạt động : Hoạt động nhóm : Mục tiêu :HS nói nét bật các công việc sản xuất, buôn bán Cách tiến hành : - Hoạt động nhóm Bước 1: Hoạt động nhóm - HS nêu được: Dân đây hay bố mẹ các em làm nghề gì? - Bố mẹ nhà bạn hàng xóm làm nghề gì ? - HS nói cho nghe nghề bố - Có giống nghề bố mẹ em không? mẹ Bước 2: Thảo luận chung - GV nêu yêu cầu câu hỏi bước và yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét tuyên dương rút kết luận Kết luận: Đặc trưng nghề nghiệp bố mẹ các em là làm vườn, làm ruộng, trồng rẫy, buôn bán… Hoạt động : Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm SGK Mục tiêu :HS biết phân tích tranh SGK để nhận tranh nào vẽ sống nông thôn, tranh nào vẽ sống thành phố Lop1.net (2) Hoạt động giáo viên Cách tiến hành : Bước 1: - Các em quan sát xem tranh vẽ gì ? Hoạt động học sinh Làm việc theo nhóm - HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu câu hỏi SGK - Nhà cửa mọc san sát - Đường, xe, người, cây nông thôn - GV hỏi: Bức tranh trang 38/39 vẽ - Thành phố sống đâu? - Bức tranh trang 40/41 vẽ sống đâu? - HS nhận biết tranh nông thôn hay - GV đưa số tranh HS và GV đã sưu tầm thành phố cho HS quan sát GV rút kết luận (SHDGV) 4.Củng cố – Dặn dò : Vừa các em học bài gì ? - Yêu sống, yêu quê hương các em - Học sinh trả lời theo nội dung câu phải làm gì ? hỏi SGK -GV kết luận : Để quê hương ngày càng tươi - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đẹp các em cần phải giữ gìn đường phố, nhà đánh giá tổng kết tiết học cửa, nơi công cộng …luôn xanh đẹp - Nhận xét tiết học ============================= Tuần : 20 Tiết : 20 AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I MỤC TIÊU: - Xác định số tình nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường học - Biết sát mép đường phía tay phải trên vỉa hè II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Các hình bài 20 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định : - Hát - ổn định để vào tiết học 2.Bài cũ : -Tuần trước các em học bài gì ?(Cuộc sống - 02 học sinh lên bảng thực kiểm xung quanh) tra giáo viên - Nghề nghiệp chủ yếu dân địa phương - Trồng lúa , nuôi thuỷ sản em? Lop1.net (3) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu làng xóm, quê hương Tường Đa em + Chăm học, giữ vệ sinh… phải làm gì ?(Chăm học, giữ vệ sinh…) 3.Bài : *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động : Hoạt động : Mục tiêu :Biết số tình có thể xảy Cách tiến hành : Thảo luận tình Chia lớp thành nhóm: Mỗi nhóm thảo luận - Chia lớp thành nhóm: Mỗi nhóm tình thảo luận tình - Điều gì có thể xảy ra? - Điều gì có thể xảy ra? - Tranh - Nhóm - Tranh - Nhóm - Tranh - Nhóm - Tranh - Nhóm - Tranh - Nhóm - GV gọi số em lên trình bày, các nhóm + Đại diện học sinh trình bày kết , khác bổ sung nhóm khác bổ sung Kết luận : Để tránh xảy tai nạn trên + Để tránh xảy tai nạn trên đường đường người phải chấp hành quy người phải chấp hành quy định An Toàn Giao Thông định An Toàn Giao Thông Hoạt động : Làm việc với SGK Mục tiêu :Biết quy định trên đường Cách tiến hành : Hướng dẫn HS quan sát - Quan sát tranh SGK - Thảo luận nhóm tranh SGK trang 43 - Đường tranh thứ khác gì với đường tranh thứ ? - Người tranh vị trí nào trên đường ? - Người tranh vị trí nào trên đường ? - GV gọi số em đứng lên trả lời Kết luận : Khi trên đường không có vỉa hè cần sát lề đường bên tay phải, đường có vỉa hè thì phải trên vỉa hè - số em đứng lên trả lời Kết luận : Khi trên đường không có vỉa hè cần sát lề đường bên tay phải, đường có vỉa hè thì phải trên vỉa hè Hoạt động : Trò chơi Mục tiêu :Biết quy tắc đèn hiệu Cách tiến hành : - HĐ nhóm GV hướng đẫn HS chơi : - Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ - Khi đèn đỏ sáng: Tất các xe cộ và - Khi đèn đỏ sáng: Tất các xe cộ và Lop1.net (4) Hoạt động giáo viên người phải dừng - Đèn vàng chuẩn bị - Đèn xanh sáng: Được phép - GV cho số em đóng vai - Lớp theo dõi sửa sai - Nhận xét 4.Củng cố – Dặn dò : -Vừa các em học bài gì? -Em hãy nêu các tín hiệu gặp đèn giao thông - Cả lớp thực tốt nội dung bài học hôm -Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh người phải dừng - Đèn vàng chuẩn bị - Đèn xanh sáng: Được phép - số em lên chơi đóng vai - Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi SGK - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học ============================= Tuần : 21 Tiết : 21 ÔN TẬP XÃ HỘI I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết : - Kể gia đình , lớp học , sống nơi các em sinh sống -Yêu quý gia đình lớp học và nơi em sinh sống -Có ý thức giữ cho nhà lớp học và nơi các em sống đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Sưu tầm tranh ảnh chủ đề xã hội III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ồn định lớp : - Hát - ổn định để vào tiết học Bài : Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh chơi - học sinh tham gia chơi trò chơi “Hái trò chơi “Hái hoa dân chủ” hoa dân chủ” Mục tiêu: Củng cố hệ thống hoá các kiến thức đã học xã hội Cách tiến hành: +GV gọi học sinh lên “hái + Lần lượt học sinh lên “hái hoa” hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp và đọc to câu hỏi trước lớp +GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi +GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi theo nhóm em theo nhóm em +GV chọn số em lên trình bày trước + Một số em lên trình bày trước lớp lớp +Ai trả lời đúng rõ ràng ,lưu loát + Lớp cổ vũ cho học sinh thực đúng lớp vỗ tay , khen thưởng Lop1.net (5) Hoạt động giáo viên Câu hỏi: +Kể các thành viên gia đình bạn Hoạt động học sinh + Ông , bà , cha mẹ , anh chị , em gái ( Em trai ) + Ông bà , Cha mẹ , anh chị , em gái ( Em trai ) Thầy cô giáo đã dạy + Nhà lợp mái tôn , cột xi măng , lót gạch , thoáng mát , + +Nói người bạn yêu quý +Kể ngôi nhà bạn +Kể việc bạn đã làm để giúp bố mẹ +Kể cô giáo(thầy giáo) bạn +Kể người bạn bạn +Kể gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường +Kể nơi công cộng và nói các hoạt động đó +Kể ngày bạn Hoạt động 2: GV củng cố các kiến thức đã học xã hội Đánh giá kết trò chơi Nhận xét tuyên dương - Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi SGK - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học ============= Tuần : 22 Tiết : 22 CÂY RAU I MỤC TIÊU : - Kể tên số cây rau và nơi sống chúng - Quan sát, phân biệt và nói tên các phận chính cây rau - Nói ích lợi việc ăn rau và cần thiết phải rửa rau trước ăn -HS có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã rửa II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Đem số cây rau đến lớp + SGK, Khăn bịt mắt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định : - Hát - ổn định để vào tiết học 2.Bài cũ : - Gọi học sinh kiểm tra bài cũ - 02 học sinh lên bảng KT theo yêu -Tiết trước các em học bài gì ? (An toàn trên cầu giáo viên + An toàn trên đường học đường học) Lop1.net (6) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Muốn tránh tai nạn trên đường các em làm + Chấp hành tốt an toàn giao thông gì ? (Chấp hành tốt an toàn giao thông) - Đường có vỉa hè các em nào + Đi trên vỉa hè tay phải ?(Đi trên vỉa hè tay phải) -Nhận xét - Học sinh lắng nghe 3.Bài : *Giới thiệu bài : Rau là thức ăn không thể thiếu các bữa ăn hàng ngày Cây rau có phận nào, có loại rau nào Hôm chúng ta học bài: “Cây Rau” - GV cầm cây rau cải : Đây là cây rau cải - số em quan sát cây rau lên trình trồng ngoài ruộng rau - số em lên trình bày bày - Cây rau em trồng tên là gì? Được trồng + Trồng sau đâu? vừon nhà em -Tên cây rau cầm ăn phận ruộng rau + Cây cải xanh nào? -GV theo dõi HS trả lời * Phát triển các hoạt động : Hoạt động : Quan sát cây rau Mục tiêu :HS biết tên các phận cây rau Cách tiến hành : -Cho HS quan sát cây rau: Biết các + HS quan sát cây rau: Biết các phận cây rau phận cây rau - Phân biệt loại rau này với loại rau khác - Phân biệt loại rau này với loại rau - Hãy và nói rõ tên cây rau, rễ, thân, lá, khác và nói rõ tên cây rau, rễ, thân, lá, đó phận nào ăn đó phận nào ăn - Rau muống , rau lang : lá , thân + Cải bắp , cải xanh , xà lách: lá , cà rốt , củ cải : củ ; Su hào : thân - Cho học sinh nêu loại rau thường ăn gia đình - HS thảo luận nhóm -Em thích ăn loại rau nào ? + Gọi 02 HS nối tiếp trình bày lại - Gọi số em lên trình bày - Rau có nhiều loại, các loại cây rau Kết luận: Rau có nhiều loại, các loại cây rau có rễ, thân, lá (Ghi bảng) - Có loại rau ăn lá : HS đưa lên có rễ, thân, lá (Ghi bảng) - Có loại rau ăn lá : HS đưa lên (bắp cải, (bắp cải, xà lách…) - Có loại rau ăn lá và thân : HS đưa lên xà lách…) - Có loại rau ăn lá và thân : HS đưa lên (rau (rau cải, rau muống) - Có loại rau ăn thân : Su hào cải, rau muống) - Có loại rau ăn củ : Cà rốt, củ cải - Có loại rau ăn thân : Su hào Lop1.net (7) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Có loại rau ăn củ : Cà rốt, củ cải - Có loại rau ăn hoa: Su lơ, hoa bí đỏ, - Có loại rau ăn hoa: Su lơ, hoa bí đỏ, thiên thiên lí… -Có loại rau ăn : cà chua, bí lí… -Có loại rau ăn : cà chua, bí Hoạt động : Làm việc với SGK Mục tiêu : +HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh SGK +Biết ích lợi việc ăn rau và cần thiết phải rửa rau trước ăn Cách tiến hành : GV chia nhóm -HS làm việc theo nhóm đôi em, hỏi câu hỏi SGK - Cây rau trồng đâu ? - Ăn rau có lợi gì ? - Trước ăn rau ta phải làm gì ? - GV cho số em lên trình bày - Hằng ngày các em thích ăn loại rau nào? + Gọi học sinh rình bày - Loại rau ăn lá và thân : rau cải, rau muống - Loại rau ăn thân : Su hào - Loại rau ăn củ : Cà rốt, củ cải - Loại rau ăn hoa: Su lơ, hoa bí đỏ, thiên lí… - Tại ăn rau lại tốt ? - Trước ăn rau ta làm gì ? -GV kết luận : Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân Rau trồng vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều đất bụi, và còn bón phân… Vì vậy, cần phải rửa rau trước dùng rau làm thức ăn 4.Củng cố – Dặn dò : - GV gọi em xung phong lên -GV bịt mắt đưa loại rau yêu cầu HS nhận biết nói đúng tên loại rau -Lớp nhận xét tuyên dương -Cả lớp nhà thường xuyên ăn rau -Nhận xét tiết học Lop1.net - Ngoài vườn , rẫy , ruộng - Ăn rau có lợi cho sức khoẻ.giúp ta tránh táo bón - Cần phải rửa rau trước dùng rau làm thức ăn -Trình bày - Loại rau ăn lá và thân : rau cải, rau muống - Loại rau ăn thân : Su hào - Loại rau ăn củ : Cà rốt, củ cải - Loại rau ăn hoa: Su lơ, hoa bí đỏ, thiên lí… - Loại rau ăn : cà chua, bí + Giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân - Cần phải rửa rau trước dùng rau làm thức ăn + Gọi 02 học sinh đọc nối tiếp ý chính kết luận -HS xung phong chơi - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học (8) ============================ Lop1.net (9) Tuần : 23 Tiết : 23 CÂY HOA I MỤC TIÊU : -Kể số cây hoa và nơi sống chúng -Quan sát, phân biệt và nói tên các phận chính cây hoa -Có ý thức chăm sóc các cây hoa nhàm, không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Đem số cây hoa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định : - Hát - ổn định để vào tiết học 2.Bài cũ : - Gọi 02 học sinh lên bảng KT theo yêu cầu - 02 học sinh lên bảng KT theo yêu cầu giáo viên giáo viên - Cây rau gồm có phận chính nào? (Rể, + Rể , thân , lá thân,lá) - Ăn rau có lợi gì ? + Lợi sức khoẻ, tránh táo bón (Lợi sức khoẻ, tránh táo bón) - Trước ăn rau ta phải làm gì ?(Rửa + Rửa qua nhiều nước trước sạch) ăn 3.Bài : *Giới thiệu bài : Tiết trước chúng ta đã làm quen với cây rau - Học sinh lắng nghe là thức ăn không thể thiếu các bữa ăn hàng ngày Hôm chúng ta tiếp tục - 02 học sinh nhắc lại tựa bài học bài: “Cây hoa ” * Phát triển các hoạt động : Hoạt động : Quan sát cây hoa Mục tiêu : -HS biết và nói tên các phận cây hoa -Biết phân biệt loại hoa này với loại hoa khác -Cách tiến hành : - GV giới thiệu tên cây hoa mình, nó trồng ruộng rau - Hướng dẫn HS quan sát cây hoa - Hoạt động nhóm Yêu cầu: - HS tiến hành thảo - Hãy đâu là rể, thân, lá, hoa? luận - Các bông hoa thường có điểm gì mà - Lớp bổ sung thích ngắm? - Tìm các khác màu sắc, hương? - Một số em đứng lên trình bày Lop1.net (10) Hoạt động giáo viên GV theo dõi HS trình bày Hoạt động học sinh + HS trình bày GV kết luận: Các cây hoa có rể, thân, + Các cây hoa có rể, thân, lá, hoa lá, hoa Mỗi loại hoa có màu sắc Mỗi loại hoa có màu sắc Hoạt động : Làm việc với SGK Mục tiêu :HS biết đặt câu hỏi dựa trên SGK Cách tiến hành : -Tranh vẽ - GV quan sát, HS thảo luận giúp đỡ số + Học sinh quan sát tranh cặp - GV cho số em lên trình bày + số em lên trình bày GV hỏi: - Kể tên các loại hoa có bài ? - Hoa dâm bụt, hoa mua - Kể tên các loại hoa có SGK - Hoa loa - Hoa dùng làm gì ? kèn GV kết luận : Các loại hoa SGK là hoa - Để làm dân bụt, hoa mua, hoa loa kèn Người ta cảnh trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước + Học hoa - Ngoài các loại hoa trên, các em còn thấy sinh nêu lại ý chính Các loại hoa SGK là hoa dân bụt, hoa loại hoa nào khác mua, hoa loa kèn Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa Hoạt động : Trò chơi Mục tiêu :HS nhận biết số loại hoa Cách tiến hành : - Trò chơi: Đố bạn hoa gì ? -GV yêu cầu HS cử tổ em lên mang + Chia lớp thành nhiều nhóm , cử khăn bịt mắt Cho HS đứng hàng GV đưa tổ học sinh em cành hoa yêu cầu các em nhận biết loại hoa gì? -Lớp nhận xét tuyên dương 4.Củng cố – Dặn dò : -Vừa các em học bài gì ? - Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi -GV đưa số loại hoa cho HS nhận SGK - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh biết - Dặn dò học sinh nhà xem lại bài : Cây giá tổng kết tiết học gỗ ============= Lop1.net (11) Tuần : 24 Tiết : 24 CÂY GỖ I.MỤC TIÊU: - Kể tên và nêu ích lợi số cây gỗ - Chỉ rễ , thân lá , hoa cây gỗ -Quan sát, phân biệt và nói tên các phận chính cây gỗ -Có ý thức bảo vệ cây xanh II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Tranh minh hoạ + SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định : - Hát - ổn định để vào tiết học 2.Bài cũ : - 02 học sinh lên bảng KT theo yêu cầu giáo - 02 học sinh lên bảng KT theo yêu viên cầu giáo viên -Tiết trước các em học bài gì?(Cây Hoa) - cây Hoa -Cây hoa có phận chính nào?(Rể, + Rể , thân , lá , hoa thân ,lá ,hoa) -Trồng hoa để làm gì?(làm cảnh, trang trí , + làm cảnh , trang trí , trưng bày lễ tết trưng bày lễ tết ) 3.Bài : *Giới thiệu bài : Tiết trước chúng ta đã làm quen với cây hoa - Học sinh lắng nghe , người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa.làm đẹp hàng ngày Hôm - 02 học sinh nhắc lại tựa bài chúng ta tiếp tục học bài: “Cây gỗ ” * Phát triển các hoạt động : Hoạt động : Quan sát cây gỗ Mục tiêu :HS nhận cây nào là cây gỗ và phân biệt các phận chính cây gỗ - So sánh các phận chính , hình dạng , kích thước , ích lợi cây rau và cây gỗ Cách tiến hành: - Cho HS quanh sân và yêu cầu HS - Cho lớp xếp hàng sân trường đâu là cây gỗ ? - Cây xà cừ - Cây gỗ này tên là gì ? - Hãy thân, lá, rễ - Em có thấy rễ không ? - Có số rễ trồi lên mặt đất - GV cho HS thấy số rễ trồi lên mặt đất, còn các rễ khác lòng đất tìm hút thức ăn nuôi cây Lop1.net (12) Hoạt động giáo viên - Cây này cao hay thấp? - Thân nào? - Cứng hay mềm - Hãy thân lá cây Kết luận: Giống các cây khác, cây gỗ có rễ, thân, lá, hoa cây gỗ có thân to cao cho ta gỗ để dùng và có nhiều lá toả bóng mát Hoạt động học sinh - Cây này cao - Thân to - HS sờ thử : Cứng - HS + Gọi 02 học sinh nêu lại ý chính : - Giống các cây khác, cây gỗ có rễ, thân, lá, hoa cây gỗ có thân to cao cho ta gỗ để dùng và có nhiều lá toả bóng mát Hoạt động : Làm việc với SGK Mục tiêu : -HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào các hình SGK -HS biết ích lợi việc trồng cây gỗ Cách tiến hành *Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi : - HS lật SGK - Cây gỗ trồng đâu? - Thảo luận nhóm - Kể tên số cây gỗ mà bạn biết ? đôi - Trong lớp mình, nhà bạn đồ dùng - em hỏi em trả nào làm gỗ ? lời - GV gọi số em đại diện lên trình bày - Sau đó đổi lại - GV nhận xét tuyên dương GV kết luận : Cây gỗ trồng lấy gỗ - Lớp bổ sung làm đồ dùng, cây có nhiều tán lá để che - 02 học sinh trình bày lại ý chính bóng mát, chắn gió , rễ cây ăn sâu vào + Cây gỗ trồng lấy gỗ làm đồ lòng đất phòng tránh xói mòn đất dùng, cây có nhiều tán lá để che bóng - Các em phải biết giữ gìn và chăm sóc cây mát, chắn gió , rễ cây ăn sâu vào lòng đất phòng tránh xói mòn đất xanh - Các em phải biết giữ gìn và chăm sóc cây xanh 4.Củng cố – Dặn dò : -Vừa cácem học bài gì ? - Học sinh trả lời theo nội dung câu -Hãy nêu lại các phận cây hỏi SGK -Ích lợi việc trồng cây - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh -GV nhận xét, tuyên dương giá tổng kết tiết học -Nhận xét tiết học ============= Lop1.net (13) Tuần : 25 Tiết : 25 CON CÁ I MỤC TIÊU : Giúp HS biết : - Kể tên và nêu ích lợi cá - Chỉ các phận bên ngoài cá trên hình vẽ hay vật thật - Ăn cá giúp thể khoẻ mạnh và phát triển tốt - Cẩn thận ăn cá để không bị hóc xương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh SGK -Mỗi nhóm cá đựng lọ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định : - Hát - ổn định để vào tiết học 2.Bài cũ : - 02 học sinh lên bảng KT theo yêu cầu giáo - 02 học sinh lên bảng KT theo yêu viên cầu giáo viên -Tiết trước các em học bài gì ? - Cây gỗ -Cây gỗ có phận ? (Rể, thân, lá, hoa) + Rễ , thân , lá , hoa -Cây gỗ trồng để làm gì ? (Để lấy gỗ, toả bóng + Để lấy gỗ , toả bóng mát mát) 3.Bài : *Giới thiệu bài : Tiết trước chúng ta đã làm quen với cây gỗ là - Học sinh lắng nghe loại cây trồng để lấy gỗ , toả bóng mát , tạo lành môi trường hàng ngày Hôm - 02 học sinh nhắc lại tựa bài chúng ta tiếp tục học bài: “Con cá ” * Phát triển các hoạt động : Hoạt động : Quan sát cá mang đến lớp Mục tiêu : -HS nhận các phận cá -Mô tả cá bơi và thở nào Cách tiến hành - HS quan sát - GV giới thiệu Cá: Con Cá này tên là cá - HS lấy và giới thiệu chép, nó sống ao, hồ, sông - Các em mang đến loại cá gì? - Hoạt động - Hướng dẫn HS quan sát cá nhóm Mục tiêu: HS nhận các phận cá, mô tả cá bơi và thở nào? - GV nêu câu hỏi gợi ý - Có đầu, mình, đuôi Lop1.net (14) Hoạt động giáo viên - Chỉ và nói tên phận bên ngoài cá - Cá bơi gì? - Cá thở gì? Hoạt động học sinh - Bằng vây, đuôi - Cá há miệng nước chảy vào Khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang oxy tan nước đưa vào máu cá Bước 2: Cho HS thảo luận theo nội dung sau: - Thảo luận nhóm - Nêu các phận Cá + Con Cá có đầu, mình, đuôi, các vây Cá bơi mang, - Tại cá lại mở miệng? + Cá há miệng nước chảy - GV theo dõi, HS thảo luận vào Khi cá ngậm miệng nước chảy - GV cho số em lên trình bày: Mỗi nhóm qua các lá mang oxy tan nước đưa vào máu cá trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung GV kết luận: GV giảng: Con Cá có đầu, mình, + 02 học sinh nêu lại ý chính đuôi, các vây Cá bơi mang, cá há miệng - Con Cá có đầu, mình, đuôi, các nước chảy vào Khi cá ngậm miệng vây Cá bơi mang, cá há miệng nước chảy qua các lá mang oxy tan nước nước chảy vào Khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá đưa vào máu cá mang oxy tan nước đưa vào máu cá Hoạt động : Làm việc với SGK Mục tiêu : -HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh SGK -Biết số các bắt cá -Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ Cách tiến hành : - SGK -GV cho HS thảo luận nhóm - Cho thảo luận nhóm -GV theo dõi, HS thảo luận - GV cử số em lên hỏi và trả lời : GV nhận - 02 học sinh trình bày lại ý chính xét GV kết luận : Ăn cá có lợi cho sức khoẻ, + Ăn cá cá có nhiều chất đạm , cá có nhiều chất đạm , có lợi sức khoẻ ,khi ăn có lợi cho sức khoẻ, ăn chúng ta chúng ta cần phải cẩn thận tránh mắc xương cần phải cẩn thận tránh mắc xương Hoạt động : Làm việc cá nhân với VBT bài 25 Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu biểu tượng cá - Kể tên số loại cá sống nước và nước mặn -Gọi HS đọc yêu cầu -HS đọc y/c -GV hướng dẫn HS làm bài -HS làm bài - Kể tên số loại cá sống nước và - Cá nước : Cá lóc , cá trê , cá nước mặn rô - cá nước mặn : cá thu , cá ngừ Lop1.net (15) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -HS đọc bài làm -Gọi HS đọc bài làm 4.Củng cố – Dặn dò : -Vừa các em học bài gì ? - Cá có phận chính ? +Ăn cá có lợi cho sức khỏe Các em cần ăn cẩn thận khỏi bị mắc xương - Về nhà quan sát lại các tranh SGK - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem và chuẩn bị bài : Con gà - Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi SGK - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học ================= Tuần : 26 Tiết : 26 CON GÀ I MỤC TIÊU : - Nêu ích lợi gà - Chỉ các phận bên ngoài gà trên hình vẽ hay vật thật - Có ý thức chăm sóc gà II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Tranh minh hoạ cho bài dạy III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định : Hát - ổn định lớp , để vào tiết học 2.Bài cũ : -Tiết trước các em học bài gì ? (Con Cá) - 02 HS lên bảng thực KT -Cá có phận chính nào ? (Đầu, mình, + Đầu , mình , đuôi , vây đuôi và vây) -Ăn cá có lợi gì ? (Có lợi cho sức khoẻ) Ăn cá có lợi cho sức khoẻ, cá có nhiều chất đạm , có lợi sức khoẻ ,khi ăn chúng ta cần phải cẩn thận tránh mắc xương 3.Bài : *Giới thiệu bài : Tiết trước chúng ta đã làm quen với cá và - Học sinh lắng nghe ăn cá có lợi cho sức khoẻ, cá có nhiều chất đạm , có lợi sức hàng ngày Hôm chúng ta - 02 học sinh nhắc lại tựa bài Lop1.net (16) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh tiếp tục học bài: “Con Gà ” * Phát triển các hoạt động : Hoạt động : Làm việc với SGK Mục tiêu :HS biết các phận chính gà, ích lợi việc nuôi gà Cách tiến hành GV nêu câu hỏi : - Học sinh trả lời - Nhà em nào nuôi gà ? - Nhà em nuôi gà công nghiệp hay gà ta? - Nuôi thả vườn gà ta - Gà ăn thức ăn gì ? - Gạo, cơm, bắp - Nuôi gà để làm gì ? - Lấy thịt, lấy trứng, làm cảnh Làm việc với SGK : - Từng nhóm đôi - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và nêu các phận bên ngoài gà, rõ gà trống, gà mái, gà - Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khoẻ - GV cho số em đại diện lên trình bày - Lớp theo dõi GV hỏi chung cho lớp: - Mỏ gà dùng làm gì? - Gà di chuyển nào? Có bay không? - Nuôi gà để làm gì? - Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? GV kết luận: - Gà có đầu, mình, hai chân và hai cánh Cánh có lông vũ bao phủ Thịt và trứng tốt, cung cấp nhiều chất đạm, ăn vào bổ cho thể 4.Củng cố – Dặn dò : - Gà có phận chính nào? - Gà có bay không? - Thịt, trứng gà ăn nào? - Phân biệt gà trồng với gà mái hình dáng , tiếng kêu - Theo dõi HS trả lời +Thịt gà ăn ngon và bổ các em cần ăn cẩn thận và đúng điều độ - Nhận xét tiết học - Dùng để lấy thức ăn - Đi hai chân.- Có bay - Để ăn thịt, lấy trứng - Ăn bổ và ngon - Học sinh trình bày ý chính - Gà có đầu, mình, hai chân và hai cánh Cánh có lông vũ bao phủ Thịt và trứng tốt, cung cấp nhiều chất đạm, ăn vào bổ cho thể - Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi SGK - Phân biệt gà trồng với gà mái hình dáng , tiếng kêu - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học ================= Lop1.net (17) Tuần : 27 Tiết : 27 CON MÈO I.MỤC TIÊU : Giúp HS biết : - Nêu ích lợi mèo - Chỉ các phận bên ngoài mèo trên hình vẽ hay vật thật - HS có ý thức chăm sóc mèo (nếu nhà em nuôi mèo) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình bài 26 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định : 2.Bài cũ : -Hôm trước các em học bài gì ? -Con Gà -Gà có phận chính nào ? -Đầu, mình, chân, cánh - Nuôi gà để gì ? -Nhận xét *Giới thiệu bài : -GV đính tranh và hỏi : +Đây là gì ? + Nhà bạn nào có nuôi Mèo ? - HS nói Mèo mình + Nói với lớp nghe Mèo nhà em * Phát triển các hoạt động : Hoạt động : Quan sát mèo Mục tiêu :HS biết các phận bên ngoài mèo Cách tiến hành : - Cho HS làm việc theo nhóm đôi : -Y/c HS quan sát - HS quan sát Mèo tranh vẽ Mèo tranh +Lông mèo màu gì ? Khi vuốt ve lông Nêu số đặc điểm giúp méo mèo em cảm thấy nào ? săn mồi tốt : mắt tinh , tai mũi thính ; sắc ; móng vuốt nhọn ; chân có đệm thịt êm +Chỉ và nói tên các phận bên ngoài mèo ? +Con mèo di chuyển nào ? -GV nêu câu hỏi cho HS trả lời Lop1.net (18) Hoạt động giáo viên +Mèo có màu lông gì ? Khi vuốt ve lông mèo em cảm thấy nào ? - Chỉ và nói tên các phận bên ngoài mèo ? trên đầu mèo còn có gì ? GV : mắt mèo to, tròn và sáng giúp mèo nhìn thấy vật đêm tối Mèo có mũi và tai thính - Con Mèo di chuyển nào? Hoạt động học sinh -Vàng, trắng, đen, xám, tam thể Mềm, mịn nhung -Đầu, mình, đuôi và chân., mắt mèo to, tròn và sáng giúp mèo nhìn thấy vật đêm tối Mèo có mũi và tai thính -Mèo di chuyển chân, bước nhẹ nhàng, leo trèo giỏi - GV theo dõi sửa sai cho HS chưa biết - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương -Cho HS nghỉ tiết Kết luận : Toàn thân Mèo bao phủ lớp lông mềm - Mèo có đầu, mình, đuôi và chân, mắt mèo to, tròn và sáng giúp mèo nhìn thấy vật đêm tối Mèo có mũi và tai thính Mèo chân, bước nhẹ nhàng, leo trèo giỏi - Học sinh nêu lại ý chính -Toàn thân Mèo bao phủ lớp lông mềm - Mèo có đầu, mình, đuôi và chân, mắt mèo to, tròn và sáng giúp mèo nhìn thấy vật đêm tối Mèo có mũi và tai thính Mèo chân, bước nhẹ nhàng, leo trèo giỏi Hoạt động : Thảo luận chung Mục tiêu :HS biết ích lợi việc nuôi Mèo Cách tiến hành : GV nêu câu hỏi : - Người ta nuôi Mèo để làm gì ? - Mèo bắt chuột gì ? (Móng chân Mèo có vuốt sắc, bình thường nó thu móng lại, vồ mồi nó giương ra) - GV cho HS quan sát số tranh và đâu là tranh Mèo săn mồi ? - Mèo thích ăn gì ? Các em cho mèo ăn gì ? Chăm sóc nó nào ? +GV : Ta không nên ôm mèo vì lông nó bay vào mắt mũi các em gây nhiều chứng bệnh ví dụ : bệnh sán mèo Mèo có thể mắc bệnh dại nên năm nên chích ngừa cho mèo Kết luận : Nuôi Mèo để bắt chuột, làm cảnh - Em không nên trêu chọc Mèo làm cho Mèo tức giận, bị Mèo cắn phải chích ngừa 4.Củng cố – Dặn dò : Lop1.net - Bắt chuột và làm cảnh - Móng vuốt chân, - Học sinh trình bày lại ý chính Nuôi Mèo để bắt chuột, làm cảnh - Em không nên trêu chọc Mèo làm cho Mèo tức giận, bị Mèo cắn phải chích ngừa (19) Hoạt động giáo viên -Vừa các em học bài gì ? - Mèo có phận chính nào? -Về nhà xem lại nội dung bài vừa học - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh - Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi SGK - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học ================= Tuần : 28 Tiết : 28 CON MUỖI I.MỤC TIÊU : Giúp HS biết : -Quan sát phân biệt và nói tên các phận bên ngoài muỗi -Nơi sống muỗi -Một số tác hại muỗi -Một số cách diệt trừ muỗi -Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực các biện pháp phòng tránh muỗi đốt II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Hình ảnh bài 28 SGK Phiếu thảo luận nhóm -Một vài muỗi chết ép vào giấy -Mỗi nhóm chuẩn bị vài cá thả vào bình nhựa -Bọ gậy (cung quăng) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động giáo viên 1.Ổn định : 2.Bài cũ : - 02 học sinh lên bảng KT theo yêu cầu giáo viên -Kể tên các phận bên ngoài mèo ? -Nuôi mèo có lợi gì ? Hoạt động học sinh Hát - ổn định lớp , để vào tiết học - 02 học sinh lên bảng KT theo yêu cầu giáo viên - Mèo có đầu, mình, đuôi và chân, mắt mèo to, tròn và sáng giúp mèo nhìn thấy vật đêm tối Mèo có mũi và tai thính Mèo chân, bước nhẹ nhàng, leo trèo giỏi -Nhận xét 3.Bài : *Giới thiệu bài : Tiết trước chúng ta đã làm quen với Nuôi - Học sinh lắng nghe Lop1.net (20) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mèo để bắt chuột, làm cảnh hàng ngày Hôm - 02 học sinh nhắc lại tựa bài chúng ta tiếp tục học bài: “Con Muỗi ” GV cho lớp chơi trò chơi : Con Muỗi -HS tham gia trò chơi “Có Muỗi vo ve vo ve, chích cái miệng hay nói chuyện, chích cái chân hay chơi, chích cái tay hay đánh bạn, ui da ! Đau quá ! Em đập cái bụp muỗi chết” - Vậy ta lại đập chết Muỗi? -GV giới thiệu bài : “Con muỗi” -HS lập lại * Phát triển các hoạt động : Hoạt động : Quan sát muỗi Mục tiêu :Học sinh biết tên các phận bên ngoài muỗi Các bước tiến hành : Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hoạt -Học sinh lắng nghe động -Giáo viên nêu yêu cầu : quan sát tranh -Học sinh quan sát tranh vẽ muỗi muỗi, và nói tên các phận bên ngoài và thảo luận theo nhóm đôi muỗi -Cho HS làm việc theo nhóm đôi, em này đặt -Con muỗi câu hỏi em trả lời và đổi ngược lại cho nhỏ -Mềm +Con muỗi to hay nhỏ ? +Khi đập muỗi em thấy thể muỗi cứng -HS chỉ.vào hay mềm ? +Hãy vào đầu, thân, chân, cánh đầu, thân, chân, cánh muỗi muỗi +Quan sát kĩ đầu muỗi và vòi muỗi ? +Con muỗi dùng vòi để làm gì ? -Con muỗi dùng vòi để hút máu người +Con muỗi di chuyển nào? -Con muỗi di chuyển cánh Bước : Giáo viên treo tranh phóng to -HS trình bày Muỗi là muỗi trên bảng lớp và gọi học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung và hoàn thiện cho loại sâu bọ nhỏ bé ruồi Nó có Giáo viên kết luận : Muỗi là loại sâu bọ nhỏ đầu, mình, bé ruồi Nó có đầu, mình, chân và cánh chân và Nó bay cánh, đậu chân Muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật cánh Nó bay cánh, đậu chân Muỗi dùng vòi để hút máu để sống người và động vật để sống Hoạt động : Làm việc với phiếu học tập Lop1.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN