Luận án tiến sĩ kết quả áp dụng phương pháp phẫu thuật phối hợp can thiệp nội mạch một thì điều trị bệnh thiếu máu

159 32 0
Luận án tiến sĩ kết quả áp dụng phương pháp phẫu thuật phối hợp can thiệp nội mạch một thì điều trị bệnh thiếu máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch chi (BĐMCD) tình trạng bệnh lý động mạch chủ bụng động mạch chi lịng động mạch bị hẹp/ tắc gây giảm tưới máu phận liên quan (da, thần kinh) phía hạ lưu Bệnh nhân BĐMCD biểu triệu chứng lâm sàng chưa, số huyết áp cổ chân - cánh tay (gọi tắt ABI - Ankle Brachial Index) giảm so với giá trị bình thường [1] Bệnh thiếu máu mạn tính chi tình trạng BĐMCD gây triệu chứng thiếu máu chi mạn tính lâm sàng cận lâm sàng Bệnh động mạch chi Việt Nam nói riêng giới nói chung năm gần diễn biến theo xu hướng tăng dần số lượng bệnh nhân mức độ phức tạp bệnh Nguyên nhân tuổi thọ trung bình tăng, số lượng bệnh nhân mắc bệnh lý chuyển hóa tăng thay đổi chế độ dinh dưỡng bệnh nhân dẫn tới tỷ lệ bệnh động mạch chi ngày nhiều Theo thống kê dịch tễ năm 2015 giới có đến 200 triệu người mắc bệnh động mạch chi dưới, 30% người 80 tuổi mắc bệnh [2] Bản thân BĐMCD nguyên nhân trực tiếp gây tử vong cho BN nhiên làm ảnh hưởng đến sức khỏe, khả lao động, làm BN trở thành gánh nặng kinh tế cho gia đình xã hội [3] Điều trị bệnh động mạch chi bao gồm nhiều phương pháp như: điều trị nội khoa thuốc, phẫu thuật mạch máu can thiệp nội mạch Điều trị nội khoa phẫu thuật có lịch sử lâu đời Can thiệp nội mạch đời vài chục năm gần nhiên đạt bước tiến đáng kể chẩn đoán điều trị bệnh lý mạch máu nói chung BĐMCD nói riêng Các tổn thương động mạch chi nhiều tầng, nhiều vị trí xuất thách thức với bác sĩ lâm sàng ngoại khoa can 2 thiệp tim mạch Với bệnh nhân có bệnh phức tạp, tuổi cao, nhiều vị trí tổn thương việc áp dụng phương pháp kinh điển phẫu thuật đơn can thiệp nội mạch đơn không mang lại hiệu tốt phẫu thuật nhiều vị trí lúc bệnh nhân già yếu ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe bệnh nhân, việc can thiệp mạch máu nhiều vị trí lúc lúc thực được, mặt khác gánh nặng kinh tế lớn cho bệnh nhân bảo hiểm y tế Xu hướng giới áp dụng phối hợp phẫu thuật can thiệp bệnh nhân (Hybrid) nhằm làm giảm độ khó phẫu thuật/ can thiệp nội mạch, giảm chi phí y tế giảm tác động có hại sức khỏe bệnh nhân, tận dụng tối đa ưu điểm phẫu thuật can thiệp nội mạch Tại Việt Nam, số trung tâm bắt đầu triển khai kỹ thuật điều trị Tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, từ năm 2011 với giúp đỡ chuyên gia nước ngoài, Hybrid phẫu thuật, can thiệp bệnh nhân có bệnh lý động mạch chi thực với kết ban đầu tương đối khả quan [4] Tại bệnh viện Đại học Y Hà nội, kỹ thuật bước đầu áp dụng từ năm 2016 Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá biện pháp điều trị Xuất phát từ tình hình thực tế tiến hành đề tài: “Kết áp dụng phương pháp phẫu thuật phối hợp can thiệp nội mạch điều trị bệnh thiếu máu mạn tính chi dưới” nhằm hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm bệnh lý định áp dụng phương pháp phẫu thuật phối hợp can thiệp nội mạch (Hybrid) điều trị bệnh thiếu máu chi mạn tính Đánh giá kết áp dụng phương pháp điều trị phẫu thuật phối hợp can thiệp nội mạch (Hybrid) điều trị bệnh thiếu máu chi mạn tính 3 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI 1.1.1 Đại cương BĐMCD tình trạng số huyết áp cổ chân - cánh tay (gọi tắt ABI Ankle Brachial Index) giảm so với giá trị bình thường BĐMCD thường biểu hai hình thái: • Thiếu máu chi gắng sức, có biểu triệu chứng lâm sàng chưa, diễn biến mạn tính • Thiếu máu chi thường xuyên (trầm trọng), mạn tính cấp tính (Critical Limb Ischemia - CLI) Bệnh lý động mạch chi vữa xơ nguyên nhân thường gặp bệnh động mạch chi mạn tính (chiếm 90%) Gần 95% bệnh nhân BĐMCD có yếu tố nguy tim mạch Các bệnh lý động mạch khác không vữa xơ bao gồm bệnh Buerger, bệnh Takayasu, viêm động mạch sau xạ trị, hẹp/tắc ĐM chấn thương [1] Khi tình trạng thiếu máu chi không giải dẫn đến teo cơ, loét hoại tử chi, lan dần từ chi đến gốc chi Hậu cuối phải phẫu thuật cắt bỏ phần chi hoại tử, ban đầu cắt cụt chi tối thiểu, sau cắt cụt chi mở rộng, khiến người bệnh phần chi đáng kể, làm suy giảm chất lượng sống tăng gánh nặng chi phí điều trị cho thân gia đình xã hội [3] 1.1.2 Yếu tố nguy Nguyên nhân chủ yếu BĐMCD vữa xơ động mạch Các yếu tố nguy vữa xơ động mạch hút thuốc thuốc lào, đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa mỡ máu, tăng huyết áp tăng homocystein máu làm gia tăng phát triển BĐMCD bệnh lý động mạch khác vữa xơ 5 - Tuổi BN cao nguy mắc bệnh ĐM chi cao [5] - Thuốc lá: Các nghiên cứu dịch tễ lớn cho thấy hút thuốc làm tăng nguy BĐMCD từ - lần, tăng nguy cắt cụt chi từ - 10 lần Hơn 80% bệnh nhân BĐMCD có hút thuốc [6],[7] - Đái tháo đường: làm tăng nguy mắc BĐMCD từ - lần Có 12% 20% bệnh nhân BĐMCD bị ĐTĐ [8],[9] Theo nghiên cứu Framingham, ĐTĐ làm tăng nguy bị đau cách hồi chi gấp 3,5 lần với nam 8,6 lần với nữ giới [10] Nguy mắc BĐMCD tỷ lệ thuận với mức độ nặng thời gian bị mắc bệnh ĐTĐ [11],[12] BN ĐTĐ có nguy bị thiếu máu chi trầm trọng cao hẳn so với bệnh nhân BĐMCD không ĐTĐ [13] - Rối loạn lipid máu: Cholesterol toàn phần tăng lên 10mg/dl làm tăng nguy mắc BĐMCD lên từ - 10% [14],[15],[16] BN đau cách hồi chi có cholesterol tồn phần cao hơn, LDL - cholesterol cao HDL - cholesterol thấp so với người bình thường lứa tuổi [17],[18] - Tăng huyết áp: Bệnh nhân BĐMCD có THA kèm theo, phối hợp không rõ nét với bệnh động mạch vành hay động mạch não [19] Trong nghiên cứu Framingham, THA làm tăng nguy bị đau cách hồi lên 2,5 lần nam, lần nữ, mức độ tăng tỷ lệ thuận với mức độ trầm trọng THA [18],[20] - Tăng homocystein máu: làm tăng nguy mắc bệnh lý động mạch vữa xơ từ - lần Một nghiên cứu homocystein máu tăng mmol/l làm tăng tỷ suất chênh bệnh động mạch vành đột quỵ 1,5 lần Homocystein máu tăng làm tăng nguy tiến triển BĐMCD, chế cụ thể chưa nghiên cứu đầy đủ [21] 1.1.3 Dịch tễ học BĐMCD hội chứng thường gặp với số lượng lớn đối tượng người trưởng thành giới [2] Tần suất mắc BĐMCD phụ thuộc vào 6 tuổi bệnh nhân nghiên cứu Trong nghiên cứu Framingham, độ tuổi 30 - 44, tần suất mắc trung bình đau cách hồi chi nam 6/10000 nữ 3/10000 Với độ tuổi từ 65 - 74, tần suất tăng lên đến 61/10000 với nam 54/10000 với nữ [20] Nghiên cứu PARTNER Hoa Kỳ 6979 bệnh nhân đến khám ban đầu sở y tế (tuổi 70 50 kèm theo tiền sử hút thuốc ĐTĐ) tỷ lệ BĐMCD lên tới 29% [22] Trong nghiên cứu NHANES năm 2003, tỷ lệ mắc BĐMCD với quần thể 40 tuổi 4,3%, với độ tuổi trung bình 66 tỷ lệ lên tới 14,5 % Trong nghiên cứu Cộng hịa Pháp 3694 bệnh nhân > 40 tuổi, có yếu tố nguy tim mạch đau chi dưới, sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán ABI < 0,9, tỷ lệ BĐMCD quần thể 11%, với nam giới 14,5%, với nữ giới 7,9% [23] Tại Việt Nam, với bệnh động mạch vữa xơ khác nhồi máu tim, đột quỵ … tỷ lệ bệnh nhân nhập viện BĐMCD ngày gia tăng Thống kê Viện Tim mạch Việt Nam tỷ lệ BN BĐMCD điều trị nội trú Viện tăng từ 1,7% (2003) lên tới 2,5% (2006) 3,4% (2007) [24] Tỷ lệ bệnh nhân BĐMCD nghiên cứu Srilanka năm 1993 5,6%; Nam Ấn Độ 3,9% (1995) [25] 1.1.4 Biểu lâm sàng Một tỷ lệ bệnh nhân khơng có triệu chứng lâm sàng phát bệnh thăm khám sức khỏe định kỳ nhập viện lý khác [3] Đau cách hồi triệu chứng điển hình tắc động mạch chi mạn tính Có nhiều cách phân loại tình trạng thiếu máu chi người bệnh bị tắc nghẽn động mạch ngoại biên, phổ biến phân loại triệu chứng lâm sàng theo Fontaine Rutherford [26],[27] 7 Bảng 1.1 Phân giai đoạn lâm sàng BĐMCD Phân loại Fontaine Phân loại Rutherford Giai Triệu chứng đoạn I II III IV Không triệu chứng Cơn đau cách hồi Đau thiếu máu nghỉ Loét hoại tử Độ Mức ↔ Triệu chứng 0 Không triệu chứng I Đau cách hồi nhẹ I Đau cách hồi vừa I Đau cách hồi nặng ↔ II Đau thiếu máu nghỉ ↔ III Hoại tử tổ chức III Hoại tử tổ chức nhiều ↔ Khi thăm khám lâm sàng, phần chi bị thiếu máu mạn có dấu hiệu sau: da bị teo, lơng rụng, móng khơ giịn dễ gãy, mạch giảm hay mất, nhiệt độ bề mặt thấp chi bên đối diện, đầu ngón bị tím hay hoại tử (thường hoại tử khơ) Các ổ lt hình thành phần xa chi Thiếu máu chi trầm trọng bệnh nhân đau chi nghỉ có vết thương/loét không liền, hoại tử (giai đoạn III, IV Fontaine) Biểu thiếu máu gặp cấp tính hình thành huyết khối sau vị trí mạch máu bị hẹp, tắc Biểu lâm sàng hội chứng thiếu máu chi cấp tính với biểu 5p: đau (pain), mạch (pulselessness), nhợt (palor), tê bì (paresthesia), yếu liệt chi (paralysis) Biểu thiếu máu chi gặp bệnh nhân có khối phồng ĐMCB, ĐM đùi thăm khám lâm sàng [28] 1.1.5 Hậu bệnh động mạch chi * Bệnh để lại nhiều hậu nặng nề cho bệnh nhân 8 BN mắc bệnh không tử vong trực tiếp thiếu máu chi nhiên lại tử vong bệnh lý tim mạch phối hợp Tổng hợp Uchechukwu K.A.Sampson cộng cho thấy vào năm 1990, tỷ lệ chết BĐMCD thay đổi từ 0,05 /100.000 dân độ tuổi 40 đến 44 tăng lên 16,63/100.000 nhóm BN 80 tuổi Trong năm 2010, số tương ứng 0,07 28,71 Tỷ lệ tử vong tăng lên theo độ tuổi tỷ lệ tử vong năm 2010 cao so với năm 1990 lứa tuổi Sự thay đổi lớn tỷ suất chết trung bình tăng 6,03 /100.000 dân ghi nhận khu vực Châu Á Thái Bình Dương (nhóm BN có thu nhập cao) tỷ lệ tử vong cao phụ nữ: 7,36/100.000 so với 1,25/100.000 nam giới [29] Với bệnh lý mạch máu chi dưới, bệnh nhân giảm khả lại, giảm khả lao động chí trở thành tàn phế Bệnh nhân bị cắt cụt không ảnh hưởng đến sức khỏe thể lực mà ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần Tác giả Uchechukwu K.A.Sampson cho thấy số năm sống tàn phế trung bình (do BĐMCD) nước phát triển tính 1.15 năm, số nước phát triển 0.77 năm Số năm tuổi thọ trung bình bị nam giới nước phát triển 1,64 năm, với phụ nữ 0,53 năm [29] Chi phí điều trị cho bệnh động mạch cao biện pháp điều trị thường yêu cầu sử dụng vật tư tiêu hao (cho phẫu thuật/ can thiệp) đắt tiền Thống kê Elizabeth M Mahoney cộng Mỹ cho thấy chi phí điều trị trung bình cho BN với BĐMCD hai năm tương ứng 7.445, 7.000, 10.430, 11.693 USD (đô la Mỹ) cho BN không triệu chứng, BN có đau cách hồi, BN cắt cụt chi BN phục hồi lưu thông mạch máu [30] * Bệnh gánh nặng cho gia đình xã hội Theo nghiên cứu tổng hợp Gerald Fowkes cho thấy giới có đến 202 triệu người giới mắc bệnh vào năm 2010 tập trung tất khu vực giới không phân biệt đất nước giàu hay nghèo[31] Chi phí điều trị cho BN khác đất nước, khu vực 9 nhiên chi phí điều trị lớn nước phát triển Riêng Mỹ thống kê chi phí y tế cho BN mắc BĐMCD năm 2015 ước tính 212 tỷ la Mỹ tính phí điều trị cho BĐMCD [32] Con số tăng lên đến 389 tỷ la Mỹ tính tất chi phí y tế điều trị thêm bệnh lý liên quan kèm theo [33] Một vấn đề lớn BĐMCD tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo năm, ảnh hưởng đến BN ngày trẻ Tỷ lệ BN có khuyết tật tử vong liên quan đến BĐMCD tăng dần 20 năm từ 1990 đến 2010 gia tăng gánh nặng phụ nữ nhanh so với nam giới Thêm vào đó, gánh nặng BĐMCD khơng giới hạn dân số già, mà liên quan đến người trưởng thành lứa tuổi ngày trẻ Sự gia tăng gánh nặng BĐMCD khu vực phát triển giới vượt gia tăng nước phát triển [29] Tất số cho thấy gánh nặng kinh tế y tế khổng lồ cho điều trị BĐMCD 1.1.6 Chẩn đoán Một số phương pháp thường áp dụng để chẩn đoán hẹp tắc động mạch chi đánh giá tình trạng mạch hẹp, tắc tuần hồn mạch máu sau vị trí mạch tổn thương: 1.1.6.1 Đo số huyết áp cổ chân- cánh tay ABI (Ankle - Brachial Index) Tỷ số huyết áp động mạch đo cổ chân chia cho huyết áp đo ĐM cánh tay [34] Hình 1.1: Đo số huyết áp mắt cá chân/ cánh tay [35] 10 10 Sử dụng đầu dò Doppler băng đo huyết áp rộng từ 10 12cm Tỷ số huyết áp tâm thu đo ĐM mu chân/ chày sau ĐM cánh tay chân ghi nhận Như có số ABI cho chân Giá trị ý nghĩa ABI: > 1,3 Động mạch cứng, vơi hóa (ở bệnh nhân ĐTĐ, suy thận mạn,…) 0,9 - 1,3 Bình thường 0,7 - 0,9 Bệnh động mạch chi mức độ nhẹ (không triệu chứng) 0,4 - 0,7 Bệnh động mạch chi mức độ vừa (đau cách hồi) < 0,4 Bệnh động mạch chi mức độ nặng Đánh giá số ABI: Chỉ số ABI < 90% có giá trị chẩn đốn bệnh ĐM chi với độ nhạy độ đặc hiệu tương ứng 79% 96% Trong chăm sóc ban đầu, giá trị ABI < 80% 3/4 số ABI < 90% có giá trị chẩn đốn 95% Nếu ABI > 1,1 3/4 số ABI > khả khơng có bệnh 99% ABI < 50% bệnh nặng có nguy cắt cụt chi Giá trị ABI thay đổi 15% có giá trị đánh giá tiến triển nặng bệnh Để đánh giá kết tái tưới máu cần ABI tăng 15% [36] ABI thông số cần đánh giá khuyến nghị cho tất bệnh nhân nghi ngờ bệnh ĐM chi [28],[34] 1.1.6.2 Test thảm lăn (treadmill test) Được sử dụng số ABI mức độ nghi ngờ, để phân biệt đau cách hồi thiếu máu với đau có nguồn gốc chèn ép thần kinh, để dánh giá hiệu phác đồ điều trị (nội, ngoại khoa, can thiệp) Bệnh nhân thảm chạy với tốc độ 3,2km/h độ dốc 10% thời gian phút Dấu hiệu lâm sàng (cơn đau cách hồi) đánh giá số ABI trước sau test Giá trị huyết áp thay đổi (giảm) 20% có giá trị chẩn đốn Test không định cho trường hợp có bệnh mạch vành kèm theo, suy tim bù… 1.1.6.3 Siêu âm Dopper động mạch chi Bác/ anh/ chị tự đánh giá chất lượng sống theo thang điểm Các tiêu chí Ở giường ngày Cảm thấy vô vọng bất lực sống Ở giường nửa ngày Khơng có liên hệ với giới bên ngồi Ra khỏi giường không tự mặc quần áo Ở nhà ngày Mặc quần áo vào buổi sáng Hoạt động tối thiểu nhà, liên hệ với bạn bè qua điện thoại, email Làm công việc hàng ngày nhà phải cố gắng Khơng hoạt động ngồi trời, làm việc Làm việc nhỏ trời Hoạt động hạn chế khỏi nhà ngày/ tuần Làm việc có số hạn chế Có thể tham gia hoạt động xã hội vào cuối tuần Làm việc vài ngày Có thể hoạt động 5h/ ngày Có thể lên kế hoạch hoạt dộng đơn giản vào cuối tuần Làm việc 6h/ ngày Có thể tham gia hoạt động xã hội 1h/ ngày tuần cuối tuần Làm việc 8h/ ngày, có sống gia đình bình thường Hoạt động xã hội hạn chế Làm việc bình thường hàng ngày, có sống xã hội, vai trị chủ động gia đình Điểm bác/ anh/ chị là: Điểm 10 Phiếu điền thông tin 2: Dành cho người nhà Bệnh nhân Lý người bệnh không trả lời thư: Nếu người bệnh phẫu thuật mạch máu lại sau đợt điều trị, xin bác/ anh/ chị mô tả rõ: Bệnh viện: Thời gian Cách thức điều trị: Bệnh viện: Thời gian Cách thức điều trị: Nếu người bệnh mất: xin cho biết nguyên nhân thời gian: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN DUY THẮNG KẾT QUẢ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT PHỐI HỢP CAN THIỆP NỘI MẠCH MỘT THÌ ĐIỀU TRỊ BỆNH THIẾU MÁU MẠN TÍNH CHI DƯỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN DUY THẮNG BỘ Y TẾ KẾT QUẢ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT PHỐI HỢP CAN THIỆP NỘI MẠCH MỘT THÌ ĐIỀU TRỊ BỆNH THIẾU MÁU MẠN TÍNH CHI DƯỚI Chuyên ngành : Ngoại lồng ngực Mã số : 62720124 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN QUỐC HƯNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô, Anh, Chị bạn đồng nghiệp công tác Bộ mơn, Khoa phịng Bệnh viện, Nhà trường… dày công đào tạo tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, cơng tác thực hồn thành luận án này: Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Hà Nội Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bộ môn Ngoại, Trường đại học Y Hà Nội Khoa Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Trung tâm tim mạch, Bệnh viện Đại học Y Hà nội Khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Khoa chẩn đốn hình ảnh, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Khoa chẩn đốn hình ảnh, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội Phòng kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Phòng kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Thư viện, Trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới phó giáo sư, tiến sĩ Đoàn Quốc Hưng- Người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận án hướng dẫn từ tác phong, phương pháp làm việc, kiến thức trình trưởng thành từ sinh viên trường đến bác sĩ nội trú nhà ngoại khoa, nhà giáo Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng gửi đến phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Hữu Ước, người thầy hướng dẫn nhiều chuyên môn, tác phong làm việc suốt q trình cơng tác nghiên cứu khoa phịng mơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng gửi đến giáo sư Đặng Hanh Đệ, phó giáo sư Tơn Thất Bách - người dồn nhiều tâm sức gây dựng phát triển mở rộng ngành Phẫu thuật Tim mạch - Lồng ngực Việt Nam nói chung Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức nói riêng Các Thầy ln gương cho hệ bác sĩ phẫu thuật tim mạch - lồng ngực Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới phó giáo sư, tiến sĩ Ngơ Xn Khoa; phó giáo sư, tiến sĩ Bùi Văn Lệnh; phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Lân Hiếu - người thầy bảo tận tình truyền đạt điều q báu kinh nghiệm chuyên môn, nghiên cứu khoa học, giúp tơi hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn Thầy Hội đồng nghiên cứu sinh có nhiều góp ý q báu tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn tập thể cán nhân viên khoa phẫu thuật tim mạch lồng ngực, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức; trung tâm tim mạch bệnh viện Đại học Y Hà nội, Bộ môn Ngoại, Trường Đại học y Hà Nội đồng hành, theo dõi, chia sẻ, giúp đỡ công việc sống Tôi xin cảm ơn tất anh, chị, em bạn bè động viên giúp đỡ tơi sống, cơng việc hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vô hạn tới tứ thân phụ mẫu, Bố Mẹ hết lòng rèn luyện, chăm lo, động viên, cổ vũ cho tơi khơng ngừng học tập hồn thiện thân để phấn đấu trở thành bác sĩ - giảng viên tốt, người có ích cho xã hội Xin cảm ơn anh, chị, em gia đình ln động viên tạo điều kiện cho tơi sống Xin bày tỏ lịng biết ơn tới người vợ yêu thương Triệu Thị Thùy Linh hai Đức Nguyên, Đức Nam - tình yêu, hậu phương sức mạnh tạo động lực cho sống công tác Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2018 Nguyễn Duy Thắng LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Duy Thắng, nghiên cứu sinh khóa 33 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại Lồng ngực, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Đồn Quốc Hưng Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Duy Thắng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABI : Ankle Brachial Index: Chỉ số huyết áp cổ chân cánh tay BĐMCD : Bệnh động mạch chi BN : Bệnh nhân CLI : Critical Limb Ischemia: Thiếu máu chi trầm trọng CTO : Complete Total Obstruction: Tắc hoàn toàn mạn tính ĐTĐ : Đái tháo đường ĐM : Động mạch ĐMC : Động mạch chủ ĐMCB : Động mạch chủ bụng PTFE : Poly-tetra-fluoro-ethylene THA : Tăng huyết áp TM : Tĩnh mạch MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC ST T Họ tên Giới Tuổi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Hứa Đức L Nguyễn Quý H Nguyễn Văn P Lê Doãn T Đỗ Đức C Nguyễn Anh P Phạm Văn M Nguyễn Xuân T Đào Văn T Trương Quốc K Vũ Văn Th Đinh Văn S Mai Ngọc C Hoàng Thị C Phạm Thị V Ninh Văn T Nguyễn Văn Đ Nguyễn Văn T Đinh Văn S Hà Văn T Phạm Ngọc H Lê Tiến N Đinh Văn S Lê Ngọc T Lê Đức T Nguyễn Xuân V Ngô H Nguyễn Thế U Văn Trọng T Lê Văn T Đoàn Tr Phan Thị Đ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ 76 64 53 51 70 71 61 64 85 66 59 82 74 86 67 81 83 61 82 68 70 73 82 76 76 65 77 88 69 79 75 90 33 Trần Hồng Q Nam 80 Ngày can thiệp 11/08/2014 12/08/2014 26/11/2014 17/12/2014 27/01/2015 30/01/2015 05/03/2015 12/03/2015 16/03/2015 18/03/2015 14/04/2015 21/04/2015 27/04/2015 27/04/2015 20/05/2015 05/08/2015 12/08/2015 13/08/2015 21/08/2015 08/09/2015 29/09/2015 05/10/2015 19/11/2015 22/01/2016 17/02/2016 23/02/2016 28/06/2016 26/09/2016 13/10/2016 14/10/2016 09/11/2016 12/01/2017 17/01/2017 14/01/2017 20/01/2017 Hà nội Nghệ An Yên Bái Thanh Hóa Hà nội Quảng Bình Quảng Ninh Hà nội Hà nội Hà Tĩnh Hải Dương Nam Định Hà nội Vĩnh Phúc Nghệ An Nam Định Thái Nguyên Vĩnh Phúc Nam Định Phú Thọ Tuyên Quang Ninh Bình Nam Định Nghệ An Thái Nguyên Nghệ An Hà nội Hải Dương Hà nội Hưng n Ninh Bình Thanh Hóa Mã lưu trữ 25758 25759 40684 43411 2642 2931 5964 6739 7392 7053 10461 12154 13185 12966 15748 28221 29639 29039 30938 32904 35940 37737 44250 2489 5292 5759 25950 41910 44349 43419 47695 905 Hà nội 2449 Địa 34 35 36 37 Nguyễn Văn N Nguyễn Thị H Nguyên Thị T Lê Văn T Nam Nữ Nữ Nam 82 68 87 75 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Trần Văn T Bùi Văn T Vương Văn Th Bùi Thế Q Lê Hữu K Nguyễn Xuân M Lý Văn T Võ Văn H Tô Hồng T Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam 68 66 65 61 63 74 63 63 63 10/02/2017 14/02/2017 23/02/2017 26/03/2017 30/03/2017 11/04/2017 03/05/2017 08/05/2017 02/06/2017 19/09/2017 17/11/2017 28/11/2017 12/12/2017 15/01/2018 Hà nội Hải Phịng Hải Dương Quảng Bình 3984 4248 5560 10704 Phú Thọ Ninh Bình Hà nội Hà nội Nghệ An Hà Tĩnh Cao Bằng Hà Tĩnh Ninh Bình 13174 14607 18631 22559 43482 53748 55028 58301 Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2018 Xác nhận thày hướng dẫn Xác nhận phòng KHTHDANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Ngày can Họ tên Giới Tuổi Đinh Khắc T Nam 67 19/05/2016 Nam Định 16166010 Lê Đắc C Nam 69 27/03/2017 Hà nội 17588360 Phạm Đ Nam 77 18/10/2017 Hà nội 17960193 Sơn La 18067193 thiệp Địa Mã lưu STT trữ 22/10/2017 Lò Văn Kh Nam 73 21/12/2017 Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2018 Xác nhận thày hướng dẫn Xác nhận phòng KHTH ... bệnh lý định áp dụng phương pháp phẫu thuật phối hợp can thiệp nội mạch (Hybrid) điều trị bệnh thiếu máu chi mạn tính Đánh giá kết áp dụng phương pháp điều trị phẫu thuật phối hợp can thiệp nội. .. nghiên cứu đánh giá biện pháp điều trị Xuất phát từ tình hình thực tế chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Kết áp dụng phương pháp phẫu thuật phối hợp can thiệp nội mạch điều trị bệnh thiếu máu mạn tính... trí phẫu thuật/ can thiệp nội mạch - Phương pháp can thiệp nội mạch tiến hành: Vị trí số lượng đường vào can thiệp nội mạch, vị trí số lượng đường tiếp cận tổn 48 48 thương, vị trí phương pháp can

Ngày đăng: 31/03/2021, 10:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.5.1. Tử vong

    • 3.5.3. Mổ và can thiệp lại mạch máu

    • 3.5.4. Triệu chứng lâm sàng khi khám lại trung hạn (18,42 ± 12,63 tháng)

    • (N = 34, gồm cả BN cắt cụt)

    • 3.5.5. Thay đổi của chỉ số ABI so với khi ra viện (sau 18,42 ± 12,63 tháng)

    • 3.5.6. Chẩn đoán hình ảnh khi khám lại (sau 18,42 ± 12,63 tháng)

    • 3.5.7. Chất lượng cuộc sống do ảnh hưởng của triệu chứng đau.

    • 3.5.8. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tử vong và mổ/ can thiệp lại.

    • CHƯƠNG 4

    • BÀN LUẬN

      • 4.5.2. Hạn chế

      • KẾT LUẬN

      • DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

      • ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan