1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận

7 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ưu điểm : - Đoạn văn: Đa số học sinh xác định đúng nội - Hiểu khái niệm, phân tích được câu tục ngữ về nội dung, nêu đợc cảm nhận của mình về đức tính dung và nghệ thuật giản dị của Bác.[r]

(1)Tuần: 27 Tiết: 101 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Hệ thống các văn nghị luận đã học, nội dung bản, đặc trưng thể loại, hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật văn - Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn nghị luận đã học, nghị luận xã hội - Sự khác kiểu văn nghị luận và kiểu văn tự trữ tình Kỹ - Khái quát hệ thống hóa, so sánh đối chiếu và nhận xét tác phẩm nghị luận đã học, nghị luận xã hội - Nhận diện và phân tích luận điểm, phương pháp lập luận các văn đã học - Trình bày lập luận có lý có có tình Thái độ Chú ý thêm các đặc điểm văn nghị luận đã học B Phương tiện: - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập * GV - Tài liệu hổ trợ: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7, hướng dẫn tự học NV - Phương pháp: đặt vấn đề, giải vấn đề, giải thích, chứng minh, thực hành (quy nạp) C Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị bài hs ; yêu cầu hs nhắc lại tên các văn nghị luận và tên tác giả đã học theo thứ tự Bài I Nội dung GV: Đọc các bài nghị luận và điền vào bảng kê  Nêu tóm tắt đôi nét nghệ thuật ? HS: Điền vào bảng Stt Tên bài Tác giả Kiểu bài Luận điểm Tinh thần yêu nước DT VN Những luận điểm Nghệ thuật Tinh thần yêu nướ ND ta HCM Chứng minh Truyền thống yêu nước + Ls chống ngoại xâm +K/c chống pháp Tv đẹp, hay -Bố cục chặt chẽ, mạch lạc -Dẫn chứng toàn diện, chắt lọc, tiêu biểu Kết hợp chứng minh, giải thích ngắn gọn Luận cứ, luận chứng xác đáng -Chứng minh + giải thích +bình luận -Dẫn chứng toàn diện, chắt lọc, tiêu biểu -Lời văn giản dị -Chứng minh + giải thích +bình luận -Trình bày vấn đề phức tạp dễ hiểu -Lời văn giàu c/x Sự giàu đẹp TV Đặng Thai Mai Chứng minh + giải thích Sự giàu đẹp TV Đức tính giản dị Bác Hồ Phạm văn Đồng Chứng minh + giải thích +bình luận Đức tính giản dị Bác Hồ Giản dị phương diện Ý nghĩa VC Hoài Thanh Chứng minh + giải thích +bình luận Nguồn gốc ý nghĩa VC Văn chương bắt nguồn từ tình thương, hình dung và sáng tạo, bồi dưỡng tình cảm GV: Căn vào hiểu biết em điền nội dung vào bảng? Lop7.net (2) HS: Điền vào bảng Stt Thể loại Truyện - kí Trữ tình Nghị luận Yếu tố chủ yếu Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện Tâm trạng, cảm xúc Hình ảnh, vần Luận đề Luận điểm Luận Luận chứng II Ghi nhớ Sgk III Luyện tập Đánh dấu (x) vào câu đúng tác phẩm nghị luận là? a Tác phẩm văn chương b Tác phẩm chính luận c Tác phẩm nhật dụng d Không có cốt truyện và nhân vật e Không có yếu tố tự và miêu tả f Không sử dụng phương thức biểu cảm g Không biểu tình cảm, cảm xúc Củng cố: - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài đã học - Đọc phần ghi nhớ SGK (trang 67) Dặn dò: - Các em nhà học thuộc lòng nội dung bài học, ghi nhớ SGK - Đọc lại các văn nghị luận đã học đã nêu trên - Soạn bài: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu Lop7.net (3) Tuần: 27 Tiết: 102 Ngày soạn: Ngày dạy: DÙNG CỤM CHỦ – VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU A Mục tiêu bài học Kiến thức: Mục đích việc dùng cụm chủ- vị để rộng câu Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để rộng câu Kỹ Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần câu Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần cụm từ Thái độ Dùng cụm chủ – vị phải thích hợp với văn cảnh, hoàn cảnh nói B Chuẩn bị: * GV: - Tài liệu hổ trợ: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7, hướng dẫn tự học NV - Phương pháp: đặt vấn đề, giải vấn đề, giải thích, chứng minh, thực hành (quy nạp) * HS: - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập C Tiến trình bài học Ổn định Bài cũ - Em hãy nêu hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, đã học tiết 99? Và làm ví dụ sau: Người ta làm tất cánh chùa gỗ lim Bài Ở lớp các em có tìm hiểu cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Các em cần nhớ lại cấu tạo chúng, để phát chúng, thì ta có thể thấy cụm chủ-vị mở rộng câu Đó là nội dung bài học hôm GV: Xác định cụm danh từ câu văn ? I Tìm hiểu bài HS: Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu +Những tình cảm ta không có +Những tình cảm ta sẵn có a Ví dụ GV:Phân tích cấu tạo cỉa định ngữ cụm danh từ ? HS: + Những tình cảm ta không có + Những tình cảm ta sẵn có ĐN trước Trung tâm ĐN sau GV: Nhận xét cấu tạo định ngữ cụm Văn chương gây cho ta tình cảm ta DT? không có, luyện tình cảm ta sẵn có HS: Ta / không có Ta / sẵn có Cụm chủ – vị làm định ngữ Bài tập nhanh: Xác định cụm chủ – vị làm định ngữ các câu sau Căn phòng tôi đơn sơ b Ghi nhớ: SGK Nam đọc sách tôi cho mượn GV: Xác định cụm chủ – vị làm thành phần câu? HS: Tự làm GV: Gọi tên các thành phần có kết cấu C-V? Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu HS: Tự gọi tên a Chị Ba đến -> CN a Ví dụ b Tinh thần hăng hái -> VN c Trời sinh … lá sen  bổ ngữ d Cách mạng T.8 thành công  ĐN Bài tập nhanh: Xác định và gọi tên cụm chủ – vị làm thành phần câu b Ghi nhớ: SGK Lop7.net (4) a Mẹ khiến nhà vui vì mong b Tôi nhìn qua khe cửa thấy em tôi vẽ tranh mà cha tôi đã hướng dẫn  Cả nhà vui, mong (bổ ngữ)  +Tôi nhìn qua khe cửa(CN) + Em tôi vẽ(bổ ngữ) + Cha tôi đã hướng dẫn.( ĐN) Tìm cụm C-V và cho biết làm thành phần gì? Củng cố Yêu cầu HS nêu ghi nhớ SGK Dặn dò Dặn HS học bài nhà Làm bài tập SGK Chuẩn bị bài cho tiết sau Lop7.net II Luyện tập: a Chỉ riêng … định  ĐN b khuôn mặt đầy đặn  VN c + các cô gái Vòng đỗ gánh ĐN + lá cốm  BN d + bà tay đập vào vai  CN + gật mình  BN (5) Tuần: 27 Tiết: 103 Ngày soạn: Ngày dạy: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5, TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu bài học Kiến thức: Qua bài giúp học sinh củng cố kiển thức và kĩ làm bài phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Kĩ năng: Giúp học sinh phát lỗi sai và sửa chữa Thái độ: Có ý thức luyện chữ, ý thức cẩn thận, tránh các lỗi sai bài B Chuẩn bị Thầy: Chuẩn bị bài kiểm tra.Giáo án Trò: Đồ dùng học tập Phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng, vấn đáp C Tiến trình bài học Ổn định Bài cũ Bài * Giới thiệu bài - Gv ghi lại đầu bài lên bảng, yêu cầu học sinh xác định tìm hiểu đề nêu phơng pháp và phạm vi dẫn chứng, sau đó đa các yêu cầu để học sinh đối chiếu - Học sinh đối chiếu bài làm mình, rút thiếu sót bài - Giáo viên tổng kết nhận xét - Trả bài , gọi điểm I Trả bài tập làm văn Tìm hiểu đề - Thể loại chứng minh - Nội dung: Tình thần đoàn kết - Phạm vi dẫn chứng: sống – thơ văn Dàn ý - Mở bài: + Dẫn ý: tinh thần đoàn kết là truyền thống quý báu dân tộc + Dẫn câu tục ngữ - Thân bài Chứng minh hệ thống lí lẽ, dẫn chứng - Kết bài: Khẳng định vấn đề - Gv nêu đáp án phần trắc nghiệm II Trả bài tiếng Việt - Đoạn văn: Đa số các em xác định đợc yêu Ưu điểm : - Thuộc khái niệm, lấy ví dụ cầu đề viết đợc đoạn văn có thành phần trạng ngữ, câu đặc biệt Nhng còn số em - Xác định đúng câu đặc biệt - Xác định đúng trạng ngữ không viết đợc đoạn văn theo yêu cầu đề - Gv trả bài, gọi điểm - Vận dụng thành phần trạng ngữ viết đoạn văn Nhược điểm : - Đặt câu chưa có ngữ cảnh - Không nêu tác dụng câu đặc biệt - Sử dụng câu viết đoạn còn sai nhiều III Trả bài văn - Gv nêu đáp án phần trắc nghiệm Ưu điểm : - Đoạn văn: Đa số học sinh xác định đúng nội - Hiểu khái niệm, phân tích câu tục ngữ nội dung, nêu đợc cảm nhận mình đức tính dung và nghệ thuật giản dị Bác Vẫn còn số em cha xác - Xác định câu mang luận điểm định đợc yêu cầu nên viết đoạn văn cha đạt - Vận dụng viết đoạn văn chứng minh yêu cầu nên diễn đạt lủng củng, sai chính tả, Nhược điểm : - Gv trả bài, gọi điểm - Chưa nêu VD và phân tích VD Dặn dò HS xem bài, học bài nhà- Chuẩn bị bài cho tiết sau Lop7.net (6) Tuần: 27 Tiết: 104 Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu bài học Kiến thức - Đặc điểm số bài văn nghị luận giải thích - Yêu cầu phép lập luận giải thích Kĩ Năng - Nhận diện và phân tích văn nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm kiểu văn này - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh Thái độ Hãy chú ý theo dõi mục dích, tính chất, yếu tố bài văn nghị luận giải thích B Chuẩn bị: * GV: - Xem trước và soạn bài “Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích” b) Tài liệu hổ trợ: SGK, SGV, giáo án, Bài kiểm tra đã chấm xong c) Phương pháp: đặt vấn đề, giải vấn đề, giải thích rút bài học * HS: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập C Tiến trình bài học Ổn định Bài cũ Bài Trong đời sống ngày, xung quanh chúng ta có vô vàng các câu hỏi buộc chúng ta phải giải thích làm rõ vấn đề VD: Vì phải học, muốn học? chúng ta không thể trả lời câu hỏi trên cách là, học biết chữ… mà chúng ta phải dùng lí lẽ để giải thích giải thích nào để thuyết phục ngưởi nghe, đó là vấn đề cần tìm hiểu tiết học hôm GV: Trong đời sống có lúc ta không làm sai người ta cho ta làm sai thì ta phải làm gì ? HS: Thảo luận và trả lời GV: Vậy theo em đời sống nào chúng ta cần giải thích? HS: Khi cần chứng tỏ cho người khác tin lời nói em là thật … GV: Khi cần chứng tỏ cho người khác tin lời nói em là thật thì em phải làm ntn? HS: Đưa lí lẽ có tính thuyết phục cao… GV: Hãy nêu số vd nhu cầu giải thích ngày ? HS: Vì muối mặn, có các mùa năm GV: Trong văn giải thích người ta thường yêu cầu giải thích vấn đề nào ? HS: Tư tưởng đạo lí, chuẩn mực GV: Từ đó nào là giải thích? HS: Là đưa lí lẽ có tính thuyết phục để làm sáng tỏ,để ng tỏ đúng đắn vấn đề GV: Trong văn nghị luận người ta sử dụng lời văn thì làm nào để chứng tỏ ý kiến nào đó đúng thật và đáng tin cậy ? HS: Dùng lời lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề GV: Đọc vb /sgk HS: Đọc GV: Bài văn giải thích vấn đề gì? Giải thích nào Lop7.net I Tìm hiểu bài Mục đích và phương pháp chứng minh a Mục đích: - Là làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng đạo lí và nâng cao nhận thức b Phương pháp: (7) HS: Giải thích lòng khiêm tốn cách so sánh, GV: Phương pháp giải thích có phải là đưa định nghĩa không ? Vì ? HS: Cần đưa định nghĩa vì nó trả lời câu hỏi lòng khiêm tốn là gì ? GV: Liệt kê các biểu đối lập với khiêm tốn có phải là cách giải thích không? Vì sao? HS: Là cách giải thích vì đó là thủ pháp GV: Việc cái lợi và cái hại không khiêm tốn có phải là giải thích không?Vì sao? HS: Cũng là giải thích vì nó giúp cho người đọc hiểu thêm vấn đề GV: Vậy em hiểu nào là lập luận giải thích? HS: Thảo luận phát biểu ý kiến GV: Đọc văn “Lòng nhân đạo” và cho biết vấn đề giải thích, phương pháp lập luận? HS: Làm theo hướng dẫn GV Vấn đề giải thích : Lòng khiêm tốn Cách giải thích - Nêu lên lợi ích lòng khiêm tốn - Nêu định nghĩa - Đặt câu hỏi : là gì? - Nêu biểu lòng khiêm tốn Đặt câu hỏi : nào? - So sánh, đối chiếu  Tìm nguyên nhân Đặt câu hỏi : vì sao, sao? - Làm nào để trở thành người khiêm tốn? (làm gì, cách nào?)  Đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi : - Là gì? - Như nào? - Tại sao? - Làm nào? Ghi nhớ: SGK II Luyện tập: 1/ Luận điểm: Lòng nhân đạo 2/ Phương pháp lập luận + Đưa biểu lòng mhân đạo là chăm sóc đùm bọc + Phải có lòng nhân đạo với người xung quanh  dẫn chứng Củng cố Giải thích để làm gì? Giải thích văn nghị luận phải làm nào? Dặn dò Học bài cũ Đọc soạn trứơc bài “Sống chết mặc bay” SGK trang 74 Lop7.net (8)

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w