Gián án Tư liệu viết về ngày tết nguyên đán

25 1.3K 5
Gián án Tư liệu viết về ngày tết nguyên đán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phong Tục Ngày Tết phạm văn bân Lịch sử văn minh loài người xuất phát từ vài “nơi”, từ mà phát triển khắp nơi giới, đến quốc gia lân cận Mỗi quốc gia tùy theo địa lý môi trường giao tiếp mà hấp thụ văn minh chung - văn minh loài người Hiện tượng chia sẻ tự nhiên trào lưu khơng phân biệt giới ngày nay.Nhận thức chật hẹp hay rộng rãi, cổ hủ hay tân tiến, mặc cho người muốn hay khơng muốn trái đất xoay quanh mặt trời, mặt trăng nằm quỹ đạo trái đất, mà xoay vần, tạo thời tiết bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông (1) Lẽ biến Dịch miên miên man man, lúc mưa rào nắng hạn, lúc cối đâm chồi nẩy lộc héo tàn, thảy ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống lồi người Chính nhu cầu hiểu biết khí hậu tối cần thiết mà từ lúc sơ khai, sinh sống nghề nông săn bắn, loài người khắp nơi đặt lịch phương tiện để đo lường thời gian, từ mà điều chỉnh sinh hoạt Tựu trung ngày nay, giới lưu hành hai loại lịch thông dụng: lịch Gregorian (ta quen gọi dương lịch, tính thời gian theo chu kỳ vận chuyển trái đất quanh mặt trời) lịch Trung quốc (ta quen gọi âm lịch, tính thời gian theo chu kỳ vận chuyển mặt trăng quanh mặt trời (2) Dương lịch lấy ngày sinh Chúa Jesus Christ làm năm thứ mà tính thẳng đường Âm lịch, trái lại, tính theo chu kỳ 60 năm, hết 60 năm lại vòng trở lại năm thứ cách kết hợp ký hiệu 10 thiên can 12 địa chi mà tính (3) Việt Nam dùng âm lịch thời gian dài hai ngàn năm, chịu ảnh hưởng nặng Trung quốc vài trăm năm gần vừa dùng âm lịch, vừa dùng dương lịch ảnh hưởng Pháp Một ngày bắt đầu vào lúc nửa đêm Lễ mừng ngày năm rơi vào ngày tháng âm lịch, tức lúc mặt trăng khởi mọc (new moon), gọi Tết Nguyên Đán (nguyên đán: buổi sáng đầu tiên) Theo dương lịch, Tết Nguyên Đán năm Quý Mùi 2003 nhằm ngày Thứ Bảy, tháng 2, năm 2004 ngày 22 tháng 1, năm 2005 ngày tháng 2, v.v Nói cách tổng quát, Tết Nguyên Đán rơi vào tiết lập Xuân, nằm khoảng ngày 21 tháng 19 tháng dương lịch Trung quốc bắt đầu sử dụng dương lịch từ năm 1911 dùng âm lịch cho ngày lễ năm Tết Nguyên Đán thường người Trung quốc gọi Tân Niên, ngày tháng chấm dứt vào ngày 15 tháng với lễ rước đèn Đây dịp lễ quan trọng rộn ràng họ, dịp để chúc mừng lẫn sống qua năm, tiễn đưa năm cũ chào đón năm Phong tục mừng tân niên Trung quốc gồm nét sau đây: Ngày thứ 1: ngày “nghênh đón Trời Đất” Nhiều người kiêng ăn thịt ngày để trường thọ Ngày thứ 2: cúng bái ông bà tổ tiên qua bữa cơm sum họp gia đình Đây ngày sinh nhật lồi chó nên người ta đặc biệt săn sóc chó, cho ăn uống đầy đủ Ngày thứ - 4: ngày dành cho rể thăm viếng cha mẹ vợ Ngày thứ 5: ngày chào đón Thần Tài; khơng khỏi nhà, không thăm viếng để tránh mang rủi ro đến cho người khác Ngày thứ - 10: không kiêng, thăm viếng thân nhân bạn bè Người ta chùa để cầu xin sức khỏe phát tài Ngày thứ dành cho nông dân trưng bày sản phẩm, uống rượu với bảy loại rau cải để ăn mừng Đây ngày sinh nhật chung cho tất người Mọi người ăn mì để sống lâu ăn cá để thành công Ngày thứ khơng có đáng ghi nhận Ngày thứ 9: cúng dâng lễ vật lên Ngọc Hoàng Ngày thứ 10-12 dùng để mời thân nhân bạn bè đến ăn cơm tối Ngày thứ 13 dùng để tẩy ruột sau ăn nhiều thịt cá Chỉ ăn cháo trắng mà Ngày thứ 14 chuẩn bị cho lễ rước đèn vào đêm thứ 15 để kết thúc tân niên Do hoàn cảnh địa lý lịch sử gần gũi nhau, phong tục ngày tết Việt Nam giống Trung quốc, khác biệt chút đỉnh Dưới số phong tục mà nhận thấy không cần thiết phân biệt Tàu ta làm đọng lại, tất văn minh loài người Quét dọn nhà cửa: Để đón năm mới, người chuẩn bị kỹ lưỡng từ tháng 12 Ngày 20 tháng 12 xem ngày quét dọn nhà cửa Mỗi góc nhà phải quét lau chùi Trong ngày đầu năm, tuyệt đối kiêng quét nhà sợ quét may mắn Sau ngày qt nhà phải qt từ cửa quét vào nhà, giữ rác ngày mồng đổ Kiêng quét từ nhà khỏi ngưỡng cửa, sợ nhà có người chết sợ tài lộc Rác rến không mang cửa trước, phải mang cửa sau Sum họp gia đình: Đêm giao thừa ngày đầu năm đặc biệt dành cho việc đồn tụ gia đình, cúng kiếng Trời Đất tổ tiên Giờ phút thiêng liêng giao thừa, tức lúc năm cũ chấm dứt năm bắt đầu Vào thời điểm này, người ta thường cúng gia tiên, gọi cúng giao thừa Sau đó, chủ nhà vườn hái nhánh nào, mang vào nhà xem xét may rủi, trân trọng đặt lên bàn thờ cắm vào bình Tục gọi hái lộc đầu xuân Thông thường, chủ nhà xin lộc trời đất xong, xông nhà Sau đó, nhà quây quần bên bữa cơm tối có ý nghĩa quan trọng: bữa ăn đoàn tụ để lấy may mắn Tất thành viên gia đình cố gắng có mặt bữa ăn tối giao thừa Nếu thành viên lý bất khả kháng khơng thể có mặt để ghế trống người có mặt Ăn xong, cháu gia đình chúc mừng bày tỏ lịng biết ơn cha mẹ người lớn tuổi Nhiều người sau đón giao thừa nhà lại xông đất cho láng giềng, bạn bè Táo quân: Sau quét dọn nhà cửa lúc bắt đầu tạm biệt Táo quân (thần bếp) Phong tục cổ truyền xem Táo quân người gìn giữ sức khỏe cho người gia đình - có lẽ ngày xưa, cơm nước vấn đề quan trọng: bịnh tùng nhập Táo quân thần lửa, cần để nấu nướng người theo dõi sinh hoạt gia đình, đặc biệt trọng vấn đề đạo đức Phong tục cho Táo quân rời nhà vào ngày 23 tháng 12 bay lên Trời tuần lễ để báo cáo việc xảy gia đình Đây lúc mà người cố gắng làm điều để Táo quân báo cáo tốt cho Vì vậy, đêm 23, họ làm lễ cúng với bánh ngọt, mật ong để tạm biệt Táo quân Có người cho hình thức "hối lộ" hay "bịt miệng" Táo qn để Ơng khơng báo cáo xấu Cây nêu: Trước nhà thường dựng nêu, làm tre, đẵn gốc, để đủ ngọn, trồng trước sân, cao đến 5-10 thước Trên đầu nêu thường treo lời khấn thệ khánh màu vàng làm đất sét nung (votive papers and terra cotta tablets) Nêu dựng lên để làm dấu hiệu đất có chủ, ma quỷ khơng dịm ngó quấy nhiễu Nêu thường trồng từ ngày 23 đến hết mồng hạ xuống Theo tục lệ, chân nêu phải quay phía ngồi nhà để ngừa ma quỷ xâm nhập Bánh chưng, bánh tét: Khi Tết đến, người miền Bắc Việt Nam gói bánh chưng người miền Trung Nam gói bánh tét Bánh chưng hình vng, có góc cạnh rõ ràng, màu xanh tượng trưng cho đất Theo truyền thuyết, bánh chưng, bánh dầy có từ thời Hùng vương hoàng tử Lang Liêu dâng lên vua cha, vua khen ngợi nhường ngơi Gói bánh chưng khó Cần lưu ý: Nếp phải loại nếp ngon, ngâm kỹ trước gói Nhân bánh thịt heo, chọn miếng thịt có đủ da, mỡ, nạc Đậu xanh phải hạt, ngâm đãi cho vỏ Lá dong gói bánh phải chọn có to, tươi xanh Khơng gói chặt q, mà khơng lỏng Luộc bánh khoảng 10 giờ, củi, trấu; lửa phải cháy bánh chín nhừ ngon Nói chung, bánh tét tương tự bánh chưng, điểm khác gói chuối gói theo hình trụ trịn Bàn thờ tổ tiên: Tục thờ cúng ông bà tổ tiên nhằm tạ ơn tỏ lòng thương mến bậc trưởng thượng Người ta tin dù chết bao đời hồn người chết trở để phù hộ cho cháu; vậy, người sống buồn vui, sinh hoạt khơng qn người chết Trong ý nghĩa đó, vào ngày cuối năm giáp tết, nhiều gia đình tảo mộ; nhà bàn thờ tổ tiên lau chùi trang hoàng bánh chưng (người miền Trung Nam dùng bánh tét), trái hoa đào (người miền Trung Nam dùng hoa mai), vài chén trà hay nước lạnh Trước đêm giao thừa, người chủ gia đình thắp nhang để kính mời linh hồn ơng bà tổ tiên trở nhà ăn Tết với gia đình, gọi lễ tiên thường Đây lúc mà người chủ gia đình ơn lại truyền thống dịng họ cho cháu Lần lượt từ lớn đến nhỏ, người gia đình đến lạy trước bàn thờ Trái cây: Qt cam thường trưng bày bàn tiếp khách Quít biểu tượng cho may mắn cam biểu tượng cho giàu có Hai biểu tượng xuất phát từ cách phát âm na ná giống chữ “quít may mắn”, “cam giàu có” Tục lệ thăm viếng tân niên phải mang gói qt, cam kèm thêm bao lì xì Qt phải giữ nguyên cành để biểu tượng cho mối giao hảo bền vững Đối với cặp vợ chồng lấy qt tượng trưng cho lời chúc đơng con, nhiều cháu Khay liên hợp: Nhiều gia đình mua khay liên hợp, hình trịn hay hình bát giác, chứa trái khơ, bánh, kẹo để chào đón khách đến thăm Tục lệ sau ăn vài miếng kẹo bánh, người lớn nên bỏ bao lì xì vào khay Khay chia làm tám ngăn, ngăn chứa loại thực phẩm sau: mứt: biểu tượng cho tăng trưởng mạnh khỏe hạt dưa đỏ: màu đỏ khô biểu tượng cho vui vẻ, hạnh phúc, thành thực hạt vải: biểu tượng cho mối quan hệ gia đình chặt chẽ bí: biểu tượng cho giàu có dừa: biểu tượng cho đoàn tụ đậu phụng: biểu tượng cho trường thọ long nhãn: biểu tượng cho nhiều trai hạt sen: biểu tượng cho nhiều Bao lì xì ( gọi hồng bao): Vào dịp tân niên, thiếu niên cho bao lì xì màu đỏ có gấp tiền “may mắn” Sinh nhật tất người: Trọn tuần lễ thứ năm dùng để thăm viếng xã giao giải trí vui vẻ có múa lân, biểu diễn xiệc, hát tuồng nhiều trị giải trí khác Ngày thứ bảy tân niên gọi ngày sinh nhật tất người tính thêm tuổi - chờ đến ngày sinh nhật theo cách tính tuổi Tây phương Lễ rước đèn: Để kết thúc Tết Nguyên Đán vào ngày 15 tháng âm lịch, người Trung quốc tổ chức lễ rước đèn Họ viết lồng đèn câu đố (đăng mê) có tính chất hài hước ẩn nghĩa để cười vui Vũ Lâm Cổ Sự thời Nam Tống (1127-1279) viết: “Người ta ngắt thơ câu thơ, dán lên lồng đèn nhằm diễu cợt người việc qua câu ẩn nghĩa cách dùng chữ tối nghĩa Người ta dán lên lồng đèn chuyện hài hước Tất nhằm mua vui với khách qua đường.” Mọi người phố rước đèn, hợp lại thành đoàn người diễn hành, xen vào múa rồng Rồng làm tre, lụa giấy, dài đến hàng chục thước Huyền thoại: Một ngày nọ, thiên đình, Ngọc Hồng tức giận tỉnh giết chết ngỗng yêu quý Ngài Ngọc Hoàng lệnh hỏa thiêu toàn tỉnh Tuy nhiên, tiên nữ có lịng tốt, nghe tin báo thù này, vội báo cho dân tỉnh hay bày kế đốt lồng đèn lên vào ngày hỏa thiêu để đánh lừa Ngọc Hoàng Đến ngày hỏa thiêu, dân chúng nghe lời tiên nữ, đốt đèn rực sáng lên, từ thiên đình nhìn xuống, tồn tỉnh giống bị thiêu rụi Hài lịng báo thù cho ngỗng, Ngọc Hồng dịu giận, khơng tiếp tục hủy diệt tồn tỉnh Từ ngày trở đi, vào ngày rằm tháng Giêng âm lịch, tục lệ rước đèn để cầu an vui chơi Câu đối Xuân: Câu đối Xuân (xuân liên) bày bán khắp nơi, thường treo nhà hàng quán hai tháng: trước sau ngày tân niên Câu đối Xuân hình thức đặc biệt đối liên nghĩa chữ phải đối (antithetical), nội dung phải tốt đẹp mang nhiều hy vọng Đối liên câu đối treo quanh năm suốt tháng, xuân liên treo hai tháng đón xuân mà Câu đối Xuân dùng để chúc lành, chữ “phúc” ưa chuộng Người viết câu đối Xuân cần có bút pháp đẹp, viết bút lơng từ xuống dưới, từ phải qua trái viết chữ thành khung hình thoi, dùng mực đen viết giấy đỏ Khi treo vậy, câu đối thứ treo bên phải, câu đối thứ hai treo bên trái, có thêm câu ngang viết từ trái qua phải treo ngang đầu hai câu đối Khi đọc câu đối, cần đọc theo cách viết Ngày xưa, cụ viết chữ đẹp thường kê bút mực đường để viết bán cho khách qua đường Thi nhân Vũ Đình Liên làm thơ tiếng Ông Đồ Già sau đây: năm hoa đào nở lại thấy ông đồ già bày mực tàu giấy đỏ bên phố đông người qua người thuê viết tắc ngợi khen tài hoa tay thảo nét phượng múa rồng bay năm vắng người thuê viết đâu giấy đỏ buồn không thấm mực đọng nghiên sầu ông đồ ngồi qua đường không hay vàng rơi giấy trời mưa bụi bay năm hoa đào nở không thấy ông đồ xưa người muôn năm cũ hồn đâu Chơi hoa: Hoa giữ vai trò chủ yếu việc trang hồng ngày tân niên niềm tin khơng có hoa khơng có trái Ba loại hoa ưa chuộng là: hoa đào, hoa thủy tiên hoa mai Do khí hậu Việt Nam, hoa đào loại hoa tượng trưng cho mùa Xuân miền Bắc từ miền Trung trở vào miền Nam có hoa mai Hoa đào Từ cuối mùa Đông lạnh lẽo, cành đào khẳng khiu , hoa đào bộc phát nở rộ ra; hoa đào tượng trưng cho can đảm hy vọng năm Nhiều người ưa chuộng hoa đào hoa có màu hồng, mang lại may mắn Người ta tin cắm cành đào nhà cản gió độc, đuổi tà khí ngồi Cần ghi hoa đào xem loại hoa cho suốt mùa Đông không hẳn dành riêng cho tân niên Cây đào loại trồng để lấy trái hoa, thân nhỏ, cành nhẵn, vỏ màu nâu hồng hay xám, thon nhỏ, trái nhiều thịt, ăn ngon, hoa màu hồng, mọc đơn độc Có bốn loại đào: Đào bích có hoa màu hồng thẫm, sai hoa, loại đào dùng để lấy hoa chơi ngày tết Đào phai có hoa màu hồng nhạt, sai hoa hay trồng để lấy trái Đào bạch có hoa, màu trắng, khó trồng Đào thất thốn có hoa nhỏ nhiều màu, thân nhỏ, thường dùng để uốn thành cảnh Một điển tích thú vị thi nhân Thôi Hộ đời nhà Đường (618-907) có tên “ đề tích sở kiến xứ “ mơ tả nét đẹp e ấp, thẹn thùng người gái đẹp quyện lẫn với màu hồng hoa đào họ ngẫu nhiên gặp Năm sau, thương nhớ người xưa sâu đậm, Thôi Hộ lại ghé đến Đào Hoa trang Cảnh cũ, hoa đào rực rỡ phất phơ theo gió mỉm cười chào đón khách đến thăm; nhiên, người xưa vắng bóng, khơng biết phương nào! Thơi Hộ không nén cảm xúc, viết thơ tứ tuyệt cửa: khứ niên kim nhật thử môn trung nhân diện đào hoa tương ánh hồng nhân diện bất tri hà xứ khứ đào hoa y cựu tiếu xuân phong Dịch sát nghĩa: (năm ngoái ngày khung cửa này, sắc hồng mặt người (của cô gái) hoa đào phản chiếu qua lại (tương) với mặt người (của cô gái) phương nào, hoa đào y cũ (khơng thay đổi) cười cợt gió xn Dịch thơ: ngày năm nao cửa hồng nhan lấp lánh ánh hoa lay người xưa lưu lạc phương cảnh cũ hoa đào cợt gió bay Hoa thủy tiên loại hoa đẹp từ rễ đến hoa Cây thủy tiên trồng làm cảnh, có củ hành tây, giống tỏi, dài đến 40 cm, hoa có cánh Giống thủy tiên có cánh màu trắng gọi ngọc chảu ngân đài cánh màu vàng gọi ngọc chảu kim đài Hương thơm hoa thủy tiên tỏa quyến rũ, đêm Hoa thủy tiên nở vào mùa Xuân Người ta phải cắt tỉa, rửa, hãm kích thích để cho hoa nở vào đêm giao thừa; dấu hiệu phát tài suốt năm Nếu hoa nở vào ngày mồng tốt Để có hoa thủy tiên chơi vào ngày tết, người ta phải trồng trước hai năm để lấy củ Việc trồng củ hoa khó, cần phải thành thạo chăm bón để có củ vừa ý, khơng khiếm khuyết cho có đủ củ đặn Có hai loại thủy tiên: thủy tiên đơn thủy tiên kép Thủy tiên đơn để bình thủy tinh, đổ nước mưa tinh khiết vào để chiêm ngưỡng từ rễ đến hoa Đây loại hoa quý, vừa trắng vừa đẹp lại vừa thơm Hoa Mai: Ngày Tết, hoa mai vàng nở rộ, nhà nhà chưng mai để đón mừng năm Có lẽ cách phát âm không phân biệt "mai" "may mắn" người miền Nam nên hoa mai tin loại hoa mang lại may mắn Điểm đáng lưu ý phải kỵ hoa héo không nở ba ngày Tết phải biết kỹ thuật thúc ép hoa mai nở rộ vào ngày mồng Tết Một chậu mai vàng đầy hoa rực rỡ khơng cịn hoa đẹp khơng khí vui Xn Có ba loại mai chính: hồng mai, mai chiếu thủy mai tứ quý Hoàng mai vốn loại rừng, có to, đẹp vài ngày đầu năm, sau cành rậm rạp nên khơng cịn đẹp Cành hồng mai mềm mại cành đào, hoa mọc thành chùm, có mùi thơm, dáng hoa e ấp, kín đáo Mai chiếu thủy loại mai mọc vùng sình lầy, nhỏ, hoa trắng có mùi thơm nhẹ Do đặc tính dễ trồng, mau lớn nên mai chiếu thủy phổ biến nên đẹp thường bị xem loại hoa bình dân Mai tứ quý loại mai nở hoa bốn mùa; loại nhị độ mai nở hai lần năm Nói chung, mai trồng ngồi vườn hay chậu, chọn chỗ có ánh sáng đất ẩm Kiêng kỵ: Ngày nay, người ta khơng cịn tin kiêng kỵ số giữ thú vui sống, coi tục kiêng kỵ xác định nguồn gốc (identity) Người ta tin xảy ngày Tết xảy suốt năm, nên kiêng số việc sau đây: Cuối năm, nợ phải trả hết Không cho mượn nợ vào ngày đầu năm, sợ phải cho mượn suốt năm Kiêng nói láo, lên giọng, khơng đập vỡ vật Kiêng dùng vật dụng sắc bén như: dao, kéo sợ cắt “hên” năm Kiêng nói tục, dùng chữ thô bạo Người Trung quốc kiêng nói số (tứ) âm giống chết (tử) Cữ nói đến ma quỷ, chết chóc Khơng nói chuyện khứ, nói chuyện tương lai Pháo đốt để đuổi ma quỷ, tiễn năm cũ, đón năm (tống cựu, nghinh tân) Vào đêm giao thừa, cửa lớn, cửa sổ mở toang để năm cũ Nếu khóc ngày tân niên, khóc suốt năm; vậy, khơng rầy la, đánh đập nít dù chúng quấy phá Khi khỏi nhà, phải coi lựa hướng tốt, tốt Không chào hỏi phịng ngủ; vậy, cho dù bịnh đến đâu, người bịnh phải phòng khách Kết luận: Đa số phong tục ta có gốc từ Trung quốc Trong tựa sách Việt Nam phong tục, nhà báo Phan Kế Bính (1875-1923) viết: “Việt Nam ta kể từ lúc có nước tới ngồi bốn nghìn năm Song đời Hồng Bàng cịn nước tối cổ, tục hẳn Mường, Mán Kế đến hồi Tàu sang cai trị văn minh Tàu mà truyền bá sang nước ta Bấy ta có học hành, có giáo hóa, phong tục ta mở mang thêm nhiều Từ đời Ngô Quyền gây độc lập, Đinh, Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, cho chí Nguyễn triều ta, nước ta thành nước tự chủ mà cách trị, cách giáo dục, điều noi theo Tàu, phong tục ta phần nhiều Tàu mà Nay nhờ có nước Pháp bảo hộ, đem thói văn minh Âu Tây mà rải rác sang nước ta Ta ngảnh lại mà xem tục cũ tỏ nhiều điều ngày trước hay mà hóa hủ bại Đó khơng phải tổ tiên ta trước có vụng dại gì, thời lúc khác, mà lần biến cải trình độ khai hóa lại tới thêm lên Ấy lẽ tự nhiên tạo hóa thế.” Bài cố ý thu gọn trang để mê tín dị đoan cho vui vẻ đời Cước chú: (1)Đời Hán Vũ đế, năm 104 trước Tây lịch, người Trung quốc có lịch Thái Sơ chia năm thành bốn mùa, gồm có: -ngày đầu tháng Âm lịch có 12 tiết khí: lập xn, kinh trập, minh, lập hạ, mang chủng, tiểu thử, lập thu, bạch lộ, hàn lộ, lập đông, đại tuyết, tiểu hàn -ngày tháng Âm lịch có 12 tiết trung khí: vũ thủy, xuân phân, cốc vũ, hạ chí, tiểu mãn, đại thử, xử thử, thu phân, sương giáng, tiểu tuyết, đơng chí đại hàn (2)Mặt trăng thuộc tinh (satellite) trái đất, bắt đầu mọc hướng đông lặn hướng tây Từ trái đất, người ta thấy mặt trăng vật sáng đêm dày đặc vũ trụ; thực ra, mặt trăng không tự phát sáng mà phản ảnh ánh sáng nhận từ mặt trời Mặt trăng quay theo trục tưởng tượng có chu kỳ 29.5 ngày Đây thời gian để mặt trăng hồn tất vịng quay quanh mặt trời, gọi a lunar day Cách khoảng 4,000 năm, lịch pháp người Trung quốc cách nhận biết xác chu kỳ nên gọi tháng âm lịch nguyệt Họ gọi ngày nhật trái đất quay quanh mặt trời 24 hoàn tất vịng quay Vì mặt trăng nằm quỹ đạo trái đất nên người ta thấy mặt trăng nhiều hình dạng khác Dường mặt trăng thay đổi từ hình lưỡi liềm đến hình trịn sau lại biến ngược lại thành hình lưỡi liềm Thực ra, mặt trăng khơng thay đổi hình dạng; người trái đất thấy dạng khác mặt trăng qua tượng phản chiếu ánh sáng mặt trời mặt trăng mà Một chu kỳ mặt trăng gồm bốn giai đoạn, giai đoạn khoảng bảy ngày: trăng mọc hay trăng non (new moon), phần tư thứ (first quarter), trăng tròn hay gọi trăng rằm (full moon) phần tư cuối (last quarter) Sau đêm trăng mới, hình lưỡi liềm mỏng xuất mà hai đầu quay hướng đông Mỗi đêm sau đó, trăng đầy dần, hai đầu lưỡi liềm quay hướng tây (3)Từ thời xa xưa, Trung quốc chia ngày 12 khoảng cách Mỗi khoảng cách (double-hour: kép), thay 24 dương lịch Giờ kép thứ 11 đêm trước lấn sang ngày hôm sau Giờ kép thứ hai từ 1-2 a.m., kép thứ ba từ 3-4 a.m., v.v Giờ kép không đánh số từ đến 12 mà gọi theo tên 12 địa chi, gồm có: tý, sửu, dần, mẹo, thìn, , tỵ, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất hợi 10 thiên can gồm có: giáp, ất, bính, đinh, mậu, kỷ, canh, tân, nhâm quý Trong chu kỳ 12 năm, họ dùng 12 vật để tượng trưng: thử (chuột), ngưu (trâu), hổ (cọp), thố (thỏ), long (rồng) , xà (rắn), mã (ngựa), dương (dê), hầu (khỉ), kê (gà), cẩu (chó), trư (heo) Huyền thoại: a)12 vật nêu tranh cãi để dành làm vật đứng đầu Trời mời phân giải, đặt thi bơi: bơi tói bờ trước đứng đầu chu kỳ 12 năm Cả 12 hàng nhảy xuống sông để thi Trâu bơi nhanh Chuột nhảy lên lưng nó; gần tới bờ sơng bên Chuột nhảy phóng lên trước thắng Heo lười biếng, bơi tới sau b) Người Trung quốc tin đặc điểm vật biểu tượng cho năm có ảnh hưởng sâu đậm đến sinh năm (ST) 98 Ngày Tết có phong tục gì? Dân tộc ta có nhiều ngày Tết Tết cách nói tắt hai chữ lễ tiết Có Tiết Thương Nguyên, Trung Nguyên, Hạ Nguyên, Thanh Minh, Đoan Ngọ, TrungThu Ngày tết nêu tức nói tắt Lễ tiết Nguyên Đán (ngày đầu năm) Ngày Tết, dân tộc ta có nhiều phong tục hay, đáng gọi phong khai bút, khai canh, hái lộc, chúc tết, du xuân, mừng thọ Từ trẻ đến già ai biết, khơng nhắc thiếu niên mua cho cành hoa bánh pháo, nghèo có bánh chưng, chai rượu Vì xin miễn liệt kê dài dịng, để trao đổi vài phong tục đáng trì phát triển Tống cựu nghênh tân: cuối năm quét dọn nhà cửa, sân ngõ, vứt bỏ thứ rác rưởi, làng xóm dọn dẹp nhà thờ, đình chùa, đường sá phong quang, tắm giặt, cắt tóc, may sắm quần áo mới, trang trí bàn thờ, lau chùi bàn ghế ấm chén thứ thức ăn vật dụng Nhiều gia đình nhắc nhở, dặn dị cháu từ phút giao thừa trở khơng quấy khóc, khơng nghịch ngợm, cãi cọ nhau, khơng nói tục chửi bậy, không vứt rác viết vẽ bừa bãi Cha mẹ, anh chị không quở mắng, tra phạt em, tay bắt mặt mừng, vui vẻ niềm nở dầu lạ dầu quen Đối với bà xóm giềng dù năm cũ có điều khơng hay khơng phải, điều nặng tiếng nhẹ hay xích mích xúy xố hết Dầu có thực lịng hay khơng khơng để bụng, khơng nói khích bác bóng gió, ác ý ngày đầu năm Dẫu gặp phút trước, sau phút giao thừa coi gặp, người ta chúc điều tốt lành Hái lộc, xông nhà, chúc tết, mừng tuổi: hy vọng năm tài lộc dồi dào, làm ăn thịnh vượng, mạnh khỏe tiến bộ, thành đạt năm cũ Lộc tự nhiên đến, hai lộc (chỉ cành non đình chùa, chốn tơn nghiêm mang nhà), tự xơng nhà dặn trước người "Nhẹ vía" mà thích đến xơng nhà Bạn vinh dự người khác mời đến xơng nên ý, có sai hẹn xúi quẩy năm gia đình người ta bạn thành thị thời trước, sáng mồng một, có số người nghèo gánh gánh nước đến gia đình giầu có lân cận chúc họ "Lộc phước dồi dào" Những người thưởng tiền hậu Nhiều người không tin tục xông nhà phải dè dặt, chưa dám đến nhà sớm, sợ năm gia đình người ta xảy chuyện khơng hay đổ "Nặng vía" Chính vậy, sáng mồng đơng vui lại hố khách, trừ nhà tự xơng nhà, tục xơng nhà tính người đến nhà, từ người thứ hai trở khơng tính Sau giao thừa có tục mừng tuổi chúc Tết Trước hết cháu mừng tuổi ơng bà, cha mẹ Ơng bà cha mẹ chuẩn bị tiền để mừng tuổi cho cháu nhà cháu hàng xóm láng giềng, bạn bè thân thích Lời chúc có ca có kệ hẳn hoi xem người ta thích điều chúc điều đó, chúc sức khoẻ phổ biến Chú ý tránh phạm tên huý gia tiên, tránh nhắc tới lỗi lầm sai phạm cũ, xưng hô hợp với lứa tuổi quan hệ thân thuộc Chúc Tết người năm cũ gặp rủi ro tai hoạ động viên "Của thay người", "Tai qua nạn khỏi", nghĩa hoạ tìm thấy phúc, hướng tốt lành Kể người phạm tội với thái độ nhẹ nhàng, khoan dung Nhưng, nhìn chung ngày đầu năm, người ta kiêng khơng nói tới điều rủi ro xấu xa Quanh năm làm ăn vất vả, có điều kiện qua lại thăm hỏi nhau, nhân ngày Tết đến chúc mừng nhau, gắn bó tình cảm thật đặm đà ý vị; điếu thuốc miếng trầu, chén trà ly rượu, chẳng tốn bao Hiềm nỗi, nhiều người câu nệ, công thức ruờm rà, không chủ động kế hoạch Nhiều vùng nông thôn, đến chúc Tết thiết phải nâng ly rượu, nếm vài thức ăn chủ mời vui lịng, năm từ chối sợ bị giơng năm Q Tết, lễ Tết: Bình thường qua lại hỏi thăm có có quà, biểu lộ mối ân tình, phong tục ta lễ Tết có ý nghĩa hơn, trước Tết quý Loại trừ động hối lộ quan để cầu danh cầu lợi việc biếu quà Tết, tổ ân nghĩa tình cảm điều đáng quý Học trò tết thầy giáo, bệnh nhân tết thầy thuốc, rể tết bố mẹ vợ quà biếu, q Tết khơng đánh giá theo giá thị trường Nhưng đừng nên gị bó, câu nệ hạn chế tình cảm: Khơng có q, ngại khơng dám đến Dân tộc ta nghèo trọng nghĩa tình, "Lời chào cao mâm cỗ" Lễ mừng thọ: nước Tây Âu thường mừng thọ vào dịp kỷ niệm ngày sinh, ta nhớ xác ngày sinh tháng đẻ nên vào dịp đầu xuân thường tổ chức mừng thọ lục tuần, thấp tuần, cửu tuần tính theo tuổi mụ Ngày tết ngày Xuân dịp người rảnh rỗi, cháu tụ tập đông vui Cũng vào dịp đầu xn, người có chức tước khai ẩn, học trị sĩ phu khai bút, nhà nông khai canh, thợ thủ công khai công, người buôn bán mở hàng lấy ngày: Sĩ, Nông, Công, thương "Tứ dân bách nghệ" dân tộc ta vốn cần cù, muốn năm vận hội hành thôn làm ăn suôn sẻ, đầu xuân chọn ngày tốt đẹp, bắt tay lao động sớm, tránh tình trạng cờ bạc, rượu chè, hội hè đình đám, vui chơi đà Sau ngày mồng một, dù có vui tết, cịn kế hoạch du xn, đón khách, chọn ngày "Khai nghề", "Làm lấy ngày" Nếu mồng ngày tốt chiều mồng bắt đầu Riêng khai bút giao thừa xong, chọn hồng đạo bắt đầu khơng kể mồng ngày tốt hay xấu Người thợ thủ công chưa thuê mướn đầu năm tự làm cho gia đình sản phẩm, dụng vụ (nguyên vật liệu chuẩn bị sẵn) Người buôn bán, chọn ngày tốt nên phiên chợ đầu xuân đông, người bán bán lấy lệ, người chợ phần lớn chơi xuân Cờ bạc: Ngày xưa gia đình có nề nếp quanh năm cấm đốn cháu khơng cờ bạc rượu chè dịp tết, tối 28, 29; gia đình quây quần bên nồi bánh chưng ông bố cho phép vui chơi, có trẻ người lớn nhà hàng xóm, gia đình thân cận vui Tam cúc, gánh, cờ nhảy, cờ tướng, kiệu, chắn, tổ tơm thích trị chơi trò Đế lế khai hạ, tiễn đưa gia tiên, coi hết Tết xé tam cúc, thu bàn cờ tướng, cất tổ tôm đốt ln hố vàng Tóm lại, ngày Tết ngày tiêu biểu cho truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Giá phát huy phong mỹ tục đó, từ gia đình xã hội, ai đối xử với thuận hồ, kính giá yêu trẻ đất nước quê hương tươi đẹp, giàu mạnh, máy pháp luật bớt khó khăn -Văn Hoá Việtnam > Phong Tục Tết Ngày tết dân tộc Nước Việt cộng đồng dân tộc anh em Mỗi dân tộc có kiểu ăn tết riêng, kéo dài dài ngày tạo thành mùa gọi mùa Tết Mỗi kiểu ăn Tết biểu nét đặc trưng văn hoá riêng dân tộc Tết Prơ-Giê-Râm người Cơ Tu Vào mùa xuân, lúc bắt đầu vụ mùa lúa mới, đồng bào huyện Phước Sơn, Giằng, Hiên Quảng Nam tổ chức ăn Tết Prơ-giê-răm Đây ngày lễ lớn năm Nhà nhà trang trí đẹp đẽ Các loại ghẻ, cung nỏ, giáo, mác, la, trống, chiêng lau chùi cẩn thận nhà Guơi (nhà làng) người ta dựng cột đâm trâu gạo trạm trổ, sơn vẽ đẹp mắt Nhiều sinh hoạt văn hoá diễn nhà Guơi kể chuyện, nhảy múa, hát dân ca Con gái dịp trao đổi tâm tình rủ chơi xuân kéo dài tháng Tết nhảy người Dao Người Dao Việt Bắc cho rằng, ngày đầu năm không làm việc mà lo vui chơi, thăm viếng chúc tụng lẫn Nhà nhà trang hoàng sáng sủa dán nhiều câu đối chữ Hán lên cột nhà hay vách tường để đón mừng xuân Người Dao đón Tết tết nhảy gọi "Nhiang chằm Ðao" để rèn luyện sức khoẻ võ nghệ Tết nhảy bắt đầu trước tết Nguyên Ðán chừng vài ba hôm Thanh niên phải tập điệu múa, điệu nhảy, làm gươm đao gỗ để múa Tết nhảy, người phải nhảy múa đến hàng trăm lượt tiếng trống, tiếng la giục giã Tết giọt nước người Xơ Đăng Người Xơ Đăng Kon Tum ăn tết giản dị có hai tết giản dị có hai tết tết Giọt nước tết Lửa Tết Giọt nước vào khoảng tháng dương lịch Sau mãn mùa, người Xơ Đăng bắt đầu sửa sang lại máng nước tổ chức lễ "cúng máng" để cầu mong Thần nước (Yang Dak) ban cho dân làng năm mùa, nước non đầy đủ Người buôn làng mang choé, nồi đồng máng nước để lấy nước mang nhà, đồng thời tổ chức ăn uống, vui chơi suốt ngày liền Riêng "Lễ cúng máng nước" cho buôn làng tổ chức nhà Rơng, thầy cúng tổ chức vui say, ca hát, nhảy múa, gái trai tự trao đổi tâm tình Tết người Mông (H'Mông) Người H'Mông vùng cao Tây Bắc Việt Bắc ăn tết thịnh soạn, chẳng miền xi Trong nhà trang hồng đủ màu sắc, màu đỏ ưa chuộng Tết Nguyên đán người H'Mông gọi NaoX-Cha Ðể chuẩn bị sẵn lơn béo Ngồi thịt ra, cịn có bánh bột nếp, bánh chưng dùng Tết người H'Mông thường tổ chức mùa đông giá rét, trước hay sau Tết dương lịch có hơm Ðêm giao thừa gia đình thường cử trai "mở nước", tức lấy nước sông suối đem nhà cúng tổ tiên Tết người Hrê Tết người Hrê Quảng Ngãi kéo dài suốt vài tháng liền Mỗi gia đình phải lo nấu bánh tét, làm rượu cho thật nhiều Nhà giàu có phải nấu từ 20 đến 40 nồi bánh tét, ủ hàng trăm ché rượu cần, hạ vài trâu để đãi khách bà buôn làng Tất người tề tựu nhà chủ làng để ăn mừng, chúc tụng lẫn Sau đến nhà khác Họ vừa ăn uống vừa múa hát Ðàn ơng đeo ống chinh, cịn đàn bà đeo ống bương lấy hai tay vỗ vào đầu ống tạo thành tiếng bập bùng, bập bùng Họ thích trị chơi nhảy kẹp Hai người nam, nữ dùng đòn nhảy dài chừng hai mét, trơn láng đập vào Cứ hai người ngồi đập hai người nhảy, thay đổi cho Tết bỏ mả người Gia Rai Tết bỏ mả đồng bào Gia Rai tỉnh Gia Lai tương tự tết ăn nhà Mả đồng bào Ba Na tổ chức lớn nhiều Trong suốt thời kỳ Bỏ Mả, bà buôn làng kéo viếng nhà để thưởng thức ngon vật lạ Mỗi nghe tiếng la, trống, cồng vang lên nghĩa địa báo hiệu lễ Bỏ Mả Người buôn nối đuôi nhau, tay cầm đuốc cháy sáng rực tiến nghĩa địa để chia vui người thân thuộc Mọi người khơng qn mang theo rượu, thịt để góp vui gia đình gia chủ suốt lễ Tùy theo gia cảnh người mà chủ lễ tổ chức đơn giản hay rườm rà Gia chủ đứng trước mả có cắm nêu thường làm gạo treo nhiều bùa xanh đỏ bay phấp phới theo chiều gió đưa tay lên trời lâm râm khấn vái Yàng Tết người Thái Người Thái Sơn La Lai Châu đón tết suốt mùa, gọi mùa Tết Ðầu tiên tết Soong Sịp (tết cơm mới) sau lúa đồng chín vàng họ giết trâu, mổ lợn, lấy lúa đồ xôi nếp để cúng lễ Mọi nhà tổ chức ăn uống vui vẻ Sau tết Soong Síp tết Kim Lao Mao (tết uống rượu), tết ông Táo lớn tết Nen-Bươn-Tiền (tết Nguyên đán) Vào ngày đầu năm, họ không quên đem dao, rựa vừa đường vừa phát quang để thơng thống cho năm Vui hội Xoè Thái tiếng, vui chơi rằm tháng giêng mãn Tết Cơm người Ê Ðê Tết Cơm người Rhadé hay Ê Đê Ðắk Lắk vào khoảng tháng 10 dương lịch Lúc lúa chín vàng nương rẫy Mỗi gia đình mang gùi tuốt lúa phơi khơ giã lấy gạo để tổ chức ăn mừng lúa chín Tuỳ theo gia cảnh giầu hay nghèo mà gia đình giết trâu, bị, heo, gà nhiều hay Lễ vật đặt nhà gồm hay hai choé rượu cần buộc chặt vào gốc cột vài đĩa cơm Gia chủ hay thầy cúng lầm rầm khấn vái: "Lạy thần Mtâo Kia, thần H'Bia Kiu, thần Aêdu, thần Alê Diê ban cho chúng thóc lúa, kê, ngô Chúng thỉnh chư vị thần từ phía Ðơng dãy Ngân Hà nơi gần nguồn gốc lúa, xin giáng lâm chứng giám Lạy thần Aê Nghi đất, lạy thần Aê Ngăn trời xin cho năm lúa đầy vựa " Tết Yang Pa người Chơ Ro Người Chơ Ro Chu Ru sinh sống Ðồng Nai, Lâm Ðồng Bà Rịa - Vũng Tàu Hai tết lớn đồng bào Chơ Ro lễ cúng thần rừng lễ cúng thần lúa vào khoảng tháng ba âm lịch Ngày cúng thần lúa lúc cô gái trình cho bn làng loại bánh ngon bánh tét, bánh ống, bánh dầy Sau lễ cúng thần lúa nhà bữa ăn tập thể gia chủ đứng khoản đãi nơi hành lễ Thường thường nơi cúng lễ gốc cổ thụ buôn làng Họ quan niệm thần lúa thường đến nghỉ ngơi Tết Nhơ Lir Bơng người Cơ Ho Người Cơ Ho hay sinh sống Lâm Ðồng Họ ăn tết sau tết Nguyên Ðán người Kinh miền xuôi độ tháng, gọi Nhô Lir Bông, tức tết mừng lúa nhà Tết kéo dài tháng Hai chữ Lir Bơng có nghĩa cót thóc Người Cơ Ho quý trọng thóc lúa, thóc lúa hạt ngọc ng ban phát Lễ cúng mừng lúa tổ chức kho lúa gia đình, xế chiều với tham dự chủ làng nhiều gia chủ khác Người ta lấy máu gà hiến sinh bôi lên vựa thóc, sàn kho, cửa lớn, cửa sổ Máu gà trộn chung với vỏ đa, củ nghệ, mối đất Cỏ tranh giã nhỏ để bôi lên ngực, lên trán thành viên gia đình, sau cịn bơi lên đồ gia dụng Sau lễ cúng cót thóc gia đình, người Cơ Ho rủ từ nhà sang nhà để ăn uống, ca hát, nhảy múa chung vui, tháng trời mãn Lễ tết cổ truyền người Chăm Ðồng bào Chăm gọi Chàm, sinh sống số tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận số Châu Giang (tỉnh An Giang) Cũng dân tộc anh em khác, người Chăm ăn Tết linh đình, nhộn nhịp Hai lễ lớn năm Păng-Katê Păng-Chabư xem Tết họ Păng-Katê cử hành vào ngày tháng theo lịch Chăm tức khoảng tháng dương lịch Păng-Chabư cử hành vào ngày 16 tháng theo lịch Chăm tức vào khoảng tháng 2, tháng dương lịch Vào ngày lễ, đông đảo đồng bào Chăm từ nơi dổ ba nơi hành lễ: đền Pô Nưgar, tháp Pô Rômê huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) tháp Pô Klông Garai thị xã Phan Rang - Tháp Chàm Tết Păng Katê ngày tế lễ vua Chăm thuở xa xưa có cơng dựng nước hướng dẫn việc nông tang, thuộc dịng họ người cha, tượng trưng cho khí dương, phải cử hành vào buổi mai, Tết Păng Chabư lễ cúng tế lễ thần Pô Giang nữ, tức hồng hậu, cơng chúa Chăm, thuộc dịng họ mẹ, tượng trưng cho khí âm nên cử hành vào buổi chiều tối Sáng mồng Tết, chức sắc Chăm toàn thể bà xa gần tề tựu ba nơi hành lễ, quần áo thật mẻ, chỉnh tề Các thầy Cả bà Bóng ngồi theo phẩm trật, thứ tự cao thấp nhà dựng trước cửa đền hay cửa tháp Lễ cúng gồm có hoa quả, bánh trái đủ loại, cúng cơm, rượu thịt Ba nghi lễ gồm thầy Cả sư, phó Cả sư, thầy Bà xế, thầy Kè-ke vừa kéo đờn Kanhi (đờn mai rùa) vừa xướng văn tế lễ Cịn bà Bóng lo dâng rượu múa mừng Người Chăm gồm có ngành: Ngành theo đạo Bà la môn ngành theo đạo Hồi Ngành theo đạo Bà la môn kiêng cữ thịt bị, cịn ngành theo đạo Hồi kiêng ăn thịt lợn Ngày tết, người Chăm theo đạo Hồi thường đến nhà thờ đạo Hồi vào ngày đầu năm để nghe chức sắc, đọc kinh Coran, cầu nguyện đấng Alah, sau tín hữu sơng, suối tắm tẩy uế xui, xấu năm cũ rước mới, tốt lành năm Ngày mồng Tết ngày dành riêng cho chức sắc ăn tết nhà Qua ngày thứ ba trở đi, ngày thứ hay thứ đến lượt người tổ chức ăn tết, từ nhà sang nhà khác Tuy nhiên, gia đình lựa chọn cho ngày khoảng thời gian qui định mà Họ giết lợn, giết gà vịt, bày đủ loại hoa quả, bánh trái Trong dịp Tết, người Chăm khơng có tục kiêng cữ bạn bè, hàng xóm dịp xa đến chung vui cách thoải mái Trong thời gian ăn Tết, người Chăm tổ chức trò vui chơi múa quạt, tổ chức đánh cồng chiêng, ca hát uống rượu, bắn cung Ngoài hai lễ lớn trên, người Chăm cịn có lễ khác năm như: Lễ cúng thần nông vào tháng theo lịch Chăm, cử hành vào đền, tháp; lễ cầu đảo (Chakap Hiâu Kron) cử hành đập nước hay bờ sông, bờ suối; lễ cúng ruộng (Pô Phùm) để cầu cho ruộng lúa tốt tươi lễ Tống ôn (Rija Nưgar) tổ chức vào mồng tháng giêng theo lịch Chăm, để cầu cho làng xóm, gia đình thịnh vượng, an khang Tết Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp - người ta coi ngày “vua bếp” lên chầu Trời để tâu lại việc bếp núc, làm ăn, cư xử gia đình năm qua Theo tập tục hàng năm ông Táo phải thu xếp lên trời vào ngày 23 tháng chạp để tâu bày việc trần với Ngọc Hoàng Bởi nên, ngày này, gia đình người Việt Nam làm mâm cơm đạm bạc tiễn đưa “ông Táo “ Cứ phiên chợ 23 tháng Chạp, gia đình thường mua mũ ơng Táo, mũ bà Táo bẵng giấy cá chép làm “ngựa” (chuyện cá chép hoá rồng) đế Táo quân lên chầu trời Sau cúng bếp, mũ đốt cá chép mang thả ao, hồ, sông… Ngày ông Táo chầu trời xem ngày Tết Nguyên đán Sau tiễn đưa ông Táo người ta bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, lau chùi đồ cúng ông bà tổ tiên, treo tranh, câu đối, cắm hoa nơi trang trọng để chuẩn bị đón tết Tục dựng nêu Có thể dân thành phố có điều kiện thấy làm công việc Đi xa chút vùng ngoại ô bạn tận mắt thấy tận tai nghe nói cổ tục Cây nêu tre dài khoảng 2,5 – mét (theo wikiped nêu tre cao khoảng 5–6 mét), dựng trước sân nhà vào buổi tối trước giao thừa Trên nêu có buộc nhiều thứ (tùy địa phương) túi nhỏ đựng trầu cau ống sáo, miếng kim loại lớn nhỏ Khi có giỏ thổi chúng chạm vào phát tiếng leng keng tiếng phong linh, vui tai Người ta tin vật treo nêu, cộng thêm tiếng động khánh đất, để báo hiệu cho ma quỷ biết nơi nhà có chủ, khơng tới quấy nhiễu… Vào buổi tối, người ta treo đèn lồng nêu để tổ tiên biết đường nhà ăn Tết với cháu Vào đêm trừ tịch cho đốt pháo nêu để mừng năm tới, xua đuổi ma quỷ điều không maỵ Cây nêu thường dựng vào ngày 23 tháng chạp, ngày Táo quân trời từ ngày đêm Giao thừa vắng mặt Táo quân, ma quỷ thường nhân hội quấy nhiễu, nên phải trồng nêu để trừ tà Đến hết ngày mùng Bảy nêu hạ xuống Một vài năm trở lại thường thấy người bán mía để tượng trưng thay cho nêu Thấy hay hay tết xong hạ nêu xuống chén :D Tục chơi hoa kiểng Hoa linh hồn, hoa cảnh sắc thiên nhiên trang điểm cho đời, thiếu hoa cịn ngày Tết Vì chưng hoa kiểng ngày Tết nhu cầu làm đẹp dân tộc ta có truyền thống từ ngàn xưa, cịn mang đậm nhiều ý nghĩa Trên bàn thờ gia tiên cắm vạn thọ, trường xanh… với sắc hoa vàng rực, nói lên điều ước mong người năm khoẻ mạnh trường thọ Chưng hoa đào, hoa mai, với sắc đỏ thắm đào cánh mai vàng rực ước mơ hy vọng đổi người, gia đình, Tổ quốc - thể phong cách lạc quan, tự tin Tục xông đất ngày Tết Người đến xông đất thường đến thăm, chúc tết chừng năm mười phút không lại lâu, cầu cho việc năm chủ nhà trôi chảy thông suốt Người xông đất xong có niềm vui làm việc phước, người xơng đất sung sướng tin tưởng gia đạo may mắn suốt năm tới Thời xưa có cách chọn người tốt vía xơng đất ngày đầu năm Kẻ làm quan, người có học chọn người xơng đất có tuồi hợp tuổi với chủ nhà Người xông đất phải đàn ông trụ cột gia đình Đối với người dân lao động đơn giản nhiều Người chọn xơng đất phải khoẻ mạnh, tốt tính, gia cảnh khấm khá, hoà thuận… Tục chưng mâm ngũ Ngày Tết, ngồi loại thức ăn cúng ơng bà tổ tiên bàn thờ thiết phải chưng mâm ngũ Chuối cho mâm ngũ quả, thứ đến bưởi phật thủ, hai loại bắt buộc phải có Ba loại cịn lại phụ thuộc tuỳ loại có vùng khác Nhưng chung lại, mâm ngũ loại trái chứa nhiều chất dinh dưỡng, đáp ứng đủ cho nhu cầu hoạt động người Vì vậy, chưng mâm ngũ ngày tết ý nghĩa nói lên ước vọng gia đình bước sang năm no đủ Ðã gọi ngũ thiết phải loại Nhưng vùng, miền mùa xuân hoa trái khác nhau, nên mâm ngũ khác như: chuối, bưởi, phật thủ, dưa hấu, cam, quýt, dừa, na, hồng xiêm, táo… Mỗi mang ý nghĩa: Chuối - phật thủ: bàn tay che chở Bưởi - dưa hấu: căng tròn, mát lành, hứa hẹn năm đầy ngào, may mắn Hồng - quýt: rực lên màu sắc mạnh mẽ, tượng trưng cho thành đạt Ở vùng Thủ Dầu Một, ngày Tết nhà có mâm lễ: Long - Lân - Quy - Phụng Kết từ hoa - tứ linh hồn tồn mang tính hình tượng hoa kết thành “vật thực”, thể lòng thành cháu tưởng nhớ gia tiên, cảm tạ ơn trời, ơn đất Mâm ngũ Nam khác so với Bắc Trên mâm ngũ ngồi Bắc thường có : Bưởi, đào, qt, chuối, hồng Có người ta thay bưởi phật thủ lựu Mâm ngũ Nam giữ nguyên truyền thống mãng cầu, sung, dừa xiêm, đu đủ, xoài mà bà thường quan niệm sơ đẳng “cầu - sung - vừa - đủ - xài” Tục gói Bánh Chưng Bánh chưng hình vng, màu xanh, tượng trưng trái Đất, âm Bánh dầy hình trịn, màu trắng, tượng trưng Trời, dương, thể triết lý Âm Dương, Dịch, Biện chứng Đơng Phương nói chung triết lý Vng Trịn Việt Nam nói riêng Bánh chưng âm giành cho Mẹ, bánh dầy dương giành cho Cha Bánh chưng bánh dầy thức ăn trang trọng, cao quí để cúng Tổ tiên, thể lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục to lớn, bao la trời đất cha mẹ Theo truyền thuyết, bánh chưng bánh dầy có từ thời Vua Hùng Vương thứ 6, sau phá xong giặc Ân.Vua muốn truyền cho con, đầu xuân, hội mà bảo rằng: ”Con tìm thức ngon lành để bày cỗ có ý nghĩa hay ta truyền ngơi cho” Tục chúc Tết Tết Nguyên Đán dịp thành viên gia đình vui vầy sum họp Đó thời gian bày tỏ thương yêu thấm thiết mong muốn cho người ý “Mồng Tết nhà cha”: sáng mùng sau lễ gia tiên cha mẹ mời ngồi vào ghế cháu mừng tuổi chúc Tết Ngày xưa họ cháu tế sống với hai lạy hai vái Để mừng tuổi cháu bao lì xì đỏ tươi làm rạng ngời ánh mắt bọn trẻ “Mồng hai nhà mẹ”: cha mẹ cháu phải sang nhà ngoại để mừng tuổi chúc Tết Cũng nghi thức bên nội Sau nán lại để ăn cỗ đầu xn nhằm thắt chặt tình cảm hai gia đình “Mồng ba Tết thầy”: sau công ơn đấng sinh thành dưỡng dục ơn dạy dỗ thầy cô Đến mừng tuổi chúc Tết thầy phong tục nói lên tư cách đạo đức người Tóm lại, tục chúc Tết nét văn hoá thể tình cảm sâu sắc quan tâm, lịng hiếu thảo thứ tự phải có tồn phát triển dân tộc BPT-St PHONG TỤC NGÀY TẾT 1) "Tết" từ chữ "tiết", nghĩa mùa, hay hiểu rộng mùa hội Tết dịp sum họp gia đình, thăm viếng thân nhân, thờ phượng tổ tiên Tết dịp nghỉ ngơi chơi đùa để chuẩn bị cho năm 2) Phong tục ngày Tết phản ảnh đặc thù văn hố VN qua nhiều hệ, cịn tùy thuộc vào vùng đất nước Nhưng chia làm loại chính: phong tục đón Tết với gia đình đón Tết với xóm làng Tết lúc gia đình họp mặt đông đủ Ai làm học xa nhà khoảng 23 tháng chạp để đón Tết với gia đình Thơng thường gia đình VN giành nửa tháng để chuẩn bị cho ngày Tết, thí dụ dọn dẹp nhà cửa, sắm sửa quần áo, ăn Thơng thường phong tục đón Tết với gia đình gồm có: thăm mộ tổ tiên, đưa táo quân trời, rước vong linh ông bà, đốt pháo, xuất hành, xơng nhà, chúc thọ, lì xì, thăm viếng, tục kiêng cữ Chúng ta cịn có tục lệ đón tết với làng xóm từ xưa xã hội VN tổ chức theo hệ thống làng xóm, làng đơn vị nhỏ Đón Tết với xóm làng gồm có: dựng nêu, hái lộc đầu xuân, đám hội xuân thi hát quan họ, hát đố, thi đánh vật, thi chèo thuyền, thi làm thức ăn 3) Những tiêu khiển ngày xuân gồm có: khai bút đầu xuân, câu đối Tết, tranh Tết, mai đào, đánh cờ tướng, múa lân 4) Món ăn ngày xn nhiều thơng thường bàn thờ lúc có loại trái (cầu, dừa, đu đủ, xoài) tượng trưng cho "cầu vừa đủ xài" Đặc biệt cịn có bánh chưng bánh dầy, dưa hấu ======================================= Thăm mộ tổ tiên : từ ngày 23 đến ngày 30 tháng chạp gia đình tề tựu đông đủ thăm, quét dọn mồ mả tổ tiên đem theo hương đèn hoa để cúng, mời vong linh tổ tiên ăn Tết với cháu Đưa Táo quân trời : Táo quân thần Táo, hay gọi vua bếp Tục truyền năm thần Táo phải trời lần, vào ngày 23 tháng Chạp để tường trình cho Thượng đế việc xảy nhân gian năm Vì vào ngày người dân VN thường cúng kiến long trọng để tiễn thần Táo chầu Ngọc hoàng, đến ngày 30 lại cúng để mời ông bà Táo quân ăn Tết Theo tục lệ, tiễn Táo quân trời mâm cơm cịn có áo mão giấy, đơi hia, cá chép thả chậu nước để Táo quân cỡi trời Nói chung tục lệ nhằm để răn dạy người ta nên giữ gìn hạnh kiểm, tâu lên với Ngọc Hồng Lễ rước vong linh ơng bà lễ mời ông bà ăn Tết với cháu Chiều ngày 30 tháng Chạp, bàn thờ tổ tiên bày mâm cỗ bao gồm trái thức ăn Người gia trưởng thắp hương dâng lên bàn thờ, cầu xin tổ tiên chứng giám phù hộ cho gia tộc nhiều phước lành năm Theo sau người gia tộc chắp tay cung kính thỉnh vong linh ơng bà ăn Tết Tục lệ đốt pháo người ta tin tiếng pháo xua đuổi tà ma đem lại phước lành cho năm Cịn có truyền thuyết số thần có vợ chồng Na Á hay phá phách hãm hại người dân VN, họ sợ ánh sáng ồn nên dân ta bày đốt pháo ầm ĩ chói sáng để đuổi thần Đốt pháo giao thừa (thời điểm giao hòa 12 đêm 30 tháng Chạp năm cũ mồng năm mới), người đốt pháo lúc, đủ loại pháọ Chính tiếng pháo dịn dã mùi khét thuốc pháo quyện vào mùi hương nhang đèn bàn thờ tạo thành khơng khí đặc biệt Tết dân tộc ta Ngày khơng cịn tin việc đốt pháo để tiêu trừ tà ma, mà tiếng pháo nổ ngày tượng trưng cho tưng bừng náo nhiệt ngày Xuân, xác pháo đỏ thắm tượng trưng cho điều may mắn cho năm Lễ xuất hành chọn người gia đình bước khỏi nhà giây phút năm Người xuất hành phải xem lịch, chọn hướng tốt, hạp với tuổi để mong may mắn năm bước chân khỏi nhà Lễ xơng nhà (hay xơng đất) có nhiều người tin người bước vào nhà đầu năm đem lại hên, xui cho gia đình suốt năm Nên người ta hay mời người có vận may (làm ăn phát đạt, gia đình hạnh phúc) đến xông nhà dùm Người xông nhà phải ăn mặc chỉnh tề, bước vào cửa quanh nhà, đến bếp, ngụ ý đem lại may mắn vào xó nhà Lễ chúc thọ sáng sớm ngày mồng Tết, cháu nhà tỏ lòng hiếu thảo qua việc mừng tuổi chúc thọ cho ông bà cha mẹ Mừng tuổi người VN quan niệm hơm người lên tuổi, không phân biệt ngày sinh nhật người phương Tây Danh từ Lì xì phiên âm từ tiếng Quảng đơng sang tiếng Việt, nguyên chữ "Lợi thị" Trong Hán tự, có nghĩa tiền bạc, lợi lộc Để mừng tuổi em nhỏ, người lớn gia đình tặng tiền nho nhỏ chúc em chóng lớn, học hành đỗ đạt năm Tiền để bao đỏ, màu đỏ tượng trưng cho may mắn Tục thăm viếng lúc chủ nhà tiếp đón bạn bè quyến thuộc đến thăm, thăm trả lễ Thông thường ngày mùng dành để chúc thọ bậc trưởng thượng, họ hàng Ngày mùng dành cho thầy cô giáo, ngày mùng để thăm hỏi vui chơi với bạn bè Tục kiêng cử : ngày đầu năm người ta thường thận trọng lời ăn tiếng nói hành động tin đem lại hên xui cho năm Thí dụ khơng qt rác, quét xác pháo khỏi nhà bị xem quét tiền cửa Không tặng thuốc men hay dao nhọn bị xem dấu hiệu bệnh hoạn xung khắc Khơng khóc lóc than thở hay đập vỡ chén dĩa dấu hiệu đổ gia đình Khơng mặc đồ trắng hay đen bị xem dấu hiệu tang tóc Dựng nêu : Ngày Tết người ta hay dựng nêu chùa, đình làng, có trước cửa nhà Tương truyền làng xóm VN hay bị quỷ quấy nhiễu nên người cầu khẩn Phật giúp đỡ Sau đuổi xong yêu quỉ Phật dặn không bén mảng đến vùng đất có dấu tích Phật Và Phật dạy người dựng nêu rắc vôi trắng xung quanh để đánh dấu phần đất quỷ phải tránh xa Cây nêu thân tre cao, có treo cờ ngũ sắc tượng trưng cho hành : kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (kim=trắng, mộc=xanh, thủy=đen, hỏa=đỏ, thổ=vàng) Xen kẽ dải lụa ngũ sắc khánh làm nhiều chất liệu khác (gỗ, kim loại, đất nung, sành) Nêu dựng đến mùng Tết người ta làm lễ cúng trời đất, gọi lễ Khai hạ hạ nêu xuống Lễ thức chấm dứt Tết Tục hái lộc đầu xuân thực sân đình, chùa, song song với việc dựng nêu "Lộc" có nghĩa, nhánh non, bổng lộc Đầu năm, người ta hay ghé lại cổ thụ sân đình, chùa để hái nhánh non đem treo trước nhà chưng bàn thờ Có lẽ nghĩ lộc (nhánh cây) đồng nghĩa với phước lộc nên đem nhánh non để hy vọng rước phước báu cho gia đình Hát Quan họ: Quan họ thể loại dân ca Bắc bộ, xuất phát từ tỉnh Bắc Ninh Qua câu hát quan họ, trai gái khen ngợi nhau, tỏ tình, hứa hẹn với Khi thi hát, bên trai gái có chừng người Trọng tài chấm theo tài đối ý đối giọng Câu hát bên lắt léo dài bên khó đối Phần thưởng thi không nhiều vinh dự lớn cho người hát Thi đánh vật : Tương truyền nữ tướng Lê Chân thời Hai Bà Trưng lập thi để tuyển binh, sau người ta nhớ đến nên tổ chức vào dịp Tết Thi chèo thuyền: tương truyền nữ tướng Cao Nhự người tổ chức nên đội thủy binh nước ta Nên đến ngày Tết có tổ chức thi để nhắc nhở dân ta giỏi thủy chiến Khai bút đầu xuân: cụ làm thơ chữ Nôm hay chữ Hán, viết lên giấy điều để chúc lành cho năm Câu đối: câu có số chữ nhau, ý lời đối chọi lẫn Nội dung câu đối Tết điều chúc lành đầu năm, thường viết lên dải giấy điều, mực Tàu Người viết thường ơng đồ già làng, có chữ đẹp Câu đố hay treo hai bên nhà để khách lại thưởng thức với chủ nhà Tranh Tết: tranh Tết treo để trang hoàng nhà cửa Tranh thường tranh Đông Hồ (1 làng nhỏ miền Bắc) Tranh diễn tả lời chúc qua việc nhân cách hóa động vật, thí dụ tranh vẽ đàn gà (tranh "Gà đàn") thể cho lời chúc cháu đầy đàn Hoa ngày Tết: loại hoa hay chưng ngày Tết mai (miền Nam) đào (miền Bắc) Chưng mai vào ngày Tết khơng mai nở rộ, mà cịn người Nam đọc mai thành "may" may mắn Mai đại diện cho mùa xuân tranh tứ quý (mai, lan, cúc, tùng), lại tượng trưng cho người có tài đức nhân cách cao thượng tứ quân tử (mai, lan, cúc, trúc) cành mai đẹp phải có : cành Văn (nhánh ngang), cành Vũ (nhánh đứng), cành Phụ (cành lớn), cành Tử (cành nhỏ), cành Quân (cành dài), cành Thần (cành ngắn) Văn-Vũ = cương nhu, lúc cứng lúc mềm Phụ-Tử = tình cha Qn-Thần = nghi lễ Hoa đào cịn có tích, tục truyền có vị thần Trà & Uất Luỹ đào khổng lồ phía đơng núi Sóc sơn (miền Bắc) Ma quỷ sợ vị thần này, đến sợ đào Vì đến cuối năm thần phải trời chầu Ngọc Hoàng nên người dân bẻ cành đào chưng nhà cho ma quỷ không quấy phá Múa lân: lân vật huyền thoại: long, lân, quy, phụng Lân tượng trưng cho sức khoẻ vơ địch, múa lân vừa trị tiêu khiển cho em nhỏ vào dịp Tết, vừa khuyến khích em trao dồi sức khoẻ Thường đám múa lân dẫn đầu ông địa, theo sau vài lân, người múa Sự tích bánh chưng bánh dầy : Ngày xưa, vua Hùng Vương có 18 người con, đến Tết năm vua truyền lịnh cho trai mang đến cho nhà vua loại bánh tuyệt hảo nhất, nối vua Lúc hồng tử Lang Liêu, mồ cơi mẹ nên khơng giúp đỡ Trong mơ, có bà tiên xuất khuyên Lang Liêu rằng: "Con nghĩ đến thứ bánh tượng trưng cho công lao cha mẹ dành cho cái" Cuối cùng, Lang Liêu làm loại bánh : loại trịn tượng trưng cho trời, loại vng tượng trưng cho đất Bánh tượng trưng cho công ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ cái, cơng ơn cha mẹ lớn tựa trời đất Bánh làm đậu, nếp, thịt heo tượng trưng cho cơng lao ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ dành cho ăn Vua nghe thấy chí lý, truyền ngơi cho hồng tử Lang Liêu Sau lên ngôi, Lang Liêu truyền lịnh cho nước giữ tập tục ăn bánh dầy, bánh chưng vào dịp đầu năm để tưởng nhớ công ơn cha me Sự tích dưa hấu: vua Hùng Vương thứ 18 có người ni tên Mai Yển, hiệu An Tiêm Vua thương An Tiêm, phong quan tước cưới vợ cho Nhưng có lần yến tiệc với bạn bè, An Tiêm vui miệng nói chàng có hồn tồn số phận mà trời định cộng với công sức tài chàng Vua nghe giận nên thu hồi chức tước đầy vợ chồng An Tiêm hoang đảo biển Nga Sơn (Thanh Hóa) Một hơm, có bày chim lạ từ phương Tây bay đến, thả xuống loại hạt, từ mọc lên loại có thân dây tươi tốt có trái thật An Tiêm đem loại dưa đổi với tàu buôn ghé ngang đảo Những người đem dưa đất liền bán nhiều người thích Nhờ mà An Tiêm trở thành giàu có Nhà vua biết chuyện thầm khen phục cho triệu An Tiêm triều khôi phục chức vị An Tiêm mang theo hạt giống cho dân chúng trồng, đảo đặt tên đảo Châu An Tiêm Khi người Tàu ăn loại dưa này, thấy ngon, khen "hẩu" Người Việt ta đọc trại dưa hấu Sự Tích Táo qn: Ngày xưa có hai vợ chồng nghèo, người chồng phải làm ăn xa để kiếm sống hẹn năm thăm vợ lần Ít lâu sau, giặc giã lên khắp nơi, người vợ phải dời nhà nơi khác từ lạc tăm dạng người chồng Một thời gian sau, người vợ có chồng khác Hai vợ chồng làm ăn giả Một hơm, có ngừời đàn ông nghèo khổ, ăn mặc rách rưới đến xin ăn Người vợ động lòng từ bi, đem tiền gạo cho Nhận người hành khất người chồng trước, người vợ cho chồng ăn uống no đủ hai vợ chồng khóc lóc kể lể niềm thương nỗi nhớ Vừa lúc đó, người chồng sau săn Sợ chồng sau biết chuyện, người vợ giấu người chồng trước vào đống rơm dùng rơm phủ lên Không ngờ, người chồng sau lại dùng đống rơm mà vui vẻ nướng mồi vừa săn Người chồng trước thấy rơm cháy sợ chui làm người vợ xấu hổ, khó ăn khó nói với người chồng sau nên nằm im chịu chết Người vợ đỗi thương tâm, nhảy vào đống lửa chết theo chồng Người chồng sau thấy vậy, thương vợ nhảy vào đống lửa để chết với Sentiblue sưu tầm Lễ hội ngày xuân Ở Bình Ðịnh ngồi lễ hội Tế Ơng nhằm mồng 10 tháng năm âm lịch lễ hội Ðổ Giàn vào rằm tháng hàng năm, lễ hội khác tổ chức mùa xuân, nhiều vào dịp Tết Nguyên đán Những ngày cuối năm, 23 28 tháng chạp người ta rủ mua sắm phiên chợ Tết Gò Chàm, sang ngày mồng đầu năm dân chúng có lệ xuất hành gặp hội tết Chợ Gò, mồng tết hẹn Phú Phong dự lễ hội Ðống Ða Sau ngày khai hạ, thành Bình Ðịnh có hội Hát Xuân kéo dài hai ngày hai đêm, đến mồng 10 tháng giêng, mồng tháng có lễ hội Cầu Ngư Và đồng bào Thượng đóng góp mừng xuân với lễ hội Ðâm Trâu tổ chức hàng năm buôn làng vùng Vĩnh Thạnh Những lễ hội thường tổ chức miền quê, không lời quảng cáo hay nhắc nhở thúc dục, hội đông nghẹt người Dân chúng từ nơi đổ về, quần áo tươm tất, tấp nập ngả đường dẫn vào lễ hội đủ loại phương tiện "ngựa xe nước, áo quần nêm" (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Và với dáng điệu thảnh thơi, mặt mày hớn hở, chứng tỏ "Tháng giêng tháng ăn chơi" (ca dao) Những chật vật năm cũ họ tạm quên để nới rộng việc chi tiêu, sắm sửa, đãi đằng dù quan niệm "có đói ngày Tết, có hết ngày mùa" (tục ngữ) ăn sâu vào lối sống người dân Bình Ðịnh *Chợ tết Gị Chàm Cách thị trấn Bình Ðịnh chừng hai số phía bắc, chợ Gò Chàm tọa lạc khoảnh đất cao, rộng chừng hai mẫu tây, phía bắc giáp sơng cầu Chàm, phía tây sát quốc lộ Ngày nay, nơi nhà cửa mọc lên san sát lại có bệnh xá, khơng cịn dấu vết ngơi chợ lớn tỉnh, địa giới cầu bắc qua quốc lộ cịn giữ ngun tên "Cầu Chàm" thuở Theo vị bô lão, chợ tên chữ Lam Kiều thị, có dựng trụ trước chợ khắc ba chữ vùng gọi xứ Lam Kiều, thời Minh Mạng thuộc làng An Ngãi tổng Thời Ðôn huyện Tuy Viễn phủ An Nhơn Mang tên xứ Lam Kiều xưa trồng nhiều chàm để nhuộm vải, phải gọi chợ Cầu Chàm dân chúng lại quen gọi chợ Gò Chàm Bởi đó, có người cịn cho chợ lập vùng đất gị có nhiều mồ mả người Chàm nên gọi chợ Gò Chàm Năm 1940, chợ Gị Chàm dời vào khu đất phía đơng bắc bên ngồi thành Bình Ðịnh, sát với khu phố thị trấn đổi danh hiệu chợ Bình Ðịnh, dân chúng quen gọi tên cũ Chợ giữ vai trị lớn tỉnh, nhóm chợ ngày tháng có sáu phiên vào ngày mồng 3, 8, 13, 18, 23, 28 Ngoài ra, xưa giữ lệ phiên chợ 23, 28 tháng chạp âm lịch nhóm suốt ngày đêm đơng phiên chợ khác năm Phiên chợ tết khác với phiên thường có nhiều người đến chợ để dạo chơi, ăn uống, thết đãi bạn bè đêm người dạo đông Người chợ để mua bán tăng lên gấp nhiều lần phiên chợ khơng thiếu sơn hào hải vị cần mua sắm làm cỗ dọn tết Họ réo gọi tốp năm tốp ba đến chợ cho vui, vè chợ Gò Chàm diễn tả quang cảnh rộn rịp ấy: Bớ chị em ơi! Ði chợ Chợ chợ Gị Chàm Tơm tươi cá trụng thịt bò thịt heo Còn thêm bánh đúc bánh xèo Bánh khô bánh nổ bánh bèo liên u Những cá chép cá thu Cá ngừ cá nục cá chù thiệt ngon Người cần mua sắm quần áo, nữ trang để chưng diện dịp tết, đến chợ Gò Chàm lựa chọn cho vừa ý: Những hàng giép hàng giày Nón ngựa nón chóp bán liên thiên Lại cịn nhiều tiền Cà rá, hột đá, dây chuyền, dầu thơm Chợ Gị Chàm cịn có riêng khu chuyên bán súc vật, quen gọi chợ Bò Tuy đặt tên người ta đem bán đủ loại gia súc: từ trâu, bò, heo, dê, cừu đến gà vịt, ngỗng, chim chóc có thú rừng vừa săn bắt hay hóa; đến chợ Gị Chàm, phiên chợ tết có Một đặc điểm nữa, phiên chợ tết có bán gà thiến, cho thịt thơm ngon mềm béo, dùng vào việc làm lễ vật thơng dụng Dân vùng có tục lệ "mồng tết cha, mồng ba tết thầy" Nào chàng rể lễ tết cha mẹ vợ, tân gia tết thầy địa thợ dựng nhà, tang gia lễ tết thầy liệm, thầy cúng, võ sinh lễ tết sư phụ, học trị lễ tết thầy giáo rầm rộ thành phong trào lễ tết hàng năm Trong hai phiên chợ tết Gò Chàm, phiên 23 lớn vui ngày tết tương đối cịn xa, đủ thời gian kịp mua kịp bán Nhiều thương nhân từ tỉnh khác chở hàng hóa đến bán: Xem chẳng thiếu hàng Quảng Nam, Quảng Ngãi vào vơ Có lái bn từ miền núi chở lâm sản xuống mua sỉ hàng hóa, thực phẩm đồng đem xứ bán lại kiếm lời: Buôn bán rợ Mấy An Khê Ở đem Xấp trần nài rể Phiên chợ 23 điểm thuận tiện nữa, vừa lúc trường thi xong kỳ đệ lục cá nguyệt, chuẩn bị liên hoan, chia tay nghỉ tết Những năm cuối thập niên 60 đầu thập niên 70, thị trấn Bình Ðịnh có ba trường trung học đệ nhị cấp: công lập, bán công tư thục, có thêm mơt trường tiểu học; thầy học sinh rảnh rỗi, họ rủ dạo chợ đêm, mua vài hàng đặc sản đem xứ làm quà tết, nhân viên ngành quận An Nhơn tham gia Nhờ thế, chợ tết đông đúc khách dạo chen chúc với kẻ bán người mua, suốt đêm dập dìu tấp nập, vui không xiết kể Phiên chợ 28, cận ngày tết quá, năm gặp phải tháng thiếu (chỉ có 29 ngày) nên vắng khách phương xa bù lại phiên cuối năm đặc biệt có thêm chợ hoa: Ðường cát Dương An Ðĩa bàn nội phủ Thêm đủ hàng hoa Người ta đến xem hoa, mua hoa, nơi hội ngộ nghệ nhân vùng tao nhân mặc khách Ở có đủ loại hoa kiểng, từ cội mai núi hình thù kỳ dị đến cành mai vườn đầy ắp nụ Chỉ cần mua vài chậu hoa lạ đem tô điểm cho giàn kiểng (2) sẵn có thấy cảnh nhà hực hở lên Sau phiên chợ 28, tỉnh khơng cịn phiên chợ đáng kể nữa, dân chúng cần nhà lo làm cỗ cúng rước ông bà chuẩn bị đón giao thừa *Hội tết Chợ Gò Người ta quen gọi Chợ Gò, thật chẳng thấy chợ búa đâu Không túp lều, ngày tháng khơng thấy ngày nhóm chơ, dù vài mươi người, mua bán nho nhỏ chợ xổm khơng có Nơi bãi đất phẳng, cao ráo, rộng chừng hai mẫu tây, thời Minh Mạng thuộc thôn Phong Ðăng tổng Tuy Hà, huyện Tuy Phước phủ An Nhơn tỉnh Bình Ðịnh, thôn Phong Thạnh thuộc thị trấn Tuy Phước Nơi đây, địa hiểm yếu, phong cảnh lại hữu tình; phía đơng nam có núi Trường Úc ơm chồng, phía tây giáp quốc lộ cũ, phía bắc có nhánh sơng Tọc, thuộc nguồn Hà Thanh, chảy qua với bờ cao dốc, có hàng san sát xịa soi bóng Nếu khơng muốn nói đất thiêng thực tế nơi bãi đất bất khả xâm phạm gần khu dân cư đông đúc xưa chưa lấn chiếm cất nhà hay trồng tỉa hoa màu Tương tuyền thời Tây Sơn, nơi dùng làm chỗ tập trận quân đội Bộ binh đóng đồn núi Trường Úc, thủy quân từ đầm Thị Nại vào cửa Làng Sơng ngược dịng sơng Tọc đổ lên Trường Úc, hai bên thủy giáp chiến Ðể khuây khỏa nỗi nhớ nhà dịp tết, tướng Tây Sơn tổ chức vui bãi thao trường vào sáng mồng mồng tết, trời vừa xế bóng thân nhân phải để binh sĩ chuẩn bị canh phịng nghiêm nhặt đêm Vì vậy, hàng năm gia đình binh sĩ theo lệ đến nơi thăm chồng Dân địa phương mang hoa quả, thức ăn, nước uống bán, lâu năm thành lệ Khi quân Tây Sơn tan rã, nơi trở thành Hội Tết Chợ Gò, năm hội hai ngày mồng mồng tháng giêng quen lệ tan chợ vào lúc xế trưa Chợ Gị có tính cách hội vui xn dân gian phiên chợ Từ người bán đến khách hàng mặc quần áo mới, nói cười vui vẻ, mặt tươi hoa, bà cô phấn son trang sức lộng lẫy dự lễ cưới Từ mờ sáng ngày đầu năm chợ nhóm, đến trước bày hàng trước, đến sau thành dãy Không đứng xếp đặt, tổ chức mà trật tự, không tranh giành bán buôn theo lối kẻ chợ thông thường Người bán dân cư quanh vùng thu góp vườn mớ trái cây, gánh rau cải, vài buồng cau, vài xấp trầu họ đem đến bán lấy hên đầu năm Người mua thiếu thức ăn muốn đem lộc đầu năm, gian hàng trầu cau, cô thường mua cầu may cho năm gặp duyên thắm tình nồng ... Tiết Thương Nguyên, Trung Nguyên, Hạ Nguyên, Thanh Minh, Đoan Ngọ, TrungThu Ngày tết nêu tức nói tắt Lễ tiết Nguyên ? ?án (ngày đầu năm) Ngày Tết, dân tộc ta có nhiều phong tục hay, đáng gọi phong... để cúng lễ Mọi nhà tổ chức ăn uống vui vẻ Sau tết Soong Síp tết Kim Lao Mao (tết uống rượu), tết ông Táo lớn tết Nen-Bươn-Tiền (tết Nguyên ? ?án) Vào ngày đầu năm, họ không quên đem dao, rựa vừa... khác Ngày thứ bảy tân niên gọi ngày sinh nhật tất người tính thêm tuổi - khơng phải chờ đến ngày sinh nhật theo cách tính tuổi Tây phương Lễ rước đèn: Để kết thúc Tết Nguyên ? ?án vào ngày 15 tháng

Ngày đăng: 22/11/2013, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan