Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm và khả năng đáp ứng miễn dịch của gà với vắc xin h5n1 tại tỉnh bắc giang

82 30 0
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm và khả năng đáp ứng miễn dịch của gà với vắc xin h5n1 tại tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN NAM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH CÚM GIA CẦM VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GÀ VỚI VẮC XIN H5N1 TẠI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN NAM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH CÚM GIA CẦM VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GÀ VỚI VẮC XIN H5N1 TẠI TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Quang Tính THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, lần triển khai địa bàn tỉnh Bắc Giang chưa sử dụng bảo vệ học vị Tôi cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc tài liệu giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Văn Nam ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình, quý báu nhiều cá nhân, tập thể Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Bắc Giang, Trung tâm chẩn đoán Thú y Trung ương, Cơ quan Thú y vùng II hộ chăn nuôi gia cầm Tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Trước hết tơi bày tỏ tình cảm trân trọng tới giảng viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Quang Tính người tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực đề tài Tơi xin trân thành cảm ơn góp ý thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm bạn đồng nghiệp tạo điều kiện cho thực đề tài Tơi cảm ơn gia đình người thân ln động viên tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày 18 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Văn Nam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Cơ sở khoa học việc nghiên cứu 1.1.1 Giới thiệu chung bệnh cúm gia cầm 1.1.2 Sơ lược lịch sử bệnh cúm gia cầm 1.1.3 Tình hình bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao giới 1.1.4 Tình hình dịch cúm gia cầm Việt Nam 1.1.5.Đặc tính sinh học virus cúm gia cầm 1.1.6 Miễn dịch chống bệnh cúm gia cầm 14 1.1.7 Dịch tễ học bệnh cúm gia cầm 17 1.1.8 Triệu chứng lâm sàng 19 1.1.9 Giải phẫu bệnh lý 20 1.1.10 Điều trị bệnh 22 1.1.11 Phòng bệnh 23 1.2 Cơ sở pháp lý vấn đề nghiên cứu 24 1.2.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm năm qua 24 1.2.2 Định hướng phát triển thời gian tới 25 iv Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2.Phạm vi nghiên cứu đề tài 26 2.1.3 Vật liệu thiết bị dùng nghiên cứu 26 2.3.Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 28 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.4 Nội dung nghiên cứu 28 2.4.1.Thực trạng chăn nuôi tỉnh Bắc Giang 28 2.4.2.Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm Bắc Giang 28 2.4.3 Đánh giá đáp ứng miễn dịch gà sau tiêm vắc xin cúm H5N1 Bắc Giang 28 2.5 Phương pháp nghiên cứu 28 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 28 2.5.2 Giám sát số tiêu gà sau tiêm phòng vắc xin H5N1 tỉnh Bắc Giang 29 2.5.3 Lấy mẫu 29 2.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1.Thực trạng chăn nuôi gia cầm tỉnh Bắc Giang 33 3.2 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm tỉnh Bắc Giang 37 3.2.1.Tình hình bệnh cúm gia cầm từ năm 2013 đến tháng 05 năm 2017 37 3.2.2 Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo loại gia cầm 42 v 3.2.3.Giám sát Sự lưu hành virus cúm đàn gia cầm tỉnh Bắc Giang 45 3.3.Kết đánh giá đáp ứng miễn dịch đàn gà tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm H5N1 tỉnh Bắc Giang 53 3.3.1 Kiểm tra đáp ứng miễn dịch đàn gà thời điểm 30 ngày, 90 ngày 150 ngày sau tiêm vắc xin 53 3.4 So sánh mức độ phân bố hiệu giá kháng thể gà tiêm phòng vắc xin qua thời điểm 30 ngày, 90 ngày 150 ngày sau tiêm vắc xin 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 71 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm tỉnh Bắc Giang 33 Bảng 3.2 Quy mô đàn gia cầm nuôi nông hộ năm 2016 35 Bảng 3.3: Tỷ lệ gia cầm mắc cúm từ năm 2013 đến 05/2017 37 Bảng 3.4 Kết biến động tỷ lệ mắc cúm gia cầm theo mùa 40 Bảng 3.5: Kết biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm theo loại gia cầm 43 Bảng 3.6 Tỷ lệ phát huyết có kháng thể H5N1 gia cầm sau tiêm phòng vắc xin theo đàn theo cá thể 45 Bảng 3.7 Tỷ lệ phát kháng thể cúm H5N1 cá thể gia cầm theo phương thức chăn nuôi 47 Bảng 3.8 Tỷ lệ phát kháng thể cúm H5N1 đàn gia cầm sau tiêm phòng vắc xin theo phương thức ăn chăn nuôi 49 Bảng 3.9 Tỷ lệ phát virus cúm H5N1 mẫu swab gia cầm nuôi Bắc Giang 50 Bảng 3.10 Tỷ lệ phát virus cúm H5N1 mẫu swab gia cầm theo phương thức chăn nuôi 51 Bảng 3.11 Phân bố hiệu giá kháng thể kháng virus cúm huyết gà thời điểm 30 ngày sau tiêm vắc xin 53 Bảng 3.12 Kết kiểm tra kháng thể kháng virus cúm huyết gà thời điểm 30 ngày sau tiêm vắc xin 55 Bảng 3.13 Phân bố hiệu giá kháng thể kháng virus cúm huyết gà thời điểm 90 ngày sau tiêm vắc xin 56 Bảng 3.14 Kết kiểm tra kháng thể kháng virus cúm huyết gà thời điểm 90 ngày sau tiêm vắc xin 57 Bảng 3.15 Phân bố hiệu giá kháng thể kháng virus cúm huyếtthanh gà thời điểm 150 ngày sau tiêm vắc xin 59 Bảng 3.16 Kết kiểm tra kháng thể kháng virus cúm huyết gà thời điểm 150 ngày sau tiêm vắc xin 61 Bảng 3.17 Hiệu giá kháng thể trung bình gà tiêm vắc xin H5N1 62 vii Bảng 3.18 Tần số phân bố mức kháng thể gà tiêm vắc xin H5N1 63 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc bên ngồi virus cúm gia cầm Hình 1.2 Cấu trúc hệ gen virus cúm type A 10 Hình 1.3 Mơ hình chế xâm nhiễm nhân lên virus cúm A tế bào chủ 12 Hình 3.1: Tỷ lệ quy mô đàn gà nuôi nông hộ 36 Hình 3.2 Tỷ lệ mắc cúm gia cầm H5N1 qua năm 39 Hình 3.3 Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh qua mùa năm 42 Hình 3.4: Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm theo loại gia cầm 44 Hình 3.5 Tỷ lệ phát huyết có kháng thể H5N1 gia cầm chưa tiêm phịng vắc xin theo đàn theo cá thể 46 Hình 3.6 Tỷ lệ phát kháng thể cúm H5N1 cá thể gia cầm theo phương thức chăn nuôi 48 Hình 3.7 Tỷ lệ phát virus cúm H5N1 mẫu swab gia cầm theo phương thức chăn nuôi 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao (HPAI - Highly Pathgenic Avian Influenza) bệnh truyền nhiễm cấp tính virus, lây lan nhanh có tỷ lệ chết cao gia cầm, tổ chức OIE xếp vào bệnh truyền nhiễm nguy hiểm động vật Virus cúm gia cầm thuộc họ Orthromyxoviridae gây ra, virus ARN phân mảnh có khả đột biến mạnh, với hai loại kháng nguyên bề mặt H (từ H1 đến H16) N (từ N1 đến N9) đóng vai trị quan trọng sinh bệnh học miễn dịch học Nguyên nhân HPAI virus cúm type A - loại virus có khả gây biến chủng mạnh Bệnh lây lan nhanh chóng đàn gia cầm với tỷ lệ lây nhiễm tỷ lệ chết cao Khơng bệnh cịn có khả lây truyền sang loài động vật khác, đặc biệt nguy hiểm bệnh có khả lây lan sang người, trường hợp nhiễm nặng tử vong Hiện giới phải đối mặt với nguy xảy vụ đại dịch cúm người mà nguyên nhân chủng virus cúm gia cầm biến đổi thành dạng thích nghi gây bệnh người Bệnh cúm gia cầm phát vào năm 1878 Italia, sau xảy khắp nơi giới, gây thiệt hại kinh tế lớn Ở Việt Nam, từ cuối năm 2003 bệnh xuất bùng phát nhiều địa phương nước có tỉnh Bắc Giang gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, trị - xã hội, làm thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi gia cầm nước ta, nhiều sở chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn, nhiều trang trại hộ chăn ni gia đình bị phá sản Việc đánh giá thực trạng chăn nuôi, giám sát lưu hành virus đáp ứng miễn dịch gia cầm vắc xin cúm khảo sát khả bảo hộ vắc xin điều kiện thực địa yếu tố quan trọng góp phần đưa chiến lược phù hợp phịng chống tiến tới tốn dịch cúm gia cầm Việt Nam 59 Bảng 3.15 Phân bố hiệu giá kháng thể kháng virus cúm huyết gà thời điểm 150 ngày sau tiêm vắc xin Số Số Địa điểm Tỷ lệ STT mẫu mẫu (huyện,TP) (%) KT (-) Hiệu giá kháng thể HI (Log2) GMT 10 11 Lạng Giang 30 13,3 - - 10 - - - - 4,57 Lục Nam 30 0 - - - - - - 14 - 8,47 Lục Ngạn 40 12,5 - - 11 - - 5,1 Sơn Động 40 13 32,5 13 - - - - - 3,7 Yên Dũng 20 0 - - - - - - 7,7 Việt Yên 40 2,5 - - - - 10 6 - 6,6 Hiệp Hòa 30 0 - - - 13 - - - - - 4,07 Tân Yên 40 2,5 - - 13 16 - - - - 4,53 Yên Thế 28 0 - - 14 - - - - - 3,93 10 TP Bắc Giang 29 3,4 - - - - - - 2,79 25 7,6 25 12 30 64 59 39 45 17 15 18 - 51,46 7,7 0,0 18,0 11,9 13,8 5,2 4,5 5,6 - 15,7 Tổng số 327 Tỷ lệ (%) 3,6 9,2 19,6 60 Kết bảng: 3.15 cho thấy, virus cúm huyết gà thời điểm 150 ngày sau tiêm phịng có tính bảo hộ 78,5% (Tổng số mẫu kiểm tra 327, số mẫu không đạt bảo hộ 70, số mẫu đạt bảo hộ 257), coi việc tiêm phịng vắc xin cúm cho đàn gia cầm tốt Hiệu giá kháng thể cho phép đàn gia cầm không mang nhiều virus cúm gia cầm, cho phép đàn gia cầm phát triển bình thường điều kiện chăn nuôi nông hộ, từ kết nghiên cứu dù gia cầm chăn nuôi phương thức chăn ni nào, lứa tuổi việc tiêm phòng vắc xin cúm cho đà gia cầm cần thiết Người chăn nuôi không chủ quan cho công tác phịng bệnh mình, mà đặt mục đích phịng bệnh chữa bệnh, thành cơng chăn ni có nhiều hội phát triên tốt Sự lựa chọn vắc xin phù hợp cho lứa tuổi vơ quan trọng, lẽ người chăn nuôi phải tham khảo ý kiến quan chuyên môn Nhằm đưa lựa chọn phù hợp, loại vắc xin mang chủng virus khác nhau, nên việc chọn lựa vắc xin để tiêm tạo miễn dịch có hiệu khơng phải người chăn ni hiểu Do quan chun mơn cần có khảo sát, đánh giá có tính khoa học đưa lời khuyên bà chăn ni Nếu làm vậy, người chăn nuôi yên tâm sản xuất, hướng tới chăn ni bền vững, góp phần không nhỏ cho việc thay đổi phần ăn nhiều gia đình Việt Nam Sự sát cảnh nhà khoa học mang lại ứng dụng thực tiễn, làm thay đổi nhận thực chăn ni Mọi quy trình kỹ thuật người chăn ni áp dụng có bản, mang lại hiệu kinh tế theo mong muốn, người chăn nuôi yên tâm với nghề nghiệp Đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, đưa sản phẩm thị trường nước khu vực giới 61 Bảng 3.16 Kết kiểm tra kháng thể kháng virus cúm huyết gà thời điểm 150 ngày sau tiêm vắc xin Gà Gà tiêm phòng báo Địa điểm STT (huyện,TP) Số Số Bảo (-) (%) hộ mẫu mẫu KT (+) Tỷ Tỷ lệ Số lệ(+) GMT mẫu (%) KT Mẫu (-) Lạng Giang 30 30 100 100 6,73 42 Lục Nam 40 36 10 90 90 6,2 40 Lục Ngạn 34 34 100 100 9,18 30 Sơn Động 40 40 100 100 7,13 36 Yên Dũng 30 30 100 100 7,0 30 Việt Yên 30 29 3,3 96,7 96,7 4,4 30 Hiệp Hòa 40 35 12,5 87,5 87,5 5,1 42 Tân Yên 20 20 100 100 7,7 30 Yên Thế 40 39 2,5 97,5 97,5 6,6 40 10 TPBắc Giang 30 30 100 100 4,07 32 28,3 96,7 96,7 64,11 352 Tổng 334 323 Kết bảng 3.16 cho thấy, kết kiểm tra kháng thể kháng virus cúm huyết gà thời điểm 150 ngày sau tiêm phòng vắc xin đạt tỷ lệ bảo hộ 90% kết đáng quan tâm bà chăn nuôi gia cầm, với vắc xin tiêm phịng có tính bảo hộ cao nay, người 62 chăn nuôi không nên chủ quan vấn đề chăn nuôi đàn gia cầm Gia cầm cần tiêm phịng vắc xin cúm lứa tuổi cần thiết chăn nuôi, nhằm tạo kháng thể tốt có thể, để từ tạo hiệu tốt chăn ni 3.4 So sánh mức độ phân bố hiệu giá kháng thể gà tiêm phòng vắc xin qua thời điểm 30 ngày, 90 ngày 150 ngày sau tiêm vắc xin Sự phân bố hiệu giá kháng thể gà tiêm phòng vắc xin qua thời điểm 30 ngày, 90 ngày 150 ngày sau tiêm vắc xin khác không nhiều lứa tuổi gà, bưởi chọn lựa vắc xin tương đối phù hợp Cho nên gà tiêm phòng vắc xin tạo kháng thể tương ứng phù hợp Chính điều mà người chăn nuôi không nên bỏ qua tiêm phòng lứa tuổi nào, việc tiêm phòng theo hướng dẫn nhà sản xuất vô quan trọng, vắc xin sau tiêm phòng tạo hiệu giá kháng thể tốt Từ đàn gia cầm bảo hộ với tỷ lệ cao, góp phần thành cơng cho người chăn ni đưa kinh tế gia đình nên bước thay đổi Bảng 3.17 Hiệu giá kháng thể trung bình gà tiêm vắc xin H5N1 Thời điểm lấy Số mẫu Tổng số Số mẫu STT mẫu sau tiêm vac xin mũi mẫu đạt bảo Tỉ lệ bảo GMT (+) hộ (%) hộ 30 334 324 324 67,11 97 90 344 333 333 67,41 96,7 150 334 323 323 64,41 96,7 63 Kết bảng 3.15 cho thấy, hiệu giá kháng thể trung bình gà tiêm vắc xin H5N1 thời điểm lấy mẫu sau tiêm gà lứa tuổi 30 ngày, 90 ngày 150 ngày có tỷ lệ bảo hộ tương đối giống Điều chứng tỏ tiêm vắc xin cúm, giai đoạn tỷ lệ bảo hộ cao, cho phép khuyến cáo bà chăn ni nên tiêm phịng vắc xin cúm lứa tuổi gà theo quy định nhà sản xuất Việc tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm lại hiệu mong muốn người chăn nuôi Bảng 3.18 Tần số phân bố mức kháng thể gà tiêm vắc xin H5N1 Ngày lấy Tỉ lệ % mẫu có hiệu giá kháng thể Log2 mẫu sau tiêm Tổng 30 1,3 1,3 4,9 90 1,9 0,03 0,03 2,8 150 7,7 0,09 số mẫu 5,8 3,0 278 16,0 25,2 12,3 238 mũi 3,6 9,8 14,4 15,4 11,8 8,2 7,9 9,2 18,0 11,9 13,8 5,2 4,5 294 Nhận xét: qua bảng 3.18 cho thấy, khơng đạt bảo hộ lứa tuổi có khác nhau, thấy rõ gà 150 ngày tuổi, tỷ lệ phần trăm mẫu có hiệu giá kháng thể (HGKT) < 4Log2 cịn cao Do người chăn ni gia cầm cần tiêm phịng vắc xin cúm theo lứa tuổi theo hướng dẫn nhà sản xuất, có HGKT bảo hộ tốt hơn, đàn gia cầm an toàn dịch cúm gia cầm 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài luận văn, rút số kết luận sau: Chăn nuôi tỉnh Bắc Giang tập trung vào hộ chăn nuôi gà chủ yếu, số lượng tăng năm (năm 2016 14.986,000 con); dịch cúm gia cầm Bắc Giang bắt đầu bùng phát mạnh vào năm 2013 tiếp tục xảy ratừ 20132017 Biến động tỷ lệ mắc cúm gia cầm theo mùa: mùa Đông gia cầm mắc bệnh cao chiếm tỷ lệ 38,6%, mùa Hạ gia cầm mắc bệnh cúm thấp chiếm tủ lệ 8,99% Tỷ lệ mắc cúm theo loại gia cầm, gà bị mắc cao với số lượng 29.779con, chiếm tỷ lệ 84,4% lồi khác (chim, ngỗng, ) với số lượng 2.424 con, chiếm tỷ lệ 6,86% Kết giám sát lưu hành virus cúm đàn gà 30, 90 150 ngày theo đàn, cá thểlần lượt là: 100%; 99,30%; theo phương thức chăn nuôi 100, 96,20 99,00% Phân bố hiệu giá kháng thể kháng virus cúm huyết gà thời điểm 30 ngày sau tiêm vắc xin đạt giá trị bảo hộ 80%; thời điểm 90 ngày tuổi sau tiêm vắc xin đạt giá trị bảo hộ 90,6%; thời điểm 150 ngày tuổi sau tiêm phòng vắc xin đạt bảo hộ 70% Tần số phân bố mức kháng thể gà tiêm vắc xin H5N1 cho thấy không đạt bảo hộ lứa tuổi có khác nhau, thấy rõ gà 150 ngày tuổi, tỷ lệ phần trăm mẫu có hiệu giá kháng thể (HGKT) < 4Log2 cao Tỷ lệ phát virus cúm H5N1trong mẫu swab theo phương thức chăn nuôi cho thấy: tương đối giống tất phương thức chăn nuôi phát virus cúm 65 Tỷ lệ phát kháng thể cúm H5N1 cá thể gia cầm theo phương thức chăn ni có ảnh hưởng tới gia cầm mắc bệnh cúm H5N1 Tỷ lệ phát huyết có kháng thể H5N1 gia cầm sau tiêm phòng vắc xin theo đàn theo cá thể thấp, số cá thể gia cầm bị nhiễm virus cúm H5N1 vào khoảng 1% Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu để làm rõ đặc điểm bệnh cúm gia cầm, qua hiểu thêm đặc điểm bệnh địa bàn tỉnh Bắc Giang Từ kết nghiên cứu luận văn, nên có kế hoạch tiêm pḥịng vắc xin cúm gia cầm theo thời điểm thích hợp để mang lại hiệu cao công tác tiêm phòng Tiếp tục triển khai kế hoạch tiêm phòng cúm hàng năm để khống chế dịch bệnh Các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu chủng vắc xin khác nhằm tiêm phòng cho đàn gia cầm, tạo miễn dịch tốt trước chủng virus cúm gia cầm biến chủng hàng ngày phạm vi nước giới Chủ động nguồn vắc xin tự sản xuất nước, không bị phụ thuộc vào vắc xin nhập 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Vũ Triệu An (1998), Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2007), Cẩm nang phòng chống bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao (H5N1), Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-37 Cục Thú y (2005), Cẩm nang phịng chống cúm gia cầm Cục Thú y (2013), Tình hình dịch cúm gia cầm biện pháp phịng chống, Hà Nội Cục Thú y (2014), Tình hình dịch cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Hà Nội Cục Thú y (2015), Tình hình dịch cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Hà Nội Cục Thú y (2016), Tình hình dịch cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Hà Nội Cục Thú y (2017), Tình hình dịch cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Hà Nội Chi cục Thú y Bắc Giang (2017), Báo cáo tình hình chăn ni tỉnh Bắc Giang Nguyễn Tiến Dũng (2006), “Bệnh cúm gà (bài tổng hợp)”, Tài liệu giải pháp phòng chống dịch cúm, khôi phục phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Báo cáo tổng kết khoa học kĩ thuật đề tài cấp Nhà Nước: Nghiên cứu lưu hành virus cúm Việt Nam chế tạo chế phẩm chẩn đoán nhanh, Hà Nội 11 Bùi Qúy Huy (2015), 81 câu hỏi bệnh cúm gà, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Ninh Văn Hiểu (2006), Tình hình dịch cúm gia cầm kết tiêm vaccine H5N2, H5N1 Trung Quốc để phòng bệnh cho gà, vịt địa bàn tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ Nông Nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 67 13 Lê Thanh Hòa (2004), Họ Orthomyxoviridae nhóm virus cúm A gây bệnh cúm gà người, Viện khoa học công nghệ 14 Đào Yến Khanh (2005), Kiểm nghiệp khảo nghiệp vaccine cúm gia cầm ngoại nhập, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Phạm Sĩ Lăng (2005), “Bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống”, Giải pháp phịng chống bệnh cúm, khơi phục phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thành Long (2017), “Việt Nam lúc phải đối phó chủng cúm gia cầm ”, Báo cáo 17 Lê Hồng Mận (2012), Biện pháp an tồn sinh học vệ sinh phịng chống, Bệnh cúm gia cầm, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Lê văn Năm (2004), “Bệnh cúm gà (bài tổng hợp)”, Tạp chí khoa học kĩ thuật Thú y (tập XI, số 1), tr 81 - 86 19 Lê văn Năm (2004), “Kết khảo sát biểu lâm sang bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm số sở chăn nuôi tỉnh phía bắc”, Tạp chí khoa học kĩ thuật Thú y (tập XI, số 3), tr 86 - 90 20 Lê Văn Năm (2005), “Chẩn đoán phân biệt bệnh cúm gia cầm với bệnh khác thông qua dịch tễ lâm sang bệnh tích mổ khám”, Giải pháp phịng chống dịch cúm, khôi phục phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 238 - 243 21 Lê Văn Năm (2007), “Đại dịch cúm gia cầm nguyên tắc phòng chống”, Tạp chí khoa học kĩ thuật Thú y (Tập XIV, số 2), tr 91-94 22 Nguyễn Như Thanh (2001), Giáo trình dịch tễ học Thú y, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 23 Tô Long Thành (2004)[19], “Bệnh cúm lồi chim”, Tạp chí khoa học kĩ thuật Thú y (Tập XI, số 2), tr 53-58 24 Tô Long Thành (2004),”Bệnh cúm gia cầm người biện pháp phòng chống (bài tổng hợp), Tạp chí khoa học kĩ thuật Thú y (Tập XI, số 3), tr 76-83 68 25 Tô Long Thành (2004), “Thông tin cập nhật tái xuất bệnh cúm gia cầm nước Châu Á”, Tạp chí khoa học kĩ thuật Thú y (tập XI, số 4), tr 87-93 26 Tô Long Thành (2006), “Thông tin cập nhật bệnh cúm gia cầm vaccine phịng chống”, Tạp chí khoa học kĩ thuật Thú y (Tập XIII, số 1) tr 66-76 27 Tô Long Thành (2007), “Các loại vaccine cúm gia cầm đánh giá hiệu tiêm phòng (Bài tổng hợp)”, Tạp chí khoa học kĩ thuật Thú y (Tập XIV, số 2), tr 84-90 28 Tô Long Thành, Đào Yến Khanh “Khảo nghiệm vaccine cúm gà H5N2 nhập từ Hà Lan Trung Quốc - Phần II: Phân thực địa bố hiệu giá kháng thể gà thời điểm sau tiêm phòng KHKT Thú y, tập XVI, số - 2009 29 Tô Long Thành “Miễn dịch chống virus” KHKT Thú y, tập XVI, số 2- 2009 30 Thủ Tướng Chính Phủ (2005), Chỉ thị số 25/2005/CT-TTg ngày 12 tháng năm 2005 việc tiêm phòng dịch cúm gia cầm 31 Trần Công Xuân, Lê Hồng Mận, Nguyễn Thiện, Phạm Sĩ Lăng (2005), Giải pháp phòng chống dịch cúm, khôi phục phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr Tài liệu tiếng nước 32 Alexander D.J (1996), Highly Pathogenic Avian Influenza (fowl plague), OIE Manual of standards for diagnostic test and vaccine List A and B dieseases of mammals, birds and bees, 3rd ed, pp 155 - 160 33 Beard C.W (1998) Avian Influenza In Foreign Animal Disease, United States Animal Health Association, pp 71 - 80 34 Bosch F.X, M Orlich, H.D Klenk and R Roff (1979), The structure of the hemaglutinin, a determinant for the pathogenicity of fluenza viruses Virology 95: 197 - 207 69 35 Conenello G.M, D.Zamazin, L.A Peron, T.Tumpey and P Palese (2007), A single mutation in the PB1 - F2 of H5N1 (HK/97) and 1918 influenza A viruses contributes to increased virulence Dlos pathog Vol (10): 1414 - 1421 36 Ito T, JN Couceiro, S Kelm, L.G Bacum, S Krauss, J C Paulson R G Wobster and Y Kawaoka (1998) Melecular basis for generation in pigs of influenza A virus with pandemic potential Vol zz pp 7367 - 7373 37 Keawcharoen J, A.Amonsin, K Oraveerakul, S.Waffanotom, T Papravasit, S Karnda, K Lekakul, R A Fouchier, A D Osterhaus, S Payungporn, A Theanboonlers and Y Poovorawan (2005) Characterization of the hemaglutinin and neuraminidase genes of recent influenza virusisolated from different avian spicies in Thailand Vol 49(4) 38 Kingrbuy, (1985), Protective immunity against avian influenza induced by a fowlpox virus recombinant Virology, Raven press New York, 1157 1178 39 Luong G, Palese P ( 1992), Genetic analysis of influenza virus, Curr opinion Gen Develop, (2), pp 77 - 81 40 Murphy B R, Webster R G (1996), Orthomyxoviruses, p 1397 - 1445 In B 41 OIE, Council of European Communities (1992), Council Directive 92/40/EEC of 19 th May 1992 introducing Community measures for the control of invian influenza, Official Journal of Eropean Communities, L167, pp 1- 15 42 OIE, Council of European Communities (2017), Hemaglutinin activition of pathogenic avian influenza viruses of serotype, Virology, (188), pp 408 - 413 43 Suarez D L and S Chultz - Cherry (2000) Immonology of avianin fluenza virus: a review Dew Comp Immunol Vol 24 (2 -3) Pp 269 - 283 44 Subbarao K, A Klimov, J Katz, H Rognery W Lim and H Hall (1998) Charavterization of an avian fatal influenza A (H5N1) viruses isolated from a child with a fatal respiratory illness Vol 279, pp 393 - 396 70 45 Tumpey T M, P L Suarez, L E Perkins, D A Senne, Y J Lee I P Mo, H W Sung and D E Swayne (2002) Characterization of a high 46 Creanga A, Nguyen, Phuong, Thanh LT, Thach NC, Hien PT, Tung N(2017) Highly Pathogenic Avian Influenza A(H5N1) Viruses at the Animal-Human Interface in Vietnam, 2003-2010 47 Susan A Shriner, J Jeffrey Root, Mark W Lutman, Jason M Kloft (2014) Surveillance for highly pathogenic H5 avian influenza virus in synanthropic wildlife associated with poultry farms during an acute outbreak Tài liệu từ trangWebsite 48 http://www.artusbiotech.de 49 http://www.who.int/csr/sars/primers/en/ 50 https://vi.wkipdia.org/wiki/cúm-gia-cầm 71 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hình 1.1 Chim chết bị mắc bệnh cúm gia cầm tỉnh Bắc Giang Hình 1.2.Vịt chết bị mắc bệnh cúm gia cầm tỉnh Bắc Giang 72 Hình 1.3 Bắt gà nhập lậu mắc bệnh cúm gia cầm tỉnh Bắc Giang Hình 1.4 Tiêu hủy gà mắc bệnh cúm gia cầm tỉnh Bắc Giang Hình 5.Chơn hủy gà bị mắc bệnh cúm gia cầm tỉnh Bắc Giang 73 Hình1 Làm xét nghiệm phịng huyết Trung tâm chẩn đoán Thú y Trung ương Hình1 Làm xét nghiệm phịng huyết Trung tâm chẩn đoán Thú y Trung ương ... hành thực đề tài: "Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm khả đáp ứng miễn dịch gà với vắc xin H5N1 tỉnh Bắc Giang" Từ kết nghiên cứu giúp sở chăn nuôi gia cầm tỉnh Bắc Giang chủ động xây... nuôi gia cầm tỉnh Bắc Giang - Tình hình dịch cúm gia cầm Bắc Giang từ năm 2013-7/2017 - Xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm - Đánh giá khả đáp ứng miễn dịch gà tiêm vắc xin H5N1 tỉnh Bắc. .. NÔNG LÂM TRẦN VĂN NAM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH CÚM GIA CẦM VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GÀ VỚI VẮC XIN H5N1 TẠI TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan