Giáo án Tập đọc - Lớp 3 tuần 10 đến 14 - Giáo viên: Tống Hoài Thanh

20 5 0
Giáo án Tập đọc - Lớp 3 tuần 10 đến 14 - Giáo viên: Tống Hoài Thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời được các - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một câu hỏi của bài.. đoạn trong nhóm.[r]

(1)Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 10 21 / 08 / 2010 24 / 08 / 2010 TẬP ĐỌC : GIỌNG QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU : TĐ : - Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm , thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện - hiểu ý nghĩa : tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương , với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 ) - HS khá , giỏi trả lời CH KC: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - HS khá , giỏi kể câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện Tiếng Việt 3, tập ( TV3/ 1) Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức : Hoạt động học sinh - Học sinh hát bài - ổn định lớp để vào tiết học Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét bài kiểm tra kì Bài : Giới thiệu chủ điểm chủ điểm quê hương GV treo tranh : Bức tranh vẽ vùng quê thật đẹp với cánh đồng lúa , gốc đa cổ thụ , trâu và hai người bạn chăn trâu nằm dài trên bãi cỏ chuyện trò Đây là hình ảnh gần gũi , làm cho người ta gắn bó với quê hương Nhung quê hương còn là người thân và tất gì gắn bó với người thân ta Đọc câu chuyện Giọng quê hương nhà văn Thanh Tịnh , các em thấy điều đó - GV ghi tựa bài lên bảng - GV đọc mẫu , với giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng Chú ý diễn tả rõ câu nói lịch , nhã nhặn các nhân vật đoạn cuối bài đọc chậm , ngắt rõ các dấu phẩy tóm tắt nội dung bài : Qua bài ta thấy tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương , với người thân qua giọng nói qhy thân quen - GV yêu cầu HS đọc câu nối tiếp a/ Hướng dẫn đọc từ khó, câu dài : - Gv nêu số từ HS thường đọc sai - Treo bảng ghi sẵn câu dài Xin lỗi // Tôi thật chưa nhớ /anh là ( kéo dài từ là) Dạ , không ! Bây tôi biết hai anh Tôi muốn làm quen ,,,( nhấn giọng tự ngiên các từ in đậm Lop3.net - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét + Học sinh khác nhận xét , sửa chữa - 02 học sinh nhắc lại tựa bài học - Cả lớp đọc thầm theo hướng dẫn giáo viên SGK - HS đọc nối tiếp câu đến hết bài - HS luyện đọc từ khó và câu dài - HS trả lời (2) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mẹ tôi là người miền trung …// Bà qua đời / đã tám năm // (giọng trầm xúc động) - HS luyện đọc nối tiếp đoạn , lớp theo dõi đọc thầm - GV nêu câu hỏi : Bài có đoạn ? - đoạn - Gọi HS luyện đọc, kết hợp rút từ ngữ * Câu hỏi tìm hiểu nội dung bài : - Thuyên và Đồng cùng ăn quán với ? - HS suy nghĩ trả lời , lớp nhận xét + Cùng ăn quán với người niên ) - HS đọc đoạn - Chuyện gì sảy làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? + Lúc Thuyên lúng túng vì quên tiền thì ba niên đến gần xin trả giúp tiền ăn -Vì anh niên cảm ơn Thuyên và Đông ? + Vì thuyên và Đồng có giọng nói gọi cho anh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê miền Trung - Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết các - HS đọc đoạn lớp đọc thầm + Người trẻ tuổi : cúi đầu , đôi nhnâ vật quê hương ? môi mím chặt lộ vẻ đau thương ; Thuyên và Đồng : yên lặng nhìn , mắt rớm lệ -3 Hs đọc đoạn, lớp đọc thầm + Giọng quê hương thân thiết gần gũi - Qua câu chuyện em nghĩ gì giọng quê hương ? + Giọng quê hương gợi nhớ kỉ niệm sâu sắc với quê hương , với người thân + Giọng quê hương gắn bó với người cùng quê hương * Luyện đọc lại : - HS đọc nối tiếp , em đọc 1đoạn - GV đọc diễn cảm đoạn và (phân biệt lời người - Hai nhóm HS (mỗi nhóm em ) , phân dẫn chuyện và lời nhân vật ) vai ( người dẫn chuyện , anh niên , Thuyên )thi đọc đoạn và - Một nhóm thi đọc toàn chuyện theo vai - Hs chú ý lắng nghe - Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân - GV theo dõi nhận xét và sửa chữa HS đọc nhóm đọc hay đúng lời nhân vật , phân biệt lơiø dẫn chuyện với nhân vật - HS dựa vào câu hỏi gợi ý để kể B/ KỂ CHUYỆN : 1/ GV nêu nhiệm vụ : -Dựa vào tranh minh hoạ ứng với đoạn câu chuyện -Hướng dẫn hs kể chuyện theo tranh -GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK -Gọi HS khá giỏi nêu nhanh việc kể tranh ứng vói đoạn -Lớp lắng nghe nhận xét -Tranh 1: Thuyên – Đồng bước vào quán ăn đã có anh niên ăn -Tranh 2: Một anh niên (anh áo xanh ) xin -Từng cặp HS nhìn tranh kể chuyện - HS lên bảng kể chuyện nối tiếp trả tiền cho Thuyên và Đồng và muốn làm quen -Tranh 3: Ba người trò chuyện anh niên xúc động tranh em nội dung giải thích lí vì anh muốn làm quen với Thuyên và tranh Đồng Lop3.net (3) Hoạt động giáo viên Củng cố - dặn dò : -Gọi HS nêu cảm nghĩ mình câu chuyện -GV yêu cầu nhóm lên kể -GV nhận xét ghi điểm cho nhóm -Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau :(Quê hương ) -GV nhận xét tiết học Hoạt động học sinh - 02 học sinh trả lời nội dung câu hỏi giáo viên - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò học sinh ================= Ngày soạn : Ngày dạy : 21 / 08 / 2010 24 / 08 / 2010 TẬP ĐỌC Bài : THƯ GỬI BÀ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiều câu - Nắm thông tin chính thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa : tình cảm gắn bó với quê hương và lòng yêu quý bà các cháu ( Trả lời các CH SGK ) - Bước đầu có hiểu biết thư và cách viết thư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một phong bì thư và thư HS trường gửi người thân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Học sinh hát bài - ổn định lớp để vào tiết học + Em hiểu ý hai dòng cuối bài thơ nào ? - GV nhận xét – Ghi điểm B Bài : Hôm , các em đọc Thư gửi bà bạn Trần Hoài Đức Bạn Đức có bà quê , đã lâu bạn chưa có dịp thăm quê bà Qua lá thư , các em biết bạn đức đã nói với bà gì Lá thư còn giúp các em biết cách viết thư thăm hỏi người thân xa - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng Luyện đọc : a.GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng , nhẹ nhàng , tình cảm ; chú ý phân biệt giọng đọc câu kể với câu hỏi , câu cảm bài ; ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu cấu b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc câu : Qua bài ta thấy từ nào khó đọc ? GVHD HSđọc từ khó : n /l (sai đông thì sửa lớp ,sai 1-2 em thì sửa CN (GV phân tích ;đọc mẫu ) - Đọc đoạn trước lớp kết hợp giải nghìa từ : + 02 học sinh lên bảng thực nội dung kiểm tra giáo viên + Học sinh khác nhận xét , sửa chữa Lop3.net - 02 học sinh nhắc lại tựa bài học - Cả lớp đọc thầm theo hướng dẫn giáo viên SGK - Em thấy từ khó đọc là : n / l - HS nhắc lại (4) GV chốt kết luận bài văn có thể chia thành đoạn + Phần mở đầu (3 câu đầu ) – nội dung chính (từ Dạo này… đến ánh trăng ) – kết thúc ( phần còn lại ) GV hướng dẫn cách đọc các câu : Hải Phòng ,/ ngày / tháng 11/ năm 2003 // (Đọc rành rẽ , chính xác các chữ số ) Dạo này bà có khoẻ không ? (giọng ân cần) Cháu nhớ năm ngoái quê ,/ thả diều cùng anh tuấn trên đê / và đêm đêm / ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích ánh trăng // (Giọng ân cần) -Đọc đoạn nhóm GV theo dõi ,HD HS đọc cho đúng Hướng dẫn tìm hiểu bài: Lớp lắng nghe - HS quan sát,nhận xét -HS đọc câu nối tiếp đến hết bài - HS phát trả lời - HS tự luyện phát âm theo + có đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Hai , ba HS thi đọc toàn thư -1 HS đọc phần lớp thầm đoạn + Đức viết thư cho ? + Dòng đấu thư , bạn ghi nào ? + Cho bà Đức quê + Hải Phòng , ngày tháng 11 năm 2003 - HS đọc phần chính thức thư lớp đọc thầm + Đức hỏi thăm bà điều gì ? + Đức hỏi thăm sức khoẻ bà : bà có khoẻ không ? + Đức kể với bà gì ? + Tình hình gia đình và thân : Được lên lớp , tám điểm 10 , chơi với bố mẹ ngày nghỉ ; kỉ niệm năm ngoái quê : thả diều trên đ6 cùng anh tuấn , nghe bà kể chuyện cổ tích ánh trăng -1HS đọc Đoạn cuối thư lớp đọc thầm + Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm đức với bà + Rất kính trọng và yêu quý bà : hứa với bà nào ? học giỏi , chăm ngoan để bà vui ; chúc bà mạnh khoẻ , sống lâu ; mong mau chóng đến hè để thăm bà GV giới thiệu thư HS trường - HS đọc lại toàn thư hợp cho lớp xem Luyện đọc lại : -GV chọn hướng dẫn thi đọc nối tiếp đoạn thư - HS đọc , thi đọc diễn cảm theo nhóm , và thi đọc thật tốt toàn thư ( tập - HS thi đọc đoạn , bài diễn tả tình cảm chân thành qua thư gửi người thân - GV và lớp nhận xét - Lớp theo dõi nhận xét Củng cố - Dặn dò : - GV giúp các em nhận xét cách viết - 02 học sinh trả lời nội dung câu hỏi giáo thư : Đầu thư ghi nào ? Phần chính viên cần thăm hỏi và kể gì ? Cuối thư ghi - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh nào ? giá tiết học - Về nhà các em đọc kĩ thư , tập viết - Học sinh ghi nhớ dặn dò học sinh thư ngắn (từ 7=> dòng ) - GV nhận xét tiết học ================= Lop3.net (5) Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 11 21 / 08 / 2010 24 / 08 / 2010 Tập đọc – Kể chuyện ĐẤT QUÍ, ĐẤT YÊU ( NDTHMT : Khai thác trực tiếp nội dung bài ) I MỤC TIÊU TĐ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa : Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêu , cao quí , ( Trả lời các CH SGK ) KC : - Biết xếp các tranh ( SGK ) theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ - HS,khá ,giỏi kể lại toàn câu chuyện - GDBVMT: (cần có tình cảm yêu quý, trân trọng tấc đất quê hương) thông qua câu hỏi : Vì người Ê-ti-ô-pi-a không thể để khách mang đi, dù là hạt cát nhỏ ? (GV nhấn mạnh : Hạt cát nhỏ là vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Êti-ô-pi-a nên họ không rời xa ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to, có thể)  Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc  Bản đồ hành chính Châu Phi (hoặc giới) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Thư gửi bà Bài : + Giới thiệu bài - GV: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Giới thiệu bài theo sách giáo viên * Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng các từ khĩ và đọc trơi chảy tồn bài Cách tiến hành: a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm Chú ý các câu đối thoại b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: + Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó: - Hướng dẫn HS tách đoạn thành phần nhỏ: + Phần 1: Lúc hai người … làm + Phần 2: Viên quan … là hạt cát nhỏ - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp (Đọc lượt) Lop3.net Hoạt động học sinh - Học sinh hát bài - ổn định lớp để vào tiết học + 02 học sinh lên bảng thực nội dung kiểm tra giáo viên + Học sinh khác nhận xét , sửa chữa - Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển Đặc biệt có người cạo đế giày người khách chuẩn bị lên tàu - Nghe giáo viên giới thiệu bài - Theo dõi Giáo viên đọc mẫu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn Giáo viên - Dùng bút chì đánh dấu phân cách phần - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và thể (6) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh tình cảm đọc các lời thoại: - Ông sai người cạo đất đế giày khách/ để họ xuống tàu trở nước.// - Tại các ông lại phải làm vậy?// (Giọng ngạc nhiên) - Nghe lời nói chân tình viên quan,/ hai người khách càng thêm khâm phục lòng yêu quý mảnh đất quê hương người Êpi-ô-pi-a.// - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ - Thực yêu cầu GV khó + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm + Tổ chức thi đọc các nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối + Hướng dẫn HS đọc đồng lời viên quan - Đọc đồng theo nhóm đoạn * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi Cách tiến hành: - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - HS đọc trước lớp - Hai người khách du lịch đến thăm đất nước Êpi-ô-pi-a - Quan sát vị trí Ê-pi-ô-pi-a - Nhà vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi, tặng cho họ nhiều sản vật quý để tỏ lòng hiếu khách - HS đọc đoạn trước lớp, lớp đọc thầm - Chuyện gì đã xảy hai người khách chuẩn bị theo lên tàu? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn - Khi hai người khách xuống tàu, có điều bất ngờ - Khi hai người khách chuẩn bị xuống tàu, viên quan bảo họ dừng lại, cởi giày và sai người gì xảy ra? cạo đất đế giày hai người khách để họ xuống tàu - Vì đó là mảnh đất yêu quý người Ê-pi-ô- Vì người Ê-pi-ô-pi-a không để khách mang pi-a Người Ê-pi-ô-pi-a sinh và chết dù là hạt cát nhỏ? đây Trên mảnh đất họ trồng trọt, chăn nuôi Đất là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt người Ê-pi-ô-pi-a và là thứ thiêng liêng, cao quý họ - Người Ê-pi-ô-pi-a yêu quý, trân trọng - Yêu cầu HS đọc phần còn lại bài và hỏi: Theo mảnh đất quê hương mình Với họ, đất đai là em phong tục trên nói lên tình cảm người Ê-pithứ quý giá và thiêng liêng ô-pi-a với quê hương nào? - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Yêu cầu HS đọc lại đoạn - Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào? - GV: Ê-pi-ô-pi-a là nước phía đông bắc châu Phi (chỉ vị trí nước Ê-pi-ô-pi-a trên đồ) - Hai người khách vua Ê-pi-ô-pi-a đón tiếp nào? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài Mục tiêu: HS đọc trơi chảy tồn bài và đọc đúng các từ khĩ Cách tiến hành: - HS thi đọc nhóm, nhóm cử đại - GV tiến hành các bước tiết tập đọc trước - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm lời viên diện tham gia thi đọc trước lớp quan đoạn Lop3.net (7) Hoạt động giáo viên - GDBVMT: (cần có tình cảm yêu quý, trân trọng tấc đất quê hương) thông qua câu hỏi : Vì người Ê-ti-ô-pi-a không thể để khách mang đi, dù là hạt cát nhỏ ? (GV nhấn mạnh : Hạt cát nhỏ là vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa ) Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe và nhắc lại : + Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng tấc đất quê hương Hạt cát nhỏ là vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa Kể chuyện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 4: Xác định yêu cầu Mục tiêu: Như mục tiêu bài học + Cách tiến hành: - Gọi HS đọc y.cầu phần kể chuyện - HS đọc yêu cầu 1,2 trang 86, SGK - Yêu cầu HS suy nghĩ và xếp lại thứ tự các - Phát biểu ý kiến cách xếp, lớp thống tranh minh hoạ xếp theo thứ tự: 3-1-4-2 + Kể mẫu - GV gọi HS khá kể mẫu nội dung tranh 3,1 trước - Theo dõi và nhận xét phần kể mẫu bạn - Mỗi nhóm HS Lần lượt em kể lớp tranh nhóm, các bạn nhóm + Kể theo nhóm + Cho HS nhóm HS Lần lượt em kể nghe và chỉnh sửa lỗi cho tranh nhóm, các bạn nhóm nghe - nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay và chỉnh sửa lỗi cho + Kể trước lớp Củng cố dặn dò: - Tuyên dương HS kể tốt - GV: Câu chuyện phong tục độc đáo người Ê-pi-ô-pi-a đã cho chúng ta thấy tình yêu đất nước sâu sắc họ Không người Ê-pi-ô-pi-a mà dân tộc, quốc gia trên giới yêu quý đất nước mình, trân trọng đất đai Tổ quốc mình Người Việt Nam - Nhận xét tiết học, dặc dò HS chuẩn bị bài sau - 02 học sinh trả lời nội dung câu hỏi giáo viên - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò học sinh - Tìm số câu ca dao, tục ngữ nói tình yêu đất người Việt Nam ================= Lop3.net (8) Ngày soạn : Ngày dạy : 21 / 08 / 2010 24 / 08 / 2010 Tập đọc VẼ QUÊ HƯƠNG ( NDTHMT : Khai thác trực tiếp nội dung bài ) I.MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ , và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc - Hiểu ND : Ca ngợi vẽ đẹp quê hương và thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ ( Trả lời các CH SGK ; Thuộc hai khổ thơ bài )  Tích hợp môi trường : - HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC    Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, có thể) Bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc Bảng phụ viết sẵn bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Đất quý, đất yêu Bài : 3.1 giới thiệu bài - Hỏi: Nếu vẽ tranh đề tài quê hương, em vẽ gì? - Treo tranh minh họa bài tập đọc, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - Ghi tên bài lên bảng 3.2 Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng các tử khĩ và đọc trơi chảy tồn bài Cách tiến hành: a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng vui tươi, hồn nhiên b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn + Hướng dẫn đọc khổ thơ và giải nghĩa từ khó: - Hướng dẫn HS đọc khổ thơ trước lớp Hoạt động học sinh - Học sinh hát bài - ổn định lớp để vào tiết học + 02 học sinh lên bảng thực nội dung kiểm tra giáo viên + Học sinh khác nhận xét , sửa chữa - 02 học sinh nhắc lại tựa bài học - đến HS trả lời theo cách nghĩ em - HS trao đổi nhóm, sau đó nhóm cử đại diện trả lời - Theo dõi GV đọc mẫu - Cả lớp đọc thầm theo hướng dẫn giáo viên SGK - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc khổ thơ bài theo hướng dẫn GV: - Đọc khổ thơ trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng cuối dòng thơ, các khổ thơ và - Giải nghĩa các từ khó các câu thơ: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, Xanh tươi,/ đỏ thắm./ Tre xanh,/ lúa xanh/ HS đọc đoạn + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm A,/ nắng lên rồi/ - HS đọc chú giải Lop3.net (9) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Tổ chức thi đọc các nhóm - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài SGK * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời các - Mỗi nhóm HS, HS đọc câu hỏi bài đoạn nhóm Cách tiến hành: - nhóm thi đọc đồng bài thơ - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Kể tên các cảnh vật miêu tả bài thơ - Trong tranh mình, bạn nhỏ đã vẽ nhiều cảnh đẹp và gần gũi với quê hương mình, không bạn còn sử dụng nhiều màu sắc Em hãy tìm màu sắc mà bạn nhỏ đã sử dụng để vẽ quê hương - Yêu cầu HS đọc câu hỏi - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm câu trả lời - Kết luận: Cả ba ý trả lời đúng, ý trả lời đúng là ý c) Vì bạn nhỏ yêu quê hương * Hoạt động : Học thuộc lòng Mục tiêu: Như mục tiêu bài học Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ, yêu cầu lớp đọc đồng bài thơ Sau đó, cho HS thời gian để tự học thuộc lòng GV xoá dần bài thơ, dòng thơ để lại tiếng đầu tiếng cuối - Tổ chức cho HS thi đọc lại bài thơ theo hình thức tiếp nối - Tuyên dương các HS học thuộc lòng nhanh, động viên các em chưa thuộc cố gắng Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học, tuyên dương các HS chăm chú nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài Dặn dò HS chuẩn bị bài sau - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - HS tiếp nối kể, HS cần kể cảnh vật: tre, lúa, sông máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trường học, cây gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc - Tiếp nối phát biểu ý kiến, HS cần nêu màu: tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát,trời mây xanh ngắt, nhà ngói đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Đại diện HS trả lời, các HS khác theo dõi và nhận xét - Nghe GV kết luận  Tích hợp môi trường : - HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT - Tự học thuộc lòng bài thơ - Đọc lại các phần thiếu bài thơ - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò học sinh ================= Lop3.net (10) Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 12 21 / 08 / 2010 24 / 08 / 2010 Tập đọc – Kể chuyện NẮNG PHƯƠNG NAM ( GDTHMT : Khai thác trực tiếp nội dung bài.) I MỤC TIÊU TĐ : - Bước đầu diễn tả giọng các nhân vật bài , phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu tình cảm vẽ đẹp đẽ , thân thiết và gắn bó giưã thiếu nhi miền Nam – Bác ( Trả lời các CH SGK ) - HS khá , giỏi Nêu lí chọn tên truyện CH5 KC: - Kể lại đoạn câu chuyện theo ý tóm tắc  Tích hợp môi trường : - Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường quê hương miền Nam II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, có thể)  Bảng phụ ghi sẵnnội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU  Hoạt động giáo viên 1.Ồn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Hoạt động học sinh - Học sinh hát bài - ổn định lớp để vào tiết học - Gv gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Chõ bánh khúc dì tôi - Nhận xét, cho điểm HS 3.Bài : + Giới thiệu chủ điểm và bài - Yêu cầu HS mở trang 75 SGK và đọc tên chủ điểm - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm và giới thiệu theo sách giáo viên * Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng các từ khĩ và đọc trơi chảy tồn bài Cách tiến hành: a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp.(Đọc lượt) + 02 học sinh lên bảng thực nội dung kiểm tra giáo viên + Học sinh khác nhận xét , sửa chữa - 02 học sinh nhắc lại tựa bài học - Đọc Bắc – Trung – Nam - Học sinh lắng nghe - Theo dõi GV đọc mẫu Lop3.net (11) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và thể tình cảm đọc các lời thoại - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu ghĩa các từ - Nè,/ nhỏ kia,/ đâu vậy?// - Tụi mình lòng vòng / tìm chút gì để kịp khó - GV giảng thêm hoa đào (hoa Tết miền Bắc), gửi Hà Nội cho Vân.// hoa mai (hoa Tết miền Nam) Nếu có tranh thì cho - Những dòng suối hoa / trôi bầu trời xám đục / và làn mưa bụi trắng xoá.// HS quan sát tranh vẽ hai loại hoa này - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Một cành mai?- // Tất sửng sốt,/ cùng kêu lên - / Đúng!// Một cành mai chở nắng - Tổ chức thi đọc các nhóm phương Nam.// * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Thực yêu cầu GV Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi bài Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Yêu cầu HS đọc lại đoạn - Uyên và các bạn đâu? Vào dịp nào? - Mỗi nhóm HS, HS đọc - Uyên và các bạn cùng chợ hoa để làm gì? Chúng đoạn nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối ta cùng tìm hiểu đoạn bài - Uyên và các bạn chợ hoa ngày Tết để làm gì? - Vân là ai? Ở đâu? - Ba bạn nhỏ Nam, tìm quà để gửi cho bạn mình ngoài Bắc, điều đó cho thấy các bạn quý mến - Vậy, các bạn đã định gửi gì cho Vân? - Vì các bạn lại chọn gửi cho Vân cành mai? - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - HS đọc trước lớp - Uyên và các bạn chợ hoa vào ngày 28 Tết - HS đọc đoạn trước lớp, lớp đọc thầm - Để chọn quà gửi cho Vân - Hoa mai là loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết Hoa mai có màu vàng rực rỡ, tươi sáng ánh nắng phương Nam độ xuân Các bạn Uyên, Phương, Huê gửi cho Vân cành mai với mong ước cành mai chở nắng từ phương Nam và sưởi ấm cái lạnh miền Bắc Cành mai chở nắng giúp Vân thêm nhớ, thêm yêu các bạn miền Nam mình và tình bạn các bạn càng thêm thắm thiết - Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận với bạn bên cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện các tên gọi: Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai Tết  Tích hợp môi trường : - Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường quê hương miền Nam Lop3.net - Vân là bạn Phương, Uyên, Huê, tận ngoài Bắc - Quyết định gửi cho Vân cành mai - HS tự phát biểu ý kiến: Vì theo các bạn, cành mai chở nắng phương Nam Bắc, ngoài có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm./ Vì mai là loài hoa đặc trưng cho Tết miền Nam, giống hoa đào đặc trưng cho tết miền Bắc (12) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài Mục tiêu: HS đọc diễn cảm bài văn Cách tiến hành: - GV HS khá chọn đọc mẫu đoạn bài - Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai - Gọi nhóm trình bày trước lớp - Mỗi nhóm HS luyện đọc bài theo vai: người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huê - nhóm đọc bài, lớp theo dõi để chọn nhóm đọc tốt - HS thảo luận cặp đôi, sau đó phát biểu ý kiến, phát biểu ý kiến phải giải thích rõ vì em lại chọn tên gọi đó + Chọn Câu chuyện cuối năm vì câu chuyện xảy vào cuối năm + Chọn Tình bạn vì câu chuyện ca ngợi tình bạn gắn bó, thân thiết các bạn thiếu nhi miền Nam với các bạn thiếu nhi miền Bắc + Chọn Cành mai Tết vì các bạn Phương, Uyên, Huê định gửi Bắc cho Vân cành mai, đặc trưng cái Tết phương Nam - Mỗi nhóm HS luyện đọc bài theo vai: người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huê - nhóm đọc bài, lớp theo dõi để chọn nhóm đọc tốt - Nhận xét và cho điểm HS Kể chuyện Hoạt động giáo viên * Hoạt động 4: Xác định yêu cầu : Mục tiêu: HS xác định YC câu chuyện và nhập mình vào nhân vật truyện để kể Cách tiến hành: -Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện, trang 95, SGK 2.Kể mẫu - GV chọn HS khá cho các em tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện trước lớp Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu, HS khác đọc gợi ý đoạn truyện - HS kể đoạn 1; HS kể đoạn 2; HS kể đoạn - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Mỗi nhóm HS Lần lượt HS kể đoạn nhóm, các bạn nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho Kể theo nhóm Kể trước lớp - Tuyên dương HS kể tốt - HS tự phát biểu ý kiến: Xúc động vì tình bạn thân thiết ba bạn nhỏ miền Nam với bạn nhỏ miền Bắc./ Xúc động vì các bạn nhỏ miền Nam thương miền Bắc chịu thời tiết giá lạnh, muốn gửi Bắc chút nắng ấm Củng cố dặn dò.: - Điều gì làm em xúc động câu chuyện - 02 học sinh trả lời nội dung câu hỏi giáo trên? viên - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau - Học sinh ghi nhớ dặn dò học sinh ================= Lop3.net (13) Ngày soạn : Ngày dạy : 21 / 08 / 2010 24 / 08 / 2010 Tập đọc CẢNH ĐẸP NON SÔNG ( GDTHMT : Khai thác trực tiếp nội dung bài.) I MỤC TIÊU - Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát , thơ chữ bài - Bước đầu cảm nhận vẽ đẹp và giàu có các vùng miền trên đất nước ta , từ đó thêm tự hào quê hương đất nước ( Trả lời các CH SGK thuộc – câu ca dao bài ) - Cảm nhận vẻ đẹp cảnh đẹp non sông đất nước các câu ca dao  Tích hợp môi trường : - HS cảm nhận nội dung bài và thấy ý nghĩa : Mỗi vùng trên đất nước ta có cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó Từ đó, HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC    Tranh minh hoạ các địa danh nhắc đến bài (nếu có) Bản đồ Việt Nam Bảng phụ có viết các câu ca dao bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Ồn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Nắng phương Nam - Nhận xét và cho điểm HS Bài : + Giới thiệu bài - Yêu cầu HS kể tên số cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh đất nước ta mà em biết - Giới thiệu bài theo sách giáo viên * Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng các từ ngữ khĩ và đọc trơi chảy bài Cách tiến hành: a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết thể tự hào, ngưỡng mộ với cảnh đẹp non sông b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu ca dao bài - Theo dõi HS đọc và chỉnh sữa lỗi phát âm - Yêu cầu HS đọc alị câu Hướng dẫn HS ngắt giọng cho đúng nhịp thơ - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ Lop3.net Hoạt động học sinh - Học sinh hát bài - ổn định lớp để vào tiết học + 02 học sinh lên bảng thực nội dung kiểm tra giáo viên + Học sinh khác nhận xét , sửa chữa - 02 học sinh nhắc lại tựa bài học - đến HS trả lời theo hiểu biết em - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu - HS tiếp nối đọc bài, HS đọc câu ca dao - Những HS mắc lỗi luyện phát âm (14) Hoạt động giáo viên câu ca dao - Lần lượt hướng dẫn HS đọc các câu tương tự với câu đầu Hoạt động học sinh - HS đọc: Đồng Đăng / có phố Kì Lừa,/ Có nàng Tô thị,/ có chùa Tam thanh.// - Đọc chú giải - Lần lượt HS đọc câu ca dao trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng: Đường vô xứ Nghệ / quanh quanh / Non xanh nước biếc / tranh họa đồ.// Hải Vân / bát ngát nghìn trùng / Hòn Hồng sừng sững / đứng vịnh Hàn.// Đồng Tháp Mười / cò bay thẳng cánh / Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tôm.// - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm - HS làm thành nhóm, HS đọc bài nhóm, các bạn cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa cách đọc cho -  nhóm đọc bài theo hình thức tiếp nối - Học sinh đọc đồng - Tổ chức cho số nhóm đọc bài trước lớp - Yêu cầu lớp đọc đồng toàn bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi bài - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Câu nói Lạng Sơn; Câu nói Hà Nội; Cách tiến hành: Câu nói Nghệ An; Câu nói Huế, Đà nẵng; Câu nói Thành Phố Hồ Chí Minh; - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp Câu nói Đồnh Tháp Mười - Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp vùng Đó là vùng nào? (GV định cho HS trả lời - HS nói cảnh đẹp câu ca dao theo ý hiểu mình câu ca dao) - Các câu ca dao trên đã cho chúng ta thấy vẻ đẹp ba miền Bắc – Trung – Nam trên đất nước ta Mỗi vùng có cảnh gì đẹp? - Giảng các cảnh đẹp nhắc đến câu ca dao (nếu có ảnh, tranh minh hoạ cảnh đẹp này thì cho HS quan sát) GV lựa chọn thông tin cần thiết và phù hợp để giảng với đối tượng HS lớp mình Có thể xem phần phụ lục giới thiệu các cảnh đẹp bài cuối tiết học này Khi nói địa danh nào GV có thể đồ để HS biết vị trí địa danh đó trên đất nước ta - Theo em, đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? Em hãy chọn câu trả lời đúng:  Tích hợp môi trường : - HS cảm nhận nội dung bài và thấy ý nghĩa : Mỗi vùng trên đất nước ta có cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó Từ đó, HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT - HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: a.Đó là học sinh chúng em b Đó là nhân dân ta c.Đó là thiên nhiên * Hoạt động 3: Học thuộc lòng Mục tiêu: HS học thuộc bài thơ - Tự học thuộc lòng Cách tiến hành: - GV HS khá chọn đọc mẫu lại bài lượt Sau đó cho HS lớp đọc đồng bài yêu cầu Lop3.net (15) Hoạt động giáo viên HS tự học thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét tuyên dương HS đã thuộc lòng bài Hoạt động học sinh - Học sinh thực thi đọc thuộc lòng 4.Củng cố - dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh - Dặn dò HS học thuộc lòng bài tập đọc, sưu tầm các giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò học sinh câu ca dao nói cảnh đẹp quê hương mình - Mỗi HS chọn đọc thuộc lòng câu ca dao em thích bài ================= Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 13 21 / 08 / 2010 24 / 08 / 2010 Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU TĐ : - Bước đầu biết thể tình cảm , thái độ nhân vật qua lời đối thoại - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng kông Hoa đã lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dân pháp ( Trả lời các CH SGK ) KC : - Kể lại đoạn câu chuyện - HD khá , giỏi kể đoạn câu chuyên lời nhân vật II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh họa bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to, có thể) Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc  Aûnh chụp anh hùng Núp sau năm 1975 (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU   Hoạt động giáo viên 1.Ồn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Luôn nghĩ tới miền Nam Bài : + Giới thiệu bài - Theo sách giáo viên - Ghi tên bài lên bảng * Hoạt động 1: luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng và hiểu các từ ngữ khó và đọc trôi chảy bài Cách tiến hành: a)Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng chậm rãi, thong thả Chú ý lời các nhân vật: “Lời anh hùng Núp mộc mạc, tự hào nói với Lop3.net Hoạt động học sinh - Học sinh hát bài - ổn định lớp để vào tiết học + 02 học sinh lên bảng thực nội dung kiểm tra giáo viên + Học sinh khác nhận xét , sửa chữa - 02 học sinh nhắc lại tựa bài học - Theo dõi GV đọc mẫu (16) Hoạt động giáo viên lũ làng Lời cán và dân làng hào hứng, sôi Đoạn cuối bài thể trang trọng, cảm động” b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Chỉ bảng và yêu cầu lớp luyện phát âm các từ khó, dễ lẫn + H.dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó: - Hướng dẫn HS chia đoạn thành phần + Phần 1: Núp dự … quai súng chặt + Phần 2: Anh nói với lũ làng… Đúng đấy! - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đọan bài Hoạt động học sinh - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc các từ đã nêu Mục tiêu - Đọc đoạn bài theo hdẫn GV: - Dùng bút chì gạch dấu ngăn cách các đoạn (nếu cần) - Đọc theo đoạn, chú ý đọc các câu: Đất nước mình bây mạnh rồi.// Người Kinh,/ người Thượng,/ gái,/ trai,/ người già,/ người trẻ / đoàn kết đánh giặc,/ làm rẫy / giỏi lắm.// Pháp đánh trăm năm / không thắng đồng chí Núp / và làng Kông Hoa đâu.// - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ - Thực yêu cầu GV khó GV có thể giảng thêm nghĩa các từ kêu (gọi, mời), coi (xem, nhìn) + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, HS đọc + Tổ chức thi đọc các nhóm đoạn nhóm + HS lớp đọc đồng phần đầu đoạn - nhóm thi đọc tiếp nối * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc đồng theo dãy bàn Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi bài Cách tiến hành: - HS đọc lớp cùng theo dõi SGK - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - HS đọc thầm - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Anh Núp tỉnh cử dự Đại hội thi đua - Anh Núp tỉnh cử đâu? - HS đọc đoạn trước lớp Cả lớp đọc thầm - Vì lãnh đạo dân làng Kông Hoa lập nhiều theo chiến công nên anh Núp cử dự Đại hội thi - Núp kể với dân làng đất nước mình bây đua Lúc về, Núp đã kể chuyện gì Đại mạnh lắm, người đoàn kết đánh kội cho lũ làng nghe, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn giặc, làm rẫy giỏi - Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng - Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng nghe Kông Hoa cho Đại hội nghe, nghe xong người mừng không nhiêu đã đặt Núp gì? trên vai công kênh khắp nhà - Chi tiết nào cho thấy đại hội khâm phục thành - Cán nói: “Pháp đánh trăm năm tích dân làng Kông Hoa? không thắng đồng chí Núp và làng Kông Hoa đâu!” - Dân làng Kông Hoa vui quá, đứng hết dậy và nói: “Đúng đấy! Đúng đấy!” - Cán nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp? - HS đọc đoạn cuối bài trước lớp, lớp đọc - Khi đó dân làng Kông Hoa thể thái độ, tình thầm theo cảm nào? - Đại hội tặng dân làng Kông Hoa cái ảnh - Điều đó cho thấy dân làng Kông Hoa tự hào Bok Hồ vác cuốc làm rẫy, quần áo thành tích mình Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn lụa Bok Hồ, cây cờ có thêu chữ, Lop3.net (17) Hoạt động giáo viên cuối bài để biết Đại hội đã tặng gì cho dân làng Kông Hoa và Núp - Đại hội tặng dân làng Kông Hoa gì? - Khi xem vật đó, thái độ người sao? Hoạt động học sinh huân chương cho làng và huân chương cho Núp - Mọi người coi thứ Đại hội tặng cho là thiêng liêng nên trước xem đã rửa tay thật sạch, sau đó cầm lên thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm * Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài và đọc đúng các - Các nhóm thi đọc đoạn từ khó Cách tiến hành: - GV tiến hành các bước tương tự các tiết tập đọc trước Tổ chức cho HS thi đọc diễn tả tình cảm dân làng đoạn Kể chuyện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 4: Xác định yêu cầu Mục tiêu: HS hiểu YC bài và kể lại câu chuyện dựa vào nội dung bài Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - Tập kể lại đoạn câu chuyện Người Tây Nguyên lời nhân vật - Yêu cầu HS đọc đoanï kể mẫu - HS đọc, lớp theo dõi bài SGK - Đoạn này kể lại nội dung đoạn nào - Đoạn kể lại nội dung đoạn 1, kể lời truyện, kể lời ai? anh hùng Núp - Ngoài anh hùng Núp, còn có thể kể lại truyện - Có thể kể theo lời anh Thế, cán bộ, lời nhân vật nào? người làng Kông Hoa Kể theo nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện - Mỗi nhóm HS Mỗi HS chọn vai để kể theo nhóm lại đoạn truyện mà mình thích Các HS nhóm theo dõi và góp ý cho Kể trước lớp - Tuyên dương HS kể tốt - nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay Củng cố – Dặn dò - Em biết điều gì qua câu chuyện trên? - Giáo viên nhận xét , đánh giá tiết học - Tổng kết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau - HS tự phát biểu ý kiến: Anh hùng Núp là người tiêu biểu Tây Nguyên./ Anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đánh giặc giỏi./… - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò học sinh ================= Lop3.net (18) Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 13 21 / 08 / 2010 24 / 08 / 2010 Tập đọc CỬA TÙNG ( GDTHMT : Khai thác trực tiếp nội dung bài ) I.MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm , ngắt nghỉ đúng các câu văn - Hiểu ND : Tả vẽ đẹp kỳ diệu cửa Tùng - cửa biển thuộc miền Trung nước ta ( Trả lời các CH SGK )  Tích hợp môi trường : - HS cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, từ đó thêm tự hào quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, có thể)  Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc  Bản đồ Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi nội dung bài tập đọc Vàm Cỏ Đông Bài : + Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và yêu cầu HS kể tên các màu có tranh minh hoạ Cửa Tùng - Giới thiệu theo sách giáo viên *Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc, hiểu các từ ngữ khó và đọc trôi chảy bài Cách tiến hành: a)Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài Chú ýnhấn giọng các từ ngữ gợi tả:in đậm, mướt màu xanh, rì rào gió thổi, mênh mông, Bà Chúa, đỏ ối, hồng nhạt, xanh lỏ, xanh lục, lược đồi mồi, mái tóc bạch kim b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn Học sinh chia bài thành đoạn, lần xuống dòng là đoạn - Yêu cầu Học sinh đọc đoạn trước lớp Theo dõi Học sinh đọc bài và hướng dẫn ngắt giọng các câu khó ngắt - Giải nghĩa các từ khó - Giáo viên giảng thêm từ dấu ấn lịch sử (sự kiện quan trọng, đậm nét lịch sử) Lop3.net Hoạt động học sinh - Học sinh lên bảng thực yêu cầu - đến Học sinh trả lời - Nghe giới thiệu - Theo dõi Giáo viên đọc mẫu - Nhìn bảng đọc các từ khó, dễ lẫn phát âm - Chia đoạn cho bài tập đọc Đọc đoạn bài theo hướng dẫn Giáo viên - HS tiếp nối đọc bài, HS đọc đoạn Chú ý các câu khó ngắt giọng: - HS đọc chú giải SGK - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài (19) Hoạt động giáo viên + Yêu cầu Học sinh luyện đọc theo nhóm Hoạt động học sinh SGK - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối + Tổ chức thi đọc các nhóm *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi bài Cách tiến hành: - Yêu cầu Học sinh đọc đoạn - Hỏi: Cửa Tùng đâu? - Treo đồ, giới thiệu vị trí sông Bến Hải và nêu: Sông Bến Hải là sông chảy qua tỉnh Quảng Trị, đây là sông chia cắt hai miền Nam – Bắc nước ta suốt thời kì chống Mĩ từ 1954 đến 1975 Con sông này đã chứng kiến đấu tranh gian khổ hào hùng người dân Quảng Trị, vì tác giả viết “con sông in đậm dấu ấn lịch sử thời chống Mĩ cứu nước” Cửa Tùng là nơi sông Bến Hải gặp biển - Yêu cầu Học sinh đọc đoạn bài và tìm câu văn cho thấy rõ ngưỡng mộ người bãi biển Cửa Tùng - Em hiểu nào là:”Bà Chúa các bãi tắm?” - Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt? - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải chảy biển - Nghe giảng - HS đọc thành tiếng, HS lớp đọc thầm và trả lời: Bãi cát đây ca ngợi là “Bà Chúa các bãi tắm” - Là bãi tắm đẹp các bãi tắm - Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh, mặt trời thau đồng đỏ ối Trưa, nước biển xanh lơ và chiều tà nước biển - Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì? xanh lục - Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống lượt đồi mồi cài vào mái tóc bạch - Em thích điều gì bãi biển Cửa Tùng? kim nước biển - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ riêng * Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài và đọc đúng các em  Tích hợp môi trường : từ khó - HS cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, từ Cách tiến hành: - Tổ chức cho Học sinh luyện đọc lại đoạn hai bài đó thêm tự hào quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT - Nhận xét và cho điểm Học sinh Củng cố - dặn dò : - Học sinh lắng nghe nhận xét giáo viên - Giáo viên nhận xét tiết học - HS khá đọc mẫu đoạn - HS khá đọc mẫu đoạn - HS lớp tự luyện đọc - HS lớp tự luyện đọc - đến HS thi đọc đoạn - đến HS thi đọc đoạn - Nhận xét tiết học, dặn dò Học sinh chuẩn bị bài sau - Học sinh ghi nhớ dặn dò giáo viên ================= Lop3.net (20) DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Ngọc Đông 1, Ngày .Tháng .Năm 2010 Hiệu trưởng Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan