1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu so sánh khả năng hấp thụ thuốc omeprazole natri của vật liệu cellulose được tạo ra từ gluconacetobacter xylinus nuôi cấy trong một số môi trường

45 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ THU LAN NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC OMEPRAZOLE NATRI CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE ĐƯỢC TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XYLINUS NUÔI CẤY TRONG MỘT SỐ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Hà Nội, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ THU LAN NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC OMEPRAZOLE NATRI CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE ĐƯỢC TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XYLINUS NI CẤY TRONG MỘT SỐ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN PHÚC HƯNG Hà Nội, 2019 TS CAO BÁ CƯỜNG LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy (cô) Khoa Sinh- KTNN thầy (cô) Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện hƣớng dẫn thực thực nghiệm để hồn thành đề tài khóa luận: “Nghiên cứu so sánh khả hấp thụ thuốc omeprazole natri vật liệu cellulose tạo từ Gluconacetobacter Xylinus nuôi cấy số môi trường” Trong suốt q trình học tập thực nghiệm có nhiều khó khăn Em biết ơn kính trọng thầy Nguyễn Phúc Hƣng – Giảng viên Đại học Sƣ phạm Hà Nội thầy Cao Bá Cƣờng- Giảng viên Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với tinh thần học hỏi cố gắng nhiều để thực thực nghiệm hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, thân hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đƣợc đóng góp quý báu từ phía thầy (cơ) để hồn thiện khóa luận mình, nhƣ trau dồi kiến thức học hỏi kinh nghiệm từ thầy (cô) Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Lan LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu so sánh khả hấp thụ thuốc omeprazole natri màng cellulose tạo từ Gluconacetobacter xylinus lên men từ số môi trường” em nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn thầy Nguyễn Phúc Hƣng- Giảng viên Đại học Sƣ phạm Hà Nội thầy Cao Bá Cƣờng- Giảng viên Đại học Sƣ phạm Hà Nội Khóa luận khơng có chép đề tài khác, đề tài chƣa cơng bố hồn tồn khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả khác Mọi số liệu trung thực Trong đề tài em có trích dẫn tài liệu tham khảo số tác giả, em xin phép tác giả đƣợc trích dẫn để bổ sung cho khóa luận Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Lan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CVK : Cellulose vi khuẩn G Xylinus : Gluconacetobacter Xylinus MTC : Môi trƣờng chuẩn MTG : Môi trƣờng gạo MTD : Môi trƣờng dừa TĐSH : Tƣơng đƣơng sinh học OD : Mật độ quang phổ MỤC LỤC PH N M Đ U 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu ngh a khoa học thực tiễn Tính đề tài PH N NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vật liệu cellulose tạo từ Gluconacetobacter Xylinus 1.1.1 Phân loại đặc điểm Gluconacetobacter Xylinus 1.1.2 Cấu trúc màng cellulose vi khuẩn tạo từ Gluconacetobacter Xylinus 1.1.3 Tính chất màng cellulose tạo từ Gloconacetobacter Xylinus 1.1.4 Chất kích thích sinh trƣởng tạo màng 1.1.4.1 Cao nấm men 1.1.4.2 Nƣớc dừa già 1.1.4.3 Nƣớc vo gạo 1.1.5 Ứng dụng màng cellulose vi khuẩn 1.2 Thuốc omeprazole natri 10 1.2.1 Công thức cấu tạo 10 1.2.2 Lý tính 10 1.2.3 Hố tính 10 1.2.4 Dƣợc lý chế tác dụng 10 1.3 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 12 1.3.1 Trên giới 12 1.3.2 Việt Nam 13 CHƢƠNG Đ I TƢ NG, PH M VI VÀ PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU 14 2.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 14 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.1.2 Nguyên liệu hóa chất 14 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 14 2.2 Phạm vi nghiên cứu, địa điểm thời gian 15 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phƣơng pháp chế tạo vật liệu CVK 15 2.3.1.1 Môi trƣờng lên men thu vật liệu CVK 15 2.3.1.2 Xử lý vật liệu CVK trƣớc hấp thụ thuốc 17 2.3.1.3 Đánh giá độ tinh khiết vật liệu CVK 17 2.3.2 Phƣơng pháp dựng đƣờng chuẩn thuốc Omeprazole natri 18 2.3.3 Phƣơng pháp xác định lƣợng thuốc omeprazole natri hấp thụ vào màng cellulose 19 2.3.4 Xử lý thống kê 21 CHƢƠNG K T QU NGHI N CỨU VÀ TH O LUẬN 22 3.1 Kết tạo loại vật liệu CVK thô 22 3.1.1 Tạo màng cellulose vi khuẩn Gluconacetobacter Xylinus ba môi trƣờng 22 3.1.2 Thu màng cellulose vi khuẩn thô tạo từ Gluconacetobacter Xylinus ba môi trƣờng 22 3.2 Xử lí màng thơ trƣớc hấp thụ thuốc omeprazole natri 23 3.2.1 Thí nghiệm xử lí màng thơ 23 3.2.2 Kiểm tra độ tinh khiết màng cellulose vi khuẩn 24 3.3 Kết dựng đƣờng chuẩn omeprazole natri 25 3.4 Kết khả hấp thụ thuốc omeprazole natri ba môi trƣờng 26 3.4.1 Kết giá trị OD trung bình dung dịch omeprazole sau tiến hành hấp thụ thuốc 2h (n=3) loại môi trƣờng 26 3.4.2 Kết lƣợng thuốc hấp thụ vào màng cellulose vi khuẩn thời điểm 2h 28 K T LUẬN VÀ KI N NGH 32 Kết luận 32 Kiến nghị 32 DANH MỤC C C TÀI LIỆU THAM KH O 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc màng cellulose vi khuẩn Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo thuốc omeprazole 10 Hình 3.1a Màng cellulose đƣợc ni cấy mơi trƣờng nƣớc dừa già 22 Hình 3.1b Màng cellulose đƣợc ni cấy mơi trƣờng nƣớc vo gạo 22 Hình 3.1c Màng cellulose đƣợc nuôi cấy môi trƣờng chuẩn 22 Hình 3.2 Màng có độ dày 0,5cm 23 Hình 3.3 Màng có độ dày 1cm 23 Hình 3.4 Màng tinh khiết thu đƣợc sau xử lí màng thơ lần lƣợt có độ dày 1cm 0,5cm 24 Hình 3.5 Kết diện đƣờng glucose 24 Hình 3.6 Bƣớc sóng qt phổ thuốc omeprazole natri 25 Hình 3.7 Phƣơng trình đƣờng chuẩn thuốc omeprazole natri 26 Hình 3.8 Hấp thụ thuốc máy lắc 27 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần cao nấm men Bảng 1.2 Thành phần dinh dƣỡng nƣớc dừa già Bảng 1.3 Thành phần dinh dƣỡng nƣớc vo gạo Bảng 2.1 Môi trƣờng lên men tạo vật liệu CVK 16 Bảng 2.2 Các thí nghiệm cần làm để tìm điều kiện tốt 20 Bảng 3.1 Mật độ quang (OD) dung dịch omeprazole natri nồng độ 25 Bảng 3.2 Giá trị OD trung bình dung dịch omeprazole natri sau tiến hành hấp thụ thuốc 2h (n=3) loại môi trƣờng 27 Bảng 3.3 Lƣợng thuốc hấp thụ vào loại màng cellulose vi khuẩn thời điểm 2h 28 Công thức t nh hiệu suất hấp thụ thuốc vào màng cellulose: ( ) Trong đó: EE hiệu suất thuốc nạp vào màng (%) Qt lƣợng thuốc lí thuyết (mg) Qd lƣợng thuốc cịn lại (mg) 2.3.4 Xử lý t n ê Các số liệu đƣợc phân tích, xử lý thơng qua phần mềm Excel 2010 đƣợc biểu diễn dƣới dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Những khác biệt đƣợc coi có ý ngh a thống kê giá trị p < 0,05 Các thơng số động học giải phóng thuốc đƣợc tính tốn, xử lý cơng cụ DDSolver Excel [17] 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 K t tạo loại vật liệu CVK thô 3.1.1 Tạo cellulose vi khuẩn Gluconacetobacter Xylinus ba mơ trư ng Mục đích: Tạo màng cellulose vi khuẩn có độ dày lần lƣợt 0,5 cm cm + Sau 2-3 ngày, màng cellulose bắt đầu hình thành bề mặt mơi trƣờng, màng dày lên dần ngƣng lại thời điểm định + Sau 3-5 ngày, độ dày màng khoảng 0,25-0,3cm + Sau 6-8 ngày, độ dày màng khoảng 0,45-0,5 + Sau 10-13 ngày, độ dày màng khoảng 0,5-1cm Hình 3.1a Màng Hình 3.1b Màng Hình 3.1c Màng cellulose ni cấy cellulose ni cấy cellulose nuôi cấy môi trường môi trường nước môi trường nước dừa già vo gạo chuẩn .2 T u ellulose v tron b mô trư ng uẩn t ô tạo từ Gluconacetobacter Xylinus Màng nằm bề mặt môi trƣờng dễ lấy khỏi môi trƣờng Màng lấy sau nuôi cấy khoảng thời gian định màng thơ Màng thơ có tính chất dai, nhẵn; màu vàng ngà, màng có khả chịu lực khả 22 thấm hút tốt Kết thu đƣợc tƣơng tự nhƣ kết nghiên tác giả Đinh Thị Kim Nhung cộng năm 2012 Hình 3.2 Màng có độ dày 0,5cm Hình 3.3 Màng có độ dày 1cm 3.2 Xử l màng thô trước hấp thụ thuốc omeprazole natri 3.2 T í n ệm xử lí t ô Mục đ ch: Trong môi trƣờng nuôi cấy có chứa tạp chất cần loại bỏ tạp chất môi trƣờng nuôi cấy, đồng thời phá hủy trung hòa độc tố vi khuẩn  Màng thơ sau xử lí đạt u cầu: mềm mại, linh hoạt, gấp đƣợc màng cách dễ dàng, độ bền kéo độ đàn hồi tốt 23 Hình 3.4 Màng tinh t thu sau xử l màng thơ có độ dày 1cm 0,5cm 3.2.2 Kiểm tr độ tinh khiết củ ellulose v uẩn Nguyên tắc: Để phát diện đƣờng D – glucose ta dùng thuốc thử Fehling, thấy xuất kết tủa màu nâu đỏ Mẫu thử: Dịch thử màng cellulose vi khuẩn môi trƣờng sau đƣợc xử lí hóa học Mẫu đối chứng: Nƣớc cất, dung dịch D- Glucose Kết quả: Không thấy diện glucose màng Hình 3.5 K t s diện đường glucose 24 3.3 K t d ng đường chuẩn omeprazole natri Hình 3.6 Bước sóng quét phổ thuốc omeprazole natri Kết cho thấy: Thuốc có bƣớc sóng hấp thụ cực đại tƣơng tự nhƣ kết ghi Dƣợc điển Việt Nam [1] Bảng 3.1 Mật độ quang (OD) dung dịch omeprazole natri nồng độ STT Giá trị OD trung bình C% (mg/ml) 10% 0,054±0,0015 20% 0,274±0,0006 40% 0,516±0,001 60% 0,742±0,0015 80% 0,967±0,0006 100% 1,211±0,0012 25 Dựng đồ thị biểu diễn phƣơng trình đƣờng chuẩn thuốc omeprazole natri phần mềm excel 2010: OD=275nm 1.4 y = 0,2311x - 0,1817 R² = 0,9998 1.2 Mật độ quang 0.8 (OD) 0.6 0.4 0.2 Nồng độ % Omeprazole natri (mg/ml) Hình 3.7 Phư ng trình đường chuẩn thuốc omeprazole natri Với x nồng độ omeprazole natri y giá trị OD tƣơng ứng kết hợp số liệu hình cho thấy phƣơng trình đƣờng chuẩn omeprazole natri dung môi NaOH 0,1N đo bƣớc sóng 275nm có dạng: y=0,2311x-0,1817 Hệ số tƣơng quan R2=0,9998 3.4 K t khả hấp thụ thuốc omeprazole natri ba môi trường 3.4.1 Kết trị OD trun bìn dung dị omepr zole s u tiến àn ấp thụ thu c 2h (n=3) loạ mơ trư ng 26 Hình 3.8 Hấp thụ thuốc máy lắc Bảng 3.2 Giá trị OD trung bình dung dịch omeprazole natri sau ti n hành hấp thụ thuốc 2h (n=3) loại môi trường Loại màng Độ dày màng Ch độ lắc Nhiệt độ (vòng/phút) (0C) Lượng thuốc nạp vào vật liệu 100 40 0,61±0,01 120 50 0,67±0,01 100 40 0,56±0,01 120 50 0,65±0,01 100 40 0,726±0,0012 120 50 0,736±0,001 100 40 0,63±0,0015 (cm) Màng chuẩn 0,5 Màng gạo 0,5 27 Màng dừa 0,5 120 50 0,67±0,0016 100 40 0,69±0,01 120 50 0,71±0,01 100 40 0,62±0,01 120 50 0,66±0,01 Với x nồng độ omeprazole natri y giá trị OD tƣơng ứng Dựa vào số liệu bảng ta tính đƣợc giá trị OD (y) thay số liệu vào phƣơng trình: y = 0,2311x - 0,1817 Hệ số tƣơng quan R2=0,9998 3.4.2 Kết lượng thu c hấp thụ vào đ ểm 2h ellulose v uẩn th i Bảng 3.3 Lượng thuốc hấp thụ vào loại màng cellulose vi khuẩn thời điểm 2h Loại màng Độ Ch dày độ màng lắc Màng 0,5 chuẩn Nhiệt độ 100 40 y 0,56 Qt 30 4,84 ±0,01 120 50 0,65 100 40 0,61 mht 25,15 EE(%) 83,84 ±0,0038 ±0,0037 ±0,0052 30 9,26 ±0,01 Qd ±0,003 30 8,45 ±0,01 20,73 69,09 ±0,0057 ±0,0026 21,54 71,81 ±0,0038 ±0,0058 ±0,0016 28 Loại Độ Ch Nhiệt màng dày màng độ lắc độ 120 50 y 0,67 Qt 30 11,2 ±0,01 Màng 0,5 gạo 100 40 0,63 0,67 30 7,76 100 40 0,726 30 9,33 0,736 30 11,16 ±0,001 30 11,54 ±0,001 Màng 0,5 dừa 100 40 0,62 ±0,007 30 6,25 ±0,01 120 50 0,66 ±0,004 30 9,45 ±0,01 100 40 0,69 0,71 22,24 74,15 20,67 68,91 18,84 62,81 ±0,0016 ±0,0026 18,46 61,52 ±0,0024 ±0,0023 24,5 80,7 ±0,0055 ±0,0052 20,43 72,3 ±0,0038 ±0,0059 ±0,0003 30 8,72 ±0,01 120 50 62,63 ±0,0027 ±0,0021 ±0,0017 ±0,0012 120 50 18,79 EE(%) ±0,0021 ±0,0015 ±0,005 ±0,0016 mht ±0,0019 ±0,0058 ±0,0006 ±0,0015 120 50 Qd 19,48 65,08 ±0,0035 ±0,0051 ±0,0051 30 9,34 ±0,01 18,86 62,96 ±0,0038 ±0,0055 ±0,0008 29 So sánh khối lượng thuốc omeprazole natri hấp thụ loại màng u kiện hấp thụ: Sau 2h: Màng chuẩn: 40 độ, 100 vịng/phút màng có độ dày 0,5cm hấp thụ thuốc nhiều 3,61mg so với màng có độ dày 1cm 50 độ, 120 vịng/phút màng có độ dày 0,5cm hấp thụ thuốc nhiều 1,94mg so với màng 1cm Màng gạo: 40 độ, 100 vòng/phút màng có độ dày 0,5cm hấp thụ thuốc nhiều 3,4mg so với màng có độ dày 1cm 50 độ, 120 vịng/phút màng có độ dày 0,5cm hấp thụ thuốc nhiều 2,21mg so với màng có độ dày 1cm Màng dừa: 40 độ, 100 vịng/phút màng có độ dày 0,5cm hấp thụ thuốc nhiều 2,47mg so với màng 1cm Hiệu suất hấp thụ thuốc omeprazole natri loại màng u kiện hấp thụ: Sau 2h: Màng chuẩn: 40 độ, 100 vòng/phút, màng dày 0,5cm (83,84%) hiệu suất hấp thụ thuốc cao màng dày 1cm(71,81%) 50 độ, 120 vòng/phút, màng dày 0,5cm (69,09%) hiệu suất hấp thụ thuốc cao màng dày 1cm (62,63%) Màng gạo: 40 độ, 100 vòng/phút, màng dày 0,5cm (74,15%) hiệu suất hấp thụ thuốc cao màng dày 1cm (62,81%) 50 độ, 120 vòng/phút, màng dày 0,5cm (68,91%) hiệu suất hấp thụ thuốc cao màng dày 1cm (61,52%) Màng dừa: 40 độ, 100 vòng/phút, màng dày 0,5cm (80,7%) hiệu suất hấp thụ thuốc cao màng dày 1cm (65,08%) 50 độ, 120 vòng/phút, màng dày 0,5cm (72,3%) hiệu suất hấp thụ thuốc cao màng dày 1cm (62,96%) Tóm lạ : Trong loại màng, nhiệt độ (0C) chế độ lắc (vịng/phút) màng có độ dày 0,5cm hấp thụ nhiều màng có độ dày 1cm màng chuẩn hấp thụ thuốc nhiều (83,84%) 30 So sánh khối lượng thuốc omeprazole natri hấp thụ độ dày màng u kiện hấp thụ: Sau 2h: 40 độ, 100 vòng/phút, độ dày màng 0,5cm: Màng chuẩn hấp thụ đƣợc nhiều so với màng gạo màng dừa lần lƣợt 2,92mg 1,41mg 40 độ, 100 vòng/phút, độ dày màng 1cm: Màng chuẩn hấp thụ đƣợc nhiều so với màng gạo màng dừa lần lƣợt 2,71mg 0,27mg 50 độ, 120 vòng/phút, độ dày màng 0,5cm: Màng chuẩn hấp thụ đƣợc nhiều so với màng gạo màng dừa lần lƣợt 0,07mg 0,19mg 50 độ, 120 vòng/phút, độ dày màng 1cm: Màng chuẩn hấp thụ đƣợc nhiều so với màng gạo 0,34mg Tóm lạ : Trong độ dày màng điều kiện hấp thụ (nhiệt độ, chế độ lắc) màng chuẩn hấp thụ thuốc nhiều so với hai màng lại Trong độ dày màng 0,5 điều kiện khác màng chuẩn hấp thụ thuốc nhiều nhất, thứ màng gạo thứ màng dừa Qua đó, ta thấy màng dày thuốc vào khó khăn đƣờng dài nên thời gian hấp thụ thuốc chậm hơn, so với màng mỏng 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ K t luận Thu đƣợc loại màng (chuẩn, dừa, gạo) với độ dày lần lƣợt 0,5 cm 1cm Trong độ dày màng điều kiện hấp thụ (nhiệt độ, chế độ lắc) màng chuẩn hấp thụ thuốc nhiều so với hai màng lại Trong loại màng, nhiệt độ (0C) chế độ lắc (vịng/phút) màng có độ dày 0,5cm hấp thụ nhiều màng có độ dày 1cm màng chuẩn hấp thụ thuốc nhiều (83,84%) => Màng chuẩn có độ dày 0,5 hấp thụ thuốc nhiều Ki n nghị Tiếp tục nghiên cứu để tạo màng thời gian nhanh nhất, hạn chế đƣợc việc màng bị hỏng Khảo sát khả hấp thụ thuốc omeprazole natri màng môi trƣờng khác để xem màng tốt 32 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Ti ng Việt Bộ Y tế (2002), Dƣợc thƣ quốc gia Việt Nam, tr.747 - 748 Bộ Y tế (2009), “Dƣợc Điển Việt Nam IV”, NXB Hà Nội 2009 Đặng Thị Hồng (2007), “Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC), Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội Đinh Thị Kim Nhung (2012), Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng, đề tài trọng điểm cấp Bộ giai đoạn 2010 – 2012 Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn A xylinum tạo màng Bacteril Cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 50 (4), 453-462 Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí Dƣợc học, 361: 18 – 20 Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobactor xylinum”, đề tài cấp Bộ, Bộ Y tế - Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobactor xylinum”, đềtài KH&CN cấp Bộ Y tế Nguyễn Nhật Dƣơng, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Nam Hƣơng, “Nghiên cứu cải thiện độ ổn định pellet omeprazole bao tan ruột.”, Tạp chí Dƣợc học -10/2010 (số 414 năm 50), tr 12 10 Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung (2018), “Tối ƣu hóa hiệu suất nạp thuốc famotidin vật liệu cellulose vi khuẩn lên men từ dịch trà xanh theo phƣơng pháp đáp ứng bề mặt mơ hình Box-Behnken”, Tạp chí Dƣợc học, 501, tr 3-6 33 11 Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2003), Bộ mơn Hố dƣợc, Hóa dƣợc tập 2, tr 30 - 31 12 Tạ Long (Chủ tịch hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam), “Báo cáo Hội nghị Khoa học Tiêu hóa tồn quốc lần thứ 19 (tháng 11/2013)” Tại Hà Nội Tài liệu Ti ng Anh 13 Armando J D et al (2014), “Do bacterial cellulose membranes have potential in drug-delivery systems”, Expert Opin 14 Brown E (2007), “Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites”, Master of sience in chemical engineerin, Washington state university 15 Bertleff M.J., Lange J.F (2010),“Perforated peptic ulcer disease: a review of history and treatment”,Dig Surg, 27, pp.161-169 16 Badshah M., Ullah H., Khan S A., Park J K., Khan T (2017), “Preparation, characterization and in-vitro evaluation of bacterial cellulose matrices for oral drug delivery”, Cellulose, 24(11), pp 50415052 17 Choi Y et al (2004), “Preparation and characterization of acrylic acid treated bacterial cellulose cation exchange membrane”, J Chem Technol Biotechnol, 79,79 – 84 18 Huang L., Chen X., Nguyen Xuan Thanh, Tang H., Zhang L., Yang G (2013), “Nano-cellulose 3D-networks as controlled-release drug carriers”, Journal of Materials Chemistry B (Materials for biology and medicine), 1, pp 2976-2984 19 Hestrin S., Schramm M (1954), “Synthesis of cellulose by Acetobacter xylinum, Preparation of freeze-dried cells capable of polymerizing glucose to cellulose”, Biochem J., 58(2), pp 345-352 20 Nguyen T X et al (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149 – 7159 34 21 Thanh Xuan Nguyen et al (2014), “Chitosan – coated nano – liposomes for the oral delivery of berberin hydrochloride”, J.Mater.Chem.B, 2, 7149 – 7159 22 The Merck index, thirteenth edition, 2001, P 6913 35 ... tài: ? ?Nghiên cứu so sánh khả hấp thụ thuốc omeprazole natri vật liệu cellulose tạo từ Gluconacetobacter Xylinus nuôi cấy số môi trường? ?? Mục đ ch nghiên cứu So sánh khả hấp thụ omeprazole natri vật. .. ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: ? ?Nghiên cứu so sánh khả hấp thụ thuốc omeprazole natri màng cellulose tạo từ Gluconacetobacter xylinus lên men từ số môi trường? ?? em nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn thầy Nguyễn...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ THU LAN NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC OMEPRAZOLE NATRI CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE ĐƯỢC TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn A. xylinum tạo màng Bacteril Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 50 (4), 453-462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn A. xylinum tạo màng Bacteril Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh
Năm: 2012
6. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí Dƣợc học, 361: 18 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng
Tác giả: Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
7. Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobactor xylinum”, đề tài cấp Bộ, Bộ Y tế - Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobactor xylinum
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
8. Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobactor xylinum”, đềtài KH&amp;CN cấp Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobactor xylinum
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
9. Nguyễn Nhật Dương, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Nam Hương, “Nghiên cứu cải thiện độ ổn định pellet omeprazole bao tan trong ruột.”, Tạp chí Dƣợc học -10/2010 (số 414 năm 50), tr. 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cải thiện độ ổn định pellet omeprazole bao tan trong ruột
10. Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung (2018), “Tối ƣu hóa hiệu suất nạp thuốc famotidin của vật liệu cellulose vi khuẩn lên men từ dịch trà xanh theo phương pháp đáp ứng bề mặt và mô hình Box-Behnken”, Tạp chí Dược học, 501, tr. 3-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tối ƣu hóa hiệu suất nạp thuốc famotidin của vật liệu cellulose vi khuẩn lên men từ dịch trà xanh theo phương pháp đáp ứng bề mặt và mô hình Box-Behnken
Tác giả: Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung
Năm: 2018
12. Tạ Long (Chủ tịch hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam), “Báo cáo Hội nghị Khoa học Tiêu hóa toàn quốc lần thứ 19 (tháng 11/2013)”. Tại Hà Nội.Tài liệu Ti ng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội nghị Khoa học Tiêu hóa toàn quốc lần thứ 19 (tháng 11/2013)”
13. Armando J. D. et al. (2014), “Do bacterial cellulose membranes have potential in drug-delivery systems”, Expert Opin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Do bacterial cellulose membranes have potential in drug-delivery systems
Tác giả: Armando J. D. et al
Năm: 2014
14. Brown. E. (2007), “Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites”, Master of sience in chemical engineerin, Washington state university Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites
Tác giả: Brown. E
Năm: 2007
16. Badshah M., Ullah H., Khan S. A., Park J. K., Khan T. (2017), “Preparation, characterization and in-vitro evaluation of bacterial cellulose matrices for oral drug delivery”, Cellulose, 24(11), pp. 5041- 5052 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation, characterization and in-vitro evaluation of bacterial cellulose matrices for oral drug delivery
Tác giả: Badshah M., Ullah H., Khan S. A., Park J. K., Khan T
Năm: 2017
17. Choi Y. et al. (2004), “Preparation and characterization of acrylic acid treated bacterial cellulose cation exchange membrane”, J. Chem.Technol. Biotechnol, 79,79 – 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation and characterization of acrylic acid treated bacterial cellulose cation exchange membrane
Tác giả: Choi Y. et al
Năm: 2004
19. Hestrin S., Schramm M. (1954), “Synthesis of cellulose by Acetobacter xylinum, 2. Preparation of freeze-dried cells capable of polymerizing glucose to cellulose”, Biochem J., 58(2), pp. 345-352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis of cellulose by Acetobacter xylinum, 2. Preparation of freeze-dried cells capable of polymerizing glucose to cellulose
Tác giả: Hestrin S., Schramm M
Năm: 1954
20. Nguyen T. X. et al. (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J. Mater. Chem. B, 2, 7149 – 7159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride
Tác giả: Nguyen T. X. et al
Năm: 2014
3. Đặng Thị Hồng (2007), “Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC), Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội Khác
4. Đinh Thị Kim Nhung (2012), Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng, đề tài trọng điểm cấp Bộ giai đoạn 2010 – 2012 Khác
11. Trường Đại học Dược Hà Nội (2003), Bộ môn Hoá dược, Hóa dược tập 2, tr 30 - 31 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w