Trường THCS Ngơ Quyền ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 Lớp: ……… Mơn: Vật lí 9 Họ và tên: …………………… Thời gian: 45 phút A.Trắc nghiệm. I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:(2 điểm) Câu 1: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Ơm? A. R U I = B. I U R = C. U = I 2 .R D.Cả B và C đều đúng. Câu 2: Trên nhãn một dụng cụ có ghi 500W. Hãy cho biết ý nghĩa của con số đó : A.Cơng suất của dụng cụ ln ổn định là 500W. B.Cơng suất của dụng cụ nhỏ hơn 500W . C.Cơng suất của dụng cụ lớn hơn 500W . D.Cơng suất điện của dụng cụ bằng 500W khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. Câu 3: Số đếm của cơng tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B.Tiền điện mà gia đình phải chi trả. C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng . D.Cơng suất tiêu thụ của các dụng cụ điện. Câu 4: Điện năng được đo bằng: A.Ampe kế B. Vơn kế C.Cơng tơ điện D.Đồng hồ đo điện đa năng Câu 5:Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 220V được mắc vào hiệu điện thế 180V. Hỏi độ sáng của đèn như thế nào. A. Sáng bình thường. C. Sáng mạnh hơn bình thường. B. Sáng yếu hơn bình thường . D. Đèn khơng sáng ổn định. Câu 6: Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Cơ năng B. Năng lượng ánh sáng C. Hố năng D. Nhiệt năng Câu 7: Đặt kim nam châm lên giá thẳng đứng. Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng. A. Bắc – Nam B. Đơng – Nam C. Đơng - Bắc D. Tây Bắc Câu 8:Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở ngồi thanh nam châm chúng là những đường cong. A. Đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam của thanh nam châm. B. Đi ra từ cực Nam và đi vào từ cực Bắc của thanh nam châm. C. Đi ra từ cực dương và đi vào từ cực âm của thanh nam châm. D. Đi ra từ cực âm và đi vào từ cực dương của thanh nam châm. II. Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được câu trả lời đúng:(0,5 điểm) A Ghép B 1/Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định 2/Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách a.phụ thuộc vào chiều dòng điện qua các vòng dây. b.chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. c. tăng cường độ dòng điện qua các vòng dây điện. III. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau để được câu có nghĩa: (0,5 điểm) Đặt bàn tay trái sao cho hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái chỗi ra 90 o chỉ chiều của . B. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: (4,0đ) Cho đoạn mạch như sơ đồ hình vẽ. Với R 1 =15Ω và R 2 = R 3 = 10 Ω, hiệu điện thế hai đầu mạch khơng đổi U = 20 V. Tính: a)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b)Tính số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. c)Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. d)Biết điện trở R 1 được làm bằng dây đồng ( ρ =1,7.10 -8 Ωm)có tiết diện tròn, đường kính d=1mm (lấy π =3.14).Tính chiều dài của dây. Câu 2: (1,5đ) Một bếp điện sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua nó là 4A ? Tính nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1,5phút. Câu 3: (1,5đ) Hãy xác định chiều của lực điện từ trong hình vẽ bên: ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM A.Trắc nghiệm. I. Mỗi câu đúng 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 A D C C B D A A II.Mỗi câu đúng 0,25 điểm. 1+b 2+a 3+d III.Mỗi câu đúng 0,2 điểm. 1.các đường sức từ 2.lực điện từ B. Tự luận Câu Nội dung Điểm Câu 1 (4điểm) a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: R AB = R AM +R MB =R 1 + 2 3 2 3 . 10.10 15 20( ). 10 10 R R R R = + = Ω + + b. Chỉ số của ampe kế là: I= 20 1( ). 20 AB AB U A R = = Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở có giá trị là: I 1 =I=1(A) I 2 =I 3 = 1 0.5( ). 2 2 I A= = c. Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở:U 1 =I 1 .R 1 =1.15=15(V) U 2 =U 3 =U AB -U AM =20-15=5(V). d. Tiết diện của dây dẫn: S= 2 6 6 1.10 3,14 0,785.10 4 4 d π − − = = (m 2 ). Chiều dài dây dẫn: l= 6 6 . 15.0,78.10 6,9 1,7.10 R S ρ − − = ≈ (m) a.Tính được: R MB :0.5đ R AB :0.5đ b. Tính được: I:0,25đ I 1: 0,25đ I 2 :0,25đ I 3 :0,25đ c.Tính được: U 1 :0,5đ U 2 :0,25đ U 3 :0,25đ d. Tính được: S:0,5đ l :0,5đ Câu 2 (1điểm) Nhiệt lượng bếp toả ra là: Q=UIt=220.4.90=79 200(J). 1 đ Câu 3 (2điểm) 2đ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung kiến thức Cấp độ nhận thức Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Định luật Ôm Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song 0,25đ 2,0đ 1đ 3,25đ(32,5%) Điện trở , biến trở 1đ 1đ(10%) Điện năng tiêu thụ 0,25đ 0,25đ 0,5đ(5%) Công suất điện 0,25đ 0,25đ 0,5đ(5%) Định luật Jun - Lenxơ 0,25đ 1,0đ 1,25đ( 12,5%) Chương II: Điện từ học 1,5đ 2đ 3,5đ (35%) Tổng cộng 2,5(25%) 3,5(35%) 4,0(40%) 10 đ (100%) . thế 180V. Hỏi độ sáng của đèn như thế nào. A. Sáng bình thường. C. Sáng mạnh hơn bình thường. B. Sáng yếu hơn bình thường . D. Đèn khơng sáng ổn định. Câu. luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Cơ năng B. Năng lượng ánh sáng C. Hố năng D. Nhiệt năng Câu 7: Đặt kim nam châm lên giá thẳng đứng.