Giáo án môn Đạo đức lớp 3 cả năm

20 46 0
Giáo án môn Đạo đức lớp 3 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Nhận xét tình huống Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa; không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa.. Tiến[r]

(1)TUẦN TIẾT KÍNH YÊU BÁC HỒ Ngày soạn: Ngày dạy: I/-MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đất nước và dân tộc VN Hiểu công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu BH - Luôn rèn luyện và làm theo năm điều BH dạy - Kính yêu và biết ơn Bác.Đồng tình, noi gương bạn thiếu nhi làm tốt Năm điều BH dạy Không đồng tình với bạn thiếu nhi không thực điều đó II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các câu chuyện, tranh ảnh Bác, đặc biệt là tình cảm BH với thiếu nhi III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 2’ ? Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập học sinh 3) Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Kính yêu Bác Hồ b) Các hoạt động: TL 7’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Đặt tên ảnh Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho ảnh Tiến hành: - GV giới thiệu ảnh SGK, nêu yêu - Thảo luận nhóm cầu thảo luận - Gọi HS trình bày kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết đúng: - Ảnh 1: Các em thiếu nhi đến thăm BH - Ảnh 2: BH múa hát cùng các em thiếu nhi - Ảnh 3: Bác Hồ bế cháu thiếu nhi - Ảnh 4: BH chia kẹo cho thiếu nhi - Cho lớp thảo luận trả lời câu hỏi ngày, - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung tháng, năm sinh, nơi ở, tên gọi khác BH; công lao; tình cảm Bác dành cho thiếu nhi Lop3.net (2) 15’ 8’ Kết lại: BH sinh ngày 19/5/1890 Bác là vị Chủ tịch đầu tiên nước ta Bác có nhiều tên gọi khác Nhân dân VN kính yêu BH, đặc biệt là các cháu thiếu nhi Hoạt động 2: Phân tích truyện Mục tiêu: Qua câu chuyện “Các cháu vào đây với Bác”, HS hiểu BH yêu quý thiếu nhi và thiếu nhi kính yêu BH Tiến hành: - GV kể chuyện - Gọi HS đọc lại truyện - Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi thảo luận bên câu chuyện (mục b) Kết lại: BH luôn dành cho thiếu nhi tình cảm tốt đẹp Thiếu nhi luôn kính yêu BH Hoạt động 3: Các việc cần làm Mục tiêu: HS nêu các công việc cần làm để tỏ lòng kính yêu BH Tiến hành: - Yêu cầu các nhóm thảo luận ghi vào giấy các việc làm thiếu nhi để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ - Hướng dẫn HS tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy - Lắng nghe -1 HS - Vài HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - Nhóm đôi - Vài HS đọc Năm điều BH dạy và liên hệ thân đã thực lời dạy đó nào Kết lại: Thực tốt lời dạy BH để trở thành HS ngoan 4) Củng cố: 2’ HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy IV/-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục thực tốt lời Bác Hồ dạy thiếu nhi; chuẩn bị trước các câu chuyện, bài hát Bác Hồ để chuẩn bị tốt cho tiết học tới - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: Lop3.net (3) TUẦN TIẾT KÍNH YÊU BÁC HỒ Ngày soạn: Ngày dạy: I/-MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đất nước và dân tộc VN Hiểu công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu BH - Luôn rèn luyện và làm theo năm điều BH dạy - Kính yêu và biết ơn Bác.Đồng tình, noi gương bạn thiếu nhi làm tốt Năm điều BH dạy Không đồng tình với bạn thiếu nhi không thực điều đó II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thẻ chữ A, B, C, D Hệ thống câu hỏi cho HS bốc thăm cho thi Hái hoa dân chủ - HS: Sưu tầm các bài thơ, bài hát, câu chuyện Bác Hồ III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) ? Đọc Năm điều BH dạy tniếu niên, nhi đồng? Em đã thực lời dạy đó nào? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Kính yêu Bác Hồ (tiết 2) b) Các hoạt động: TL 7’ 20’ Hoạt động dạy Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS đưa ý kiến mình: đúng, sai Giải thích lý Tiến hành: - GV nêu ý cho các nhóm trình bày lựa chọn - Nhận xét Hoạt động 2: Cuộc thi “Hái hoa dân chủ” Mục tiêu: Học sinh chọn lựa ý đúng; trả lời câu hỏi bốc thăm; múa, hát, kể chuyện, đọc thơ BH Tiến hành: - Chia nhóm tham gia trò chơi - Phổ biến luật chơi - Tổ chức trò chơi (3 vòng): + Vòng 1: Chọn ý đúng + Vòng 2: Bốc thăm trả lời câu hỏi Lop3.net Hoạt động học - Cử đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung - đội - Nắm cách chơi - Tham gia trò chơi (4) + Vòng 3: Hát, múa, kể chuyện BH - Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng - Đội nào ghi số điểm cao thắng 4) Củng cố: 2’ Vài HS đọc câu thơ cuối bài IV/-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ kiến thức đã học Chuẩn bị bài: Giữ lời hứa - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: Lop3.net (5) TUẦN TL 15’ TIẾT GIỮ LỜI HỨA Ngày soạn: Ngày dạy: I/-MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu: Giữ lời hứa là nhớ và thực đúng điều ta đã nói, đã hứa với người khác Là tôn trọng người và thân mình Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa làm niềm tin người và làm lỡ việc người khác - Giữ lời hứa với người sống ngày Biết xin lỗi thất hứa và không tái phạm - Tôn trọng, đồng tình với người biết giữ lời hứa và không đồng tình với người không biết giữ lời hứa II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa truyện Chiếc vòng bạc Phiếu học tập dùng cho hoạt động tiết và hoạt động tiết Các bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng - HS: Sưu tầm các bài thơ, bài hát, câu chuyện, giữ lời hứa III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) ? Đọc Năm điều BH dạy tniếu niên, nhi đồng? Em đã thực lời dạy đó nào? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Giữ lời hứa b) Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc” Mục tiêu: Giúp HS HS biết nào là giữ lời hứa và ý nghĩa nó Tiến hành: - GV kể chuyện (vừa kể chuyện vừa minh họa tranh) - Gọi 1-2 HS kể đọc lại truyện - Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi thảo luận bên câu chuyện (mục b) - Nhận xét, bổ sung 1-2 HS kể lại truyện - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung Kết luận: Tuy bận nhiều công việc Bác không quên lời hứa với em bé, dù đã qua thời gian dài Việc làm Bác khiến người cảm động và kính phục Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa Giữ lời hứa là thực đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác Người biết giữ đúng lời hứa người quý trọng, tin cậy và noi theo Lop3.net (6) 7’ Hoạt động 2: Xử lý tình Mục tiêu: HS biết vì cần phải lời hứa và cần làm gì không thể giữ lời hứa với người khác Tiến hành: - Chia lớp thành các nhóm và giao nhóm - Nhóm thảo luận và trình bày kết xử lý 01 tình (BT –SGK) - Cho thảo luận lớp theo các nội dung: - Lớp thảo luận và trình bày kết + Em có đồng tình với cách giải nhóm bạn không? Vì sao? + Theo em, Tiến nghĩ gì không thấy Tân sang nhà mình học đã hứa? Hằng nghĩ gì Thanh không dán trả lại truyện và xin lỗi mình việc đã làm rách truyện? + Cần làm gì không thể thực điều mình đã hứa với người khác? 5’ + Kết luận: TH1: Tân cần sang nhà bạn học đã hứa tìm cách báo bạn: xem phim xong sang cùng bạn để bạn khỏi chờ TH2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn - Tiến và Hằng cảm thấy không vui, không hài lòng, không tích; có thể lòng tin bạn không giữ đúng lời hứa với mình - Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác - Khi vì lý gì đó, em không thực lời hứa với người khắc, em cần phải xin lỗi họ và giải tích rõ lý Họat động 3: Tự liên hệ Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa thân Tiến hành: - GV nêu yêu cầu liên hệ (BT3) - Yêu cầu HS tự liên hệ - HS tự liên hệ - GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết giữ lời hứa và nhắc nhở các em thực sống ngày 4) Củng cố: 2’ - Thế nào là giữ lời hứa? - Người giữ lời hứa người xung quanh đánh giá, nhận xét nào? IV/-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Thực giữ lời hứa với bạn bè và người; chuẩn bị trước các câu chuyện, thơ, tục ngữ, ca dao, giữ lời hứa chuẩn bị tốt cho tiết học tới - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN TIẾT Lop3.net (7) GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2) Ngày soạn: Ngày dạy: I/-MỤC TIÊU: - HS biết đồng tình với hành vi thể giữ đúng lời hứa; không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa - HS biết ứng xử đúng các tình có liên quan đến việc giữ lời hứa - Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng việc giữ lời hứa II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu học tập dùng cho hoạt động Các bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng - HS: Sưu tầm các bài thơ, bài hát, câu chuyện, giữ lời hứa III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) - Thế nào là giữ lời hứa? - Người giữ lời hứa người xung quanh đánh giá, nhận xét nào? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Giữ lời hứa (tiết 2) b) Các hoạt động: TL 9’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Nhận xét tình Mục tiêu: HS biết đồng tình với hành vi thể giữ đúng lời hứa; không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa Tiến hành: - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm - HS thảo luận và đại diện số bài tập phiếu (BT4) – thảo luận nhóm nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét bổ sung đôi + Kết luận: - Các việc làm a,d là giữ lời hứa - Các việc làm b, c là không giữ lời hứa 9’ Lop3.net (8) 9’ Họat động 2: Đóng vai Mục tiêu: HS biết ứng xử đúng các tình có liên quan đến việc giữ lời hứa Tiến hành: - GV chia nhóm 4, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vài tình (BT5) - Cho lớp thảo luận nhóm đôi, nội dung: + Em có đồng tình với cách ứng xử nhóm bạn không? Vì sao? + Theo em, có cách giải nào khác tốt không? + Kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lý và khuyên bạn không nên làm điều sai trái Họat động 3: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng việc giữ lời hứa Tiến hành: - GV nêu ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa, HS bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình lưỡng lự cách giơ phiếu màu theo quy ước (BT6) + Kết luận: Đồng tình với các ý kiến b, d, đ; không đồng tình với ý kiến a, c, e Kết luận chung: Giữ lời hứa là thực đúng điều minh đã nói, đã hứa hẹn Người biết giữ lời hứa người tin cậy và tôn trọng - Nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Nhóm thảo luận và trình bày - HS tự liên hệ - HS giơ phiếu 4) Củng cố: 2’ - Thế nào là giữ lời hứa? - Người giữ lời hứa người xung quanh đánh giá, nhận xét nào? IV/-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Thực giữ lời hứa với bạn bè và người; sưu tầm các câu chuyện gương giữ lời hứa Chuẩn bị tiết học sau - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN TIẾT Lop3.net (9) TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH Ngày soạn: Ngày dạy: TL 15’ I/-MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu: Tự làm lấy việc mình là cố gắng làm lấy việc thân mà không nhờ vả, trông cậy vào người khác; Giúp thân mau tiến - Luôn cố gắng làm lấy công việc mình học tập, lao động, sinh hoạt - Tự giác, chăm làm công việc thân, không ỉ lại Đồng tình với người thực công việc mình, phê phán dựa dẫm, trông chờ vào người khác II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đoạn băng diễn đạt tình cần thảo luận cho hoạt động - Phiếu học tập cho hoạt động III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 2’ ? Thế nào là giữ lời hứa? ? Giữ lời hứa thể điều gì? ? Khi không thực lời hứa cần làm gì? ? Đọc số câu ca dao, tục ngữ giữ lời hứa? 3) Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Tự làm lấy việc mình b) Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Nhận xét tình Mục tiêu: Học sinh xem tình và nêu cách xử lý thân theo câu hỏi mà các bạn tình nêu Tiến hành: - GV giới thiệu đoạn băng diễn tình - Theo dõi - Chia nhóm thảo luận: Nhóm 1: Tình - nhóm 1, Nhóm 2: TH 2, Nhóm 3: TH 3, + Tình 1: Nhờ bạn trực nhật Nhóm 4: TH4 thay cho bạn mượn truyện + Tình 2: Đưa bài cho bạn chép + Tình 3: Em rủ chị cùng làm việc để giảm bớt công việc mẹ giao cho mình + Tình 4: Chị bận việc, em nhờ chị giải hộ bài tập - Gọi HS trình bày kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét lẫn Lop3.net (10) 10’ 5’ - Nhận xét, bổ sung: Cho HS xem đoạn - Ghi nhận kết đúng: + TH1: Không trực nhật thay bạn băng giải đáp tình bạn + TH2: Không nên cho bạn chép bài mình + TH3: Bản thân phải tự làm việc giao + TH4: Hướng dẫn cách học cho em để em tự làm lấy bài Kết lại: Mỗi thân phải tự làm lấy việc mình Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Qua hđ nhóm, HS hiểu nào là tự làm lấy việc mình, và hiểu tầm quan trọng việc làm đó Tiến hành: - GV giới thiệu phiếu BT (Ghi ND BT2/9) - HS đọc lại ND bài tập - Phát phiếu cho HS và yêu cầu thảo luận - Nhóm đôi - Tổ chức cho HS trình bày kết - Vài cá nhân, lớp nhận xét Kết lại: Tự làm lấy việc mình là cố gắng làm lấy việc thân mà không dựa dẫm vào người khác; Tự làm lấy việc mình giúp em mau tiến Hoạt động 3: Tự liên hệ thân và không làm phiền người khác Mục tiêu: HS nêu các công việc mà thân đã tự làm nhà, trường, Tiến hành: - Yêu cầu HS viết giấy các công việc mà - Làm việc cá nhân thân đã tự làm nhà, trường, - Gọi HS phát biểu - Khen ngợi và nhắc nhở HS - Nhiều HS 4) Củng cố: 2’ HS đọc ND cuối bài IV/-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục thực tốt tự làm lấy việc mình nhà, trường, ; Xem các BT còn lại chuẩn bị để chuẩn bị tốt cho tiết học tới - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: Lop3.net (11) TUẦN TIẾT TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH Ngày soạn: Ngày dạy: I/-MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu: Tự làm lấy việc mình là cố gắng làm lấy việc thân mà không nhờ vả, trông cậy vào người khác; Giúp thân mau tiến - Luôn cố gắng làm lấy công việc mình học tập, lao động, sinh hoạt - Tự giác, chăm làm công việc thân, không ỉ lại Đồng tình với người thực công việc mình, phê phán dựa dẫm, trông chờ vào người khác II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập - HS: Vở bài tập đạo đức III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) ? Thế nào là tự làm lấy việc mình? ? Tự làm lấy việc mình giúp em điều gì? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Tự làm lấy việc mình (tiết 2) b) Các hoạt động: TL 7’ Hoạt động dạy Hoạt động 1: Liên hệ thực tế Mục tiêu: HS tự nhận xét công việc mà mình đã tự làm chưa làm Tiến hành: - GV yêu cầu HS tự liên hệ theo yêu cầu SGK 20’ Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu: Học sinh thực số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp việc tự làm lấy việc mình qua trò chơi Tiến hành: - GV đưa các tình huống, chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận tình thể qua trò chơi đóng vai - Gọi đại diện các nhóm đưa cách giải Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Lop3.net Hoạt động học - HS nối tiếp nêu việc làm nhà, trường - HS chia nhóm và thảo luận Đại diện các nhóm đưa cách giải tình nhóm mình Cả lớp nhận xét cách giải nhóm (12) Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ mình các ý kiến liên quan Tiến hành: - GV phát phiếu học tập và yêu cầu các em - Các nhóm làm vào phiếu học tập bày tỏ thái độ mình các ý kiến Đại diện nhóm nêu kết cách ghi vào ô vuông dấu + trước ý kiến mà các em đồng ý, dấu – trước ý kiến mà các em không đồng ý Kết lại: Trong học tập, lao động và sinh hoạt ngày, em hãy tự làm lấy công việc mình, không nên dựa dẫm vào người khác Như em mau tiến và người quý mến 4) Củng cố: 2’ Gọi HS nhắc lại ghi nhớ IV/-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Sưu tầm các gương việc tự làm lấy việc mình Chuẩn bị bài: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 1) - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: Lop3.net (13) TUẦN TIẾT QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM Ngày soạn: Ngày dạy: I/-MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu: Trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền cha mẹ quan tâm, chăm sóc Trẻ em không nơi nương tựa có quyền Nhà nước và người hỗ trợ, giúp đỡ Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình - Học sinh biết thể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi các em - Giáo dục HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giấy khổ to in nội dung câu hỏi thảo luận - HS: Vở bài tập đạo đức III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) ? Thế nào là tự làm lấy việc mình? ? Tự làm lấy việc mình giúp em điều gì? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (T1) b) Các hoạt động: TL 7’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Hs kể quan tâm, chăm sóc, ông bà, cha mẹ dành cho mình Mục tiêu: HS cảm nhận tình cảm và quan tâm, chăm sóc mà người gia đình đã dành cho các em, hiểu giá trị quyền sống với gia đình, bố mẹ quan tâm, chăm sóc Tiến hành: - GV cho HS nhớ lại và kể lại việc mình đã ông bà chăm sóc - Yêu cầu HS kể trước lớp - HS kể ? Em nghĩ gì tình cảm và chăm sóc - HS phát biểu mà người gia đình đã dành cho em? ? Em nghĩ gì bạn nhỏ thiệt thòi chúng ta: phải sống thiếu tình cảm và Lop3.net (14) chăm sóc cha mẹ? 20’ Hoạt động 2: Kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” Mục tiêu: Hs biết bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Tiến hành: - GV kể chuyện bó hoa đẹp ? Chị em Ly đã làm ghì nhân dịp sinh nhật mẹ? ? Vì mẹ Ly lại nói bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? Hoạt động 3: Đánh giá hành vi Mục tiêu: HS biết đồng tình với hành vi, việc làm thể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Tiến hành: - GV cho HS mở bài tập trang 13 - GV nêu các câu hỏi bài tập Các nhóm thảo luận - 01 HS kể lại - Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày - Nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết + Tình a, c, đ là đúng + Tình b, da sai - GV rút bài học: ghi nhớ SGK 4) Củng cố: 2’ Gọi HS nhắc lại ghi nhớ IV/-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Chuẩn bị bài: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 2) - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: Lop3.net (15) TUẦN TIẾT QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (T2) Ngày soạn: Ngày dạy: I/-MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu: Trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền cha mẹ quan tâm, chăm sóc Trẻ em không nơi nương tựa có quyền Nhà nước và người hỗ trợ, giúp đỡ Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình - Học sinh biết thể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi các em - Giáo dục HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giấy khổ to in nội dung câu hỏi thảo luận - HS: Vở bài tập đạo đức Thẻ Đ - S III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) ? Chúng ta phải có bổn phận nào ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình? Vì sao? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (T2) b) Các hoạt động: TL 7’ 20’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Xử lý tình và đóng vai Mục tiêu: HS biết thể quan tâm, chăm sóc người thân tình cụ thể Tiến hành: - GV cho HS thảo luận nhóm để trả lời các - HS thảo luận câu hỏi SGK - GV nêu tình SGK /14.15 ? Em là bạn Huy, em làm gì? Vì sao? - Các nhóm thảo luận chuẩn bị sắm vai - Nhóm thảo luận và lên sắm vai Kết lại: trước lớp theo các tình TH1 Lan cần chạy khuyên ngăn em không nghịch dại TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe Lop3.net (16) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: Hs hiểu rõ các quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học HS biết quyền tham gia minh và bày tỏ thái độ tán thành ý kiến đúng và không đồng tìn với ý kiến sai Tiến hành: - GV đưa ý kiến - Cả lớp chia nhóm, nhóm thảo luận 01 tình - Các nhóm lên bốc thăm tình - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ giơ các bia + Các ý kiến a, c là đúng + Ý kiến b là sai Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm Mục tiêu: HS bày tỏ tình cảm mình người thân gia đình Tiến hành: - GV yêu cầu HS trưng bày các sản phẩm, tranh vẽ món quà tặng ông, bà, cha mẹ, anh, chị em để ngày sinh nhật đầy đủ ý nghĩa - GV nêu các câu hỏi bài tập Các nhóm thảo luận 4) Củng cố: 2’ Gọi HS nhắc lại ghi nhớ IV/-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Chuẩn bị bài: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 1) - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN TIẾT CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN Lop3.net (17) Ngày soạn: Ngày dạy: I/-MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu: + Cần chúc mừng bạn có chuyện vui, an ủi, giúp đỡ, động viên bạn có chuyện buồn + Ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn cùng bạn + Trẻ em có quyền tự giao kết bạn bè, có quyền đối xử bình đẳng, có quyền hỗ trợ, giúp đỡ khó khăn - HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn tình cụ thể, để đánh gia và tự đánh giá thân việc quan tâm giúp đỡ bạn - Giáo dục HS biết quý trọng bạn quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa cho tình hoạt động (SGK) Tầm bìa màu (xanh, đỏ, vàng) cho hoạt động - HS: Xem trước nội dung bài III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (4 HS) ? Hằng ngày em thường làm gì để quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? ? Kể lại lần ông bà, cha mẹ, anh chị em đau ốm em đã làm gì để quan tâm giúp đỡ họ? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Chia sẻ vui buồn cùng bạn b) Các hoạt động: TL 7’ 15’ Hoạt động dạy Hoạt động 1: Biểu quan tâm Mục tiêu: HS biết biểu quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - GV giới thiệu tình SGK ? Nếu là bạn cùng lớp với Ân, em làm gì để giúp đỡ, an ủi bạn? Vì sao? - Các nhóm thảo luận chuẩn bị sắm vai Kết lại: Cần giúp đỡ bạn việc làm phù hợp khả để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn Hoạt động 2: Cách chia sẻ Lop3.net Hoạt động học - Quan sát và nêu nội dung tranh - Lắng nghe - (HS thảo luận nhóm) Chép bài giúp bạn, giảng bài cho bạn, làm tiếp bạn số việc nhà, - Lắng nghe - Nhóm thảo luận và lên sắm vai trước lớp theo các tình (18) 5’ Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn các tình Tiến hành: - Chia lớp làm nhiều nhóm, nêu số - Tập hợp nhóm, chon tình tình cho nhóm lựa chọn: + Chung vui với bạn bạn điểm tốt, bạn làm dược việc tốt, + Chia sẻ với bạn bạn gặp khó khăn học tập, bị ốm, khà nghèo không có tiền mua sách, - Tổ chức cho các nhóm xây dựng kịch bản, - Thảo luận, đóng vai nhóm chuẩn bị đóng vai - Tổ chức đóng vai trước lớp - Các nhóm diễn, lớp nhận xét, rút kinh nghiệm Kết lại: Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng, chung vui cùng bạn Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ trước ý cách giơ các bia + Các ý kiến a, c là đúng kiến có liên quan đến nội dung bài học Tiến hành: + Ý kiến b là sai - GV nêu các ý kiến BT3/17 cho - Bày tỏ và giải thích lí HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ cá nhân Kết lại: Ý kiến a,c,d,đ,e là đúng Ý kiến b là sai 4) Củng cố: 2’ Gọi HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ IV/-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn bè lớp, trường và nơi Sưu tầm truyện, gương, ca dao, tục ngữ, nói tình bạn, cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 10 TIẾT 10 CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN Ngày soạn: Ngày dạy: Lop3.net (19) I/-MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu: + Cần chúc mừng bạn có chuyện vui, an ủi, giúp đỡ, động viên bạn có chuyện buồn + Ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn cùng bạn + Trẻ em có quyền tự giao kết bạn bè, có quyền đối xử bình đẳng, có quyền hỗ trợ, giúp đỡ khó khăn - HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn tình cụ thể, để đánh gia và tự đánh giá thân việc quan tâm giúp đỡ bạn - Giáo dục HS biết quý trọng bạn quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu học tập cho hoạt động - HS: Sưu tầm tục ngữ, ca dao, bài hát, đã dặn tiết trước III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (4 HS) ? Khi bạn có chuyện vui ta cần làm gì? ? Khi bạn gặp chuyện buồn ta cần phải làm gì? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Chia sẻ vui buồn cùng bạn - Tiết b) Các hoạt động: TL 7’ 20’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Phân biệt hành vi Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai bạn bè có chuyện vui buồn Tiến hành: - Phát phiếu học tập ghi ND bài tập - Nhận phiếu và làm bài SGK/17 cho cá nhân - Gọi HS trình bày kết - HS nêu miệng kết làm bài và giải thích, lớp nhận xét, bổ sung Kết lại: Các việc a,b,c,d,đ,g là việc làm đúng Việc làm e,h là việc làm sai Hoạt động 2: Trò chơi Phóng viên Mục tiêu: Củng cố bài Tiến hành: - HD cách chơi: Cá nhân HS đóng vai - Nghe hướng dẫn phóng viên vấn các bạn lớp các câu hỏi (hát, đọc thơ, ) liên quan đến chủ đề bài học Lop3.net (20) - Tổ chức trò chơi - Tham gia trò chơi Kết lại: Cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui - Lắng nghe, ghi nhớ nhân lên, nỗi buồn vơi Mọi trẻ em có quyền đối xử bình đẳng 4) Củng cố: 2’ ? Vì bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau? ? Cần làm gì bạn có niềm vui chuyên buồn? IV/-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn bè lớp, trường và nơi - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 11 TIẾT 11 THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I Ngày soạn: Ngày dạy: I/-MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học 10 tuần đầu Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 07:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan