Giáo án lớp 2 môn học Chính tả - Bàn tay dịu dàng

20 10 0
Giáo án lớp 2 môn học Chính tả - Bàn tay dịu dàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Khởi động: 1’ Hát 2 Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Chiếc áo len và trả lời câu hỏi SGK/Trang 21 4 HS 3 Bài mới: 30’ a Giới thiệu bà[r]

(1)Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN TIẾT Tập đọc - Kể chuyện CẬU BÉ THÔNG MINH I/- MỤC TIÊU: A.Tập đọc - Rèn kỹ đọc thành tiếng: + Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ phát âm sai và viết sai + Ngắt, nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ + Biết phân biệt lời người kể với lời nhân vật - Rèn kỹ đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ khó chú giải sau bài; hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi thông minh, tài trí cậu bé) - GD HS có thái độ học tấp đúng đắn Kể chuyện: - Rèn kỹ nói:Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đoạn câu chuyện Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng phù hợp với ND - Rèn kỹ nghe: Tập trung theo dõi bạn kể Nhận xét lời kể bạn; kể tiếp lời bạn - GD HS yêu thích phân môn kể chuyện II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK/4 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra đồ dùng học tập HS 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu“Cậu bé thông minh” Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS phát âm chính xác, đọc đúng câu, lưu loát và hiểu nghĩa từ Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn nối tiếp và HD - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS Lop3.net (2) phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: hạ lệnh, xin sữa, bật cười, - Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm 4; đại diện nhóm đọc đoạn 1,2; đọc đồng đoạn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện, xây dựng động học tập đúng đắn Tiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/5 - Câu - Mỗi làng phải nộp gà trống đẻ trứng - Câu - Gà trống không đẻ trứng - Câu - Cậu nói: Bố đẻ em bé - Câu - (2 HS) + Rèn kim thành dao sắc + Để khỏi thực lệnh vua Kết lại: ND: Ca ngợi thông minh, tài trí cậu bé Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Đọc trôi chảy, phân biệt lời nhân vật Tiến hành: GV đọc mẫu đoạn - Theo dõi - Tổ chức cho các nhóm phân vai luyện - Nhóm đọc - Tổ chức thi đọc truyện theo vai - nhóm thi đọc - Bình chọn nhóm đọc hay Hoạt động 4: HD kể chuyện Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ nói và kỹ nghe Tiến hành: - HD tìm hiểu yêu cầu kể chuyện - HS đọc yêu cầu trang - HD HS quan sát tranh - Làm việc cá nhân, quan sát tranh SGK, nhẩm kể chuyện - Mời HS kể nối tranh Đặt câu - HS kể đoạn, lớp nhận xét hỏi gợi ý cho HS TB - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, - Rút kinh nghiệm cách thể Kết lại: - HS kể đúng trình tự, diễn đạt thành câu, kết hợp điệu bộ, nét Lop3.net (3) mặt 4) Củng cố: 4’ ? Em thích nhân vật nào? Vì sao? IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần và tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Hai bàn tay em SGK/7 - Nhận xét: - Rút kinh nghiệm: Lop3.net (4) Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT Tập đọc HAI BÀN TAY EM I/- MỤC TIÊU: - Rèn kỹ đọc thành tiếng: + Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ phát âm sai và viết sai + Biết nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Rèn kỹ đọc hiểu: + Nắm nghĩa các từ + Hiểu nội dung câu thơ và ý nghĩa bài thơ: hai bàn tay đẹp, có ích và đáng yêu + HTL bài thơ - GD HS có thái độ học tấp đúng đắn II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK/7 Bảng phụ viết khổ thơ hướng dẫn HS học thuộc lòng III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 5)có liên quan 3) Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu“Hai bàn tay em” Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS phát âm chính xác, đọc trôi chảy, nghỉ đúng sau dòng thơ Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài thơ - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu thơ, khổ thơ nối tiếp - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: ngủ, chải tóc, cạnh lòng, - Đọc nối tiếp khổ thơ (3 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc khổ nhóm 4; Hoạt động 2: Tìm hiểu bài lớp đọc đồng bài Lop3.net (5) Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài thơ, xây dựng HS động học tập đúng đắn Tiến hành: Gọi HS đọc thầm khổ thơ, trả lời câu hỏi SGK/7 - Câu - Nụ hoa hồng, cánh hoa - Câu - Giúp bé đánh răng, chải tóc, giúp bé học tốt - Câu - Tuỳ cá nhân HS Kết lại: ND: hai bàn tay đẹp, có ích và đáng yêu Hoạt động 3: HD học thuộc lòng Mục tiêu: HS thuộc lòng lớp khổ thơ và bài thơ Tiến hành: - Treo bảng phụ ghi khổ thơ đầu - HS đọc đồng - GV xoá dần các từ, cụm từ - HS tiếp tục đọc thuộc với khổ thơ còn lại - Tổ chức thi học thuộc khổ thơ (tiếp sức) - tổ - Tổ chức thi học thuộc khổ thơ (hái hoa - HS chọn khổ thơ) - Tổ chức thi học thuộc bài - HS.Cả lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi 4) Củng cố: 2’ ? Nội dung bài nói lên điều gì? IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần và tiếp tục học thuộc lòng bài thơ Xem trước bài Ai có lỗi SGK/12 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: Lop3.net (6) Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN TIẾT Tập đọc - Kể chuyện AI CÓ LỖI I/- MỤC TIÊU: A.Tập đọc - Rèn kỹ đọc thành tiếng: + Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai; các tên phiên âm tên người nước ngoài + Ngắt, nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ + Biết phân biệt lời người kể với lời nhân vật - Rèn kỹ đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ khó chú giải sau bài; hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện (phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử không tốt với bạn) - GD HS có thái độ học tập đúng đắn Kể chuyện: - Rèn kỹ nói:Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đoạn câu chuyện theo lời mình Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng phù hợp với ND - Rèn kỹ nghe: Tập trung theo dõi bạn kể Nhận xét lời kể bạn; kể tiếp lời bạn - GD HS yêu thích phân môn kể chuyện II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK/12 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi cho bài Hai bàn tay em 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu“Hai bàn tay em” Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS phát âm chính xác, đọc đúng câu, lưu loát và hiểu nghĩa từ Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK Lop3.net (7) - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn nối tiếp và HD - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, lát nữa, - Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm 4; nhóm đọc ĐT các đoạn 1, 2, 3; HS nối tiếp đoạn 4, Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện, xây dựng động học tập đúng đắn Tiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/13 - Câu - Vì bạn vô ý, còn bạn trả thù - Câu - En-ri-cô bình tĩnh nghĩ lại, hối hận, thương bạn - Câu - Cô-rét-ti cười hiền hậu khiến Enri-cô ngạc nhiên, vui mừng, ôm chầm lấy bạn - Câu - Không xin lỗi bạn lại còn doạ đánh bạn - Câu - Biết thương bạn, quý trọng bạn, Kết lại: ND: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử không tốt với bạn Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Đọc trôi chảy, phân biệt lời nhân vật Tiến hành: GV đọc mẫu đoạn - Theo dõi - Tổ chức cho các nhóm phân vai luyện - Nhóm đọc - Tổ chức thi đọc truyện theo vai - nhóm thi đọc - Bình chọn nhóm đọc hay Hoạt động 4: HD kể chuyện Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ nói và kỹ nghe Tiến hành: - HD tìm hiểu yêu cầu kể chuyện - HS đọc yêu cầu trang 13 - HD HS quan sát tranh - Làm việc cá nhân, quan sát tranh SGK, nhẩm kể chuyện - Mời HS kể nối tranh Đặt câu - HS kể đoạn, lớp nhận xét hỏi gợi ý cho HS TB Lop3.net (8) - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, - Rút kinh nghiệm cách thể Kết lại: - HS kể đúng trình tự, diễn đạt thành câu, kết hợp điệu bộ, nét mặt 4) Củng cố: 4’ ? Em học điều gì qua câu chuyện này? IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần và tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Cô giáo tí hon SGK/17, 18 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: Lop3.net (9) Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT Tập đọc CÔ GIÁO TÍ HON I/- MỤC TIÊU: - Rèn kỹ đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ phát âm sai và viết sai - Rèn kỹ đọc hiểu: + Nắm nghĩa các từ + Hiểu nội dung bài: Bài văn tả trò chơi lớp học, qua trò chơi, ta thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, ước mơ trở thành cô giáo - GD HS có thái độ học tấp đúng đắn II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK/17 Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện Ai có lỗi và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 13) 3) Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu“Cô giáo tí hon” Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS phát âm chính xác, đọc trôi chảy, nghỉ đúng Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài văn - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn văn và HD - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: nón, khoan thai, ngọng líu, núng nính, - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm 4; lớp đọc đồng bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài, xây Lop3.net (10) dựng HS động học tập đúng đắn Tiến hành: Gọi HS đọc thầm từng, trả lời câu hỏi SGK/18 - Câu - Câu - Trò chơi lớp học - Tuỳ HS trả lời - Câu - Làm giống các học trò thật: đứng dậy, khúc khích cười chào cô, đánh vần theo cô Mỗi người vẻ: Hiển ngọng Kết lại: líu, ND: Trò chơi lớp học ngộ Hoạt động 3: Luyện đọc lại nghĩnh, bạn nhỏ mơ thành cô giáo Mục tiêu: HS đọc đúng, trôi chảy bài văn Tiến hành: - Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt hơi, nhấn - HS giỏi nối tiếp đọc lại bài - HS theo dõi giọng đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc bài - HS đọc lại đoạn văn trên - HS thi đọc Lớp nhận xét, bình chọn người đọc hay 4) Củng cố: 2’ ? Em có thích chơi trò lớp học không? Có thích làm cô giáo không? IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần và trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài Chiếc áo len SGK/20 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: Lop3.net (11) Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN TIẾT Tập đọc - Kể chuyện CHIẾC ÁO LEN I/- MỤC TIÊU: A.Tập đọc - Rèn kỹ đọc thành tiếng: + Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ phát âm sai và viết sai + Biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Rèn kỹ đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ khó chú giải sau bài;hiểu diễn biến câu chuyện; hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện (Anh em phải nhường nhịn, thương yêu nhau) - GD HS có thái độ học tập đúng đắn Kể chuyện: - Rèn kỹ nói:Dựa vào gợi ý SGK, HS nhập vai kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật Lan Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung - Rèn kỹ nghe: Tập trung theo dõi bạn kể Nhận xét lời kể bạn; kể tiếp lời bạn - GD HS yêu thích phân môn kể chuyện II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK/20 Bảng phụ viết gợi ý kể đoạn câu chuyện III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra HS đọc bài Cô giáo tí hon và trả lời câu hỏi SGK/18 (3 HS) 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu“Chiếc áo len” Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS phát âm chính xác, đọc đúng câu, lưu loát và hiểu nghĩa từ Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn nối tiếp và HD - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS Lop3.net (12) phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, - Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm 4; nhóm nối tiếp đọc ĐT đoạn 1,2; HS đọc đoạn 3, Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài, xây dựng động học tập đúng đắn Tiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/21 - Câu - Có dây kéo, có mũ, ấm - Câu - Vì mẹ nói không mua áo len đắt tiền - Câu - Mẹ dành tiền mua mua áo cho em Lan Con không cần thêm áo vì khoẻ Nếu lạnh mặc thêm nhiều áo cũ bên - Câu -Vì làm mẹ buồn, vì thấy mình ích kỷ, - Câu - Hai mẹ con, Tấm lòng người anh, Kết lại: ND: Anh em nhường nhịn, thương yêu nhau, quan tâm đến Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Đọc trôi chảy, phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện Tiến hành: - Tổ chức cho các nhóm phân vai luyện - HS nối tiếp đọc lại bài đọc - Tổ chức thi đọc truyện theo vai - Nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay - nhóm thi đọc Hoạt động 4: HD kể chuyện Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ nói và kỹ nghe Tiến hành: - HD tìm hiểu yêu cầu kể chuyện - HS đọc yêu cầu trang 21 - Treo bảng phụ ghi gợi ý - HS đọc gợi ý đoạn1, lớp đọc thầm - Tổ chức cho HS tập kể đoạn - HS khá kể mẫu đoạn theo lời Lan - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, - Kể theo cặp Lop3.net (13) cách thể - Thực tương tự với đoạn còn lại Kết lại: - Vài HS thi kể trước lớp - Rút kinh nghiệm - HS kể đúng trình tự, diễn đạt thành câu, kết hợp điệu bộ, nét mặt 4) Củng cố: 4’ ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Quạt cho bà ngủ SGK/23 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: Lop3.net (14) Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT Tập đọc QUẠT CHO BÀ NGỦ I/- MỤC TIÊU: - Rèn kỹ đọc thành tiếng: + Đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ phát âm sai và viết sai + Biết ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng thơ; nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Rèn kỹ đọc hiểu: + Nắm nghĩa và biết cách dùng các từ + Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ bài thơ bà + HTL bài thơ - GD HS có thái độ học tấp đúng đắn II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK/23 Bảng phụ viết khổ thơ hướng dẫn HS học thuộc lòng III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại câu chuyện Chiếc áo len và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 21) (4 HS) 3) Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu“Quạt cho bà ngủ” Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS phát âm chính xác, đọc trôi chảy, nghỉ đúng dòng thơ,sau dòng thơ và khổ thơ Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài thơ - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu thơ, khổ thơ và HD - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: lim dim, chích choè, vẫy quạt, - Đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc khổ nhóm 4; lớp đọc đồng bài Lop3.net (15) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài thơ, xây dựng HS động học tập đúng đắn Tiến hành: Gọi HS đọc thầm khổ thơ, trả lời câu hỏi SGK/24 - Câu - Bạn quạt cho bà ngủ - Câu - Im lặng ngủ - Câu + (Cá nhân) Mơ cháu quạt hương thơm tới + (Nhóm) Trong mơ bà ngửi thấy hương thơm hoa cam, hoa khế Kết lại: ND: Tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ bà Hoạt động 3: HD học thuộc lòng Mục tiêu: HS thuộc lòng lớp khổ thơ và bài thơ Tiến hành: - Treo bảng phụ ghi khổ thơ đầu - HS đọc đồng - GV xoá dần các từ, cụm từ - HS tiếp tục đọc thuộc với khổ thơ còn lại - Tổ chức thi học thuộc khổ thơ (tiếp sức) - tổ - Tổ chức thi học thuộc khổ thơ (hái hoa - HS chọn khổ thơ) - Tổ chức thi học thuộc bài - GV nhận xét, khen ngợi - HS.Cả lớp theo dõi, nhận xét 4) Củng cố: 2’ ? Nội dung bài nói lên điều gì? IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần và tiếp tục học thuộc lòng bài thơ Xem trước bài Người mẹ SGK/28 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: Lop3.net (16) Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN TIẾT Tập đọc - Kể chuyện NGƯỜI MẸ I/- MỤC TIÊU: A.Tập đọc - Rèn kỹ đọc thành tiếng: + Chú ý các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, khẩn khoản, + Biết phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật Biết đọc thầm, nắm ý - Rèn kỹ đọc hiểu: Hiểu từ ngữ truyện, đặc biệt là các từ chú giải; hiểu ND câu chuyện: Người mẹ yêu Vì người mẹ có thể làm tất - GD HS có thái độ học tập đúng đắn Kể chuyện: - Rèn kỹ nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo lối phân vai với giọng điệu phù hợp nhân vật - Rèn kỹ nghe: Tập trung theo dõi bạn kể Nhận xét lời kể bạn; kể tiếp lời bạn - GD HS yêu thích phân môn kể chuyện II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK/29 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài Quạt cho bà ngủ và trả lời câu hỏi SGK/24 (3 HS) 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Người mẹ” Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS phát âm chính xác, đọc đúng câu, lưu loát và hiểu nghĩa từ Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn nối tiếp và HD - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: hớt hải, áo Lop3.net (17) choàng, khẩn khoản, lã chã, - Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm 4; HS nối đọc đoạn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện, xây dựng động học tập đúng đắn Tiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/30 - Câu - Câu - Câu - Câu Kết lại: Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Đọc trôi chảy, phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật Tiến hành: GV đọc lại đoạn - Hướng dẫn các nhóm phân vai luyện đọc đoạn - Tổ chức thi đọc truyện theo vai - Bình chọn HS đọc tốt Hoạt động 4: HD kể chuyện Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ nói và kỹ nghe Tiến hành: - HD tìm hiểu yêu cầu kể chuyện - Tổ chức cho các nhóm dựng lại truyện - Tổ chức cho nhóm thi đua - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách thể Kết lại: Lop3.net - HS đọc thầm, HS kể vắn tắt - Chấp nhận yêu cầu bụi gai - Làm theo yêu cầu hồ nước - Người mẹ có thể hy sinh tất vì ND: Người mẹ yêu Vì con, người mẹ có thể làm tất - Theo dõi - nhóm, nhóm HS - nhóm (6 HS) Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu trang 30 - HS lập nhóm, phân vai - HS thi dựng lại truyện theo vai - Rút kinh nghiệm - HS dựng truyện phù hợp với nhân vật, diễn đạt thành câu, kết hợp điệu bộ, nét mặt Đánh giá đúng cách kể bạn (18) 4) Củng cố: 4’ ? Qua câu chuyện em hiểu gì lòng người mẹ? IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Ông ngoại SGK/34 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: Lop3.net (19) Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT Tập đọc ÔNG NGOẠI I/- MỤC TIÊU: - Rèn kỹ đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ phát âm sai và viết sai Đọc đúng các kiểu câu Phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật - Rèn kỹ đọc hiểu: + Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ bài + Hiểu nội dung bài: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học - GD HS có thái độ học tấp đúng đắn II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK/34 Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện Người mẹ và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 30) 3) Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Ông ngoại” Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS phát âm chính xác, đọc trôi chảy, nghỉ đúng Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài văn - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn văn và HD - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: luồng khí, xanh ngắt, lặng lẽ, - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm 4; lớp đọc đồng bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài, xây Lop3.net (20) dựng HS động học tập đúng đắn Tiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/35 - Câu - Không khí mát dịu, trời xanh, cao, trôi lặng lẽ - Câu - Dẫn bạn mua vở, bút; hướng dẫn bao vở, dán nhãn, pha mực; dạy bạn chữ cái đầu tiên - Câu - Tuỳ cá nhân HS - Câu - Ông dạy bạn chữ cái đầu tiên, dẫn đến trường, cho bạn nghe tiếng trống trường đầu tiên Kết lại: ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu biết ơn ông – người thầy đầu tiên cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: HS đọc đúng, trôi chảy bài văn Tiến hành: - GV đọc mẫu đoạn - HS theo dõi - Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt hơi, nhấn giọng đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS đọc lại đoạn văn trên - HS thi đọc bài Lớp nhận xét, bình chọn người đọc hay 4) Củng cố: 2’ ? Em thấy tình cảm hai ông cháu bài nào? IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần và trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài Người lính dũng cảm SGK/38 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 07:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan