1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 2 - Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Tuần 1

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Tình huống 1: xem tranh 1 + Tình huống 2: xem tranh 2 - Cho HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Cho học sinh trao đổi giữa các nhóm  Kết luận: - Giờ học toán mà Lan và Tùng làm v[r]

(1)Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp GV: LÊ THỊ HẢO LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN Từ ngày 20/8/2012 24/8/2012 - THỨ MÔN DẠY TÊN BÀI DẠY HAI 20/8/2012 Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Chào cờ Có công mài sắt, có ngày nên kim (tiết 1) Có công mài sắt, có ngày nên kim (tiết 2) Ôn tập các số đến 100 Học tập, sinh hoạt đúng (tiết 1) BA 21/8/2012 Thể dục Kể chuyện Toán Chính tả Tự nhiên - Xã hội GV chuyên Có công mài sắt, có ngày nên kim Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo) Tập chép: Có công mài sắt, có ngày nên kim Cơ quan vận động TƯ 22/8/2012 Tập đọc Toán Thủ công Âm nhạc Tự thuật Số hạng – Tổng Gấp tên lửa (tiết 1) GV chuyên NĂM 23/8/2012 Thể dục Luyện từ và câu Toán Tập viết Mỹ thuật GV chuyên Từ và câu Luyện tập Chữ hoa A GV chuyên SÁU 24/8/2012 Chính tả Toán Tập làm văn HĐTT Nghe - viết : Ngày hôm qua đâu rồi? Đề - xi - mét Tự giới thiệu Câu và bài Sinh hoạt lớp (tuần 1) Người thực hiện: LÊ THỊ HẢO Lop2.net (2) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp GV: LÊ THỊ HẢO Thứ hai ngày 20 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (2tiết) I Mục tiêu:  Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ  Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại thành công.(HS trả lời các câu hỏi SGK * HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ II Đồ dùng dạy học:  Giáo viên: + Tranh minh họa bài Tập đọc + Ghi sẵn nội dung luyện đọc  Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy học: Tiết Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Mở bài: - Giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt tập - GV yêu cầu lớp mở mục lục sách, gọi HS đọc tên chủ điểm: Em là HS; Bạn bè; Trường học; Thầy cô; Ông bà; Cha mẹ; Anh em; Bạn nhà Bài mới: - Giới thiệu bài: - Tựa bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc *GV đọc mẫu toàn bài  Nhắc HS chú ý giọng đọc tình cảm chậm rãi Cần nhấn giọng các từ ngữ: mài sắt, to thế, nắn nót, tảng đá, … - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ *Cho HS đọc nối tiếp câu Luyện đọc từ khó: quyển, nguệch ngoạc, mải miết,… Lop2.net - Hát - HS lắng nghe - HS mở mục lục sách; HS đọc cá nhân - HS nhắc lại tựa bài - HS theo dõi bài - HS phát từ khó đọc * HS đọc nối tiếp câu (3) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp * Hướng dẫn HS đọc đoạn - Câu dài cần biết nghỉ đúng  Giải nghĩa các từ ngữ: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài * Đọc đoạn nhóm * Tổ chức cho HS thi đọc  Cho HS thi đọc các nhóm  GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt Tiết * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Gọi HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1: 1/ Lúc đầu cậu bé học hành nào? GV: LÊ THỊ HẢO - HS đọc nối tiếp đoạn bài - HS đọc chú giải SGK * HS đọc đoạn nối tiếp - HS thi đọc - Nhận xét - HS đọc; lớp đọc thầm 1/ Mỗi cầm sách cậu đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài bỏ chơi + Cho HS đọc thầm đoạn 2: + HS đọc thầm đoạn 2/ Cậu bé thấy bà cụ làm gì? 2/ Bà cụ cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá - Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? - Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành - Để làm thành cái kim khâu - Cậu bé không tin kim nhỏ không? - Những câu nào cho thấy cậu bé không tin - Thái độ cậu bé ngạc nhiên hỏi - Cho HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm 3/ Bà cụ giảng giải nào? 3/ Nhắc lại lời bà cụ: Mỗi ngày cháu học ít có ngày cháu thành tài - Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? - Cậu bé tin (cậu bé hiểu ra, quay nhà học bài) - Cho HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm 4/ Câu chuyện này khuyên ta điều gì? 4/ Làm việc gì phải kiên trì nhẫn nại thành công * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV tổ chức cho HS thi đọc, chia lớp - Một số HS thi đọc lại câu chuyện thành nhiều nhóm để thi đọc phân vai - HS nhận xét - GV nhận xét và cùng lớp bình chọn HS đọc tốt Củng cố - Dặn dò: - Hỏi lại tựa bài - Có công mài sắt, có ngày nên kim - Em thích nhân vật nào bài? Vì sao? - HS trả lời - Qua câu chuyện này em học điều gì? - Giáo viên chốt lại phần chính Lop2.net (4) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp GV: LÊ THỊ HẢO tiết học - Làm việc chăm chỉ, cần cù, nhẫn - Về nhà đọc lại bài nhiều lần tập trả lời câu nại, kiên trì thì thành công - HS nghe hỏi bài cho trôi chảy - Nhận xét tiết học - HS nghe ************************************* TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I Mục tiêu: - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100 - Nhận biết các số có chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé có chữ số; số lớn nhất, số bé có hai chữ số; số liền trước, số liền sau * Bài tập cần làm: 1, 2, II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng ô vuông bài tập 2a - Học sinh: Bảng con, que tính III Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Giới thiệu môn Toán: Bài mới: - Giới thiệu bài: -Tựa bài: Ôn tập các số đến 100 * Hoạt động 1: Củng cố số có chữ số + Bài tập  Gọi HS nêu yêu cầu bài  GV hướng dẫn HS nêu các số có chữ số  Cho HS làm miệng  Gọi HS đọc xuôi từ đến và đọc ngược từ đến  Gọi hs lên bảng: em viết số bé có chữ số, 1em viết số lớn có chữ số  Nhận xét * Hoạt động 2: Củng cố số có hai chữ số + Bài tập - Hát - HS lặp lại - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu: 0, 1, 2, 3,…9 - HS đọc - Số bé có chữ số là số: - Số lớn có chữ số là số: Lop2.net (5) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp  Gọi HS nêu yêu cầu bài  Hướng dẫn HS nêu các số có hai chữ số  Cho HS giải vào bài tập  Gọi HS đọc bài làm mình  Nhận xét *Hoạt động 3: Củng cố số liền sau, số liền trước + Bài tập  Gọi HS nêu yêu cầu bài  Gọi HS nêu số liền trước và HS nêu số liền sau số 39 39  Gọi HS nêu số liền trước và số liền sau số 90 90  Tương tự với phần c, d cho HS làm chữa bài  Cho HS nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Cho HS thi đua tìm số có hai chữ số (thi đua nhóm) - Nhận xét tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh - Giáo viên chốt lại phần chính tiết dạy - Về nhà xem lại bài - Chọn bạn viết đúng, sạch, đẹp, cho lớp xem - Nhận xét tiết học GV: LÊ THỊ HẢO - HS đọc; lớp đọc thầm - HS làm vào bài tập - HS nối tiếp đọc các số từ 10 đến 100 - Nhận xét - HS Nêu yêu cầu bài - Số liền trước số 39 là số: 38; Số liền sau số 39 là số: 40 - Số liền trước số 90 là số:89; Số liền sau số 90 là số: 91 - Số liền trước số 99 là số 98; Số liền sau số 99 là số 100 - HS thực - HS nhận xét - HS nghe - HS nghe ********************************* ĐẠO ĐỨC HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (TIẾT 1) I Mục tiêu: - Học sinh nêu số biểu học tập, sinh hoạt đúng - Học sinh nêu lợi ích việc học tập, sinh hoạt đúng - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày thân Thực theo thời gian biểu * HS khá, giỏi: Lập thời gian biểu hàng ngày phù hợp với thân Lop2.net (6) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp GV: LÊ THỊ HẢO II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Phiếu thảo luận + Đồ dùng cho HS sắm vai - Học sinh: Vở bài tập Đạo đức III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Bài kiểm: Bài mới: - Giới thiệu bài: - Tựa bài: Học tập, sinh hoạt đúng * Hoạt động 1: Bài tỏ ý kiến  Mục tiêu: HS có ý kiến và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động  Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao cho nhóm bày tỏ ý kiến việc làm tình huống: Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? + Tình 1: xem tranh + Tình 2: xem tranh - Cho HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Cho học sinh trao đổi các nhóm  Kết luận: - Giờ học toán mà Lan và Tùng làm việc khác, không chú ý nghe giảng không hiểu bài ảnh hưởng đến kết học tập - Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ * Hoạt động 2: Xử lý tình  Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp từ tình cụ thể  Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh + GV nêu tình bài tập - Phát phiếu, chia nhóm thảo luận, đóng vai theo tình bài tập - Tình 1: xem bài tập Lop2.net - Hát - HS lặp lại - HS thảo luận - Mỗi nhóm em - Trao đổi tranh luận - Nghe và tranh luận - HS lặp lại - HS quan sát tranh - Thảo luận nhóm (7) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp - Theo em Ngọc có thể ứng xử nào? Em lựa chọn giúp Ngọc cách ứng xử cho phù hợp? - Tình 2: đầu xếp hàng vào lớp, Tịnh và Lam học muộn, khoác cặp đứng cổng trường, Tịnh rủ bạn: “Đằng nào bị muộn Chúng mình mua bi đi” - Cho HS thảo luận - Cho HS nhóm sắm vai - Trao đổi tranh luận các nhóm Kết luận: Mỗi tình có thể có nhiều cách ứng xử Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp * Hoạt động 3: Giờ nào việc  Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực để học tập và sinh hoạt đúng  Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm - Cho HS thảo luận nhóm Nhóm 1: Sáng thức dậy em làm gì? Nhóm 2: Buổi trưa em làm việc gì? Nhóm 3: Buổi chiều em làm việc gì? Nhóm 4: Buổi tối em làm việc gì?  Kết luận: Cần xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi Củng cố - dặn dò: - Hỏi lại tựa bài - Hỏi lại số kiến thức nội dung vừa học - Giáo viên chốt lại phần chính tiết học - Về nhà xem lại bài thực tốt điều vừa học - Khen ngợi HS biết học tập sinh hoạt đúng - Nhận xét tiết học Lop2.net GV: LÊ THỊ HẢO - Tắt ti vi ngủ - Thảo luận, sắm vai và trả lời: không nên bỏ học - HS lặp lại - Nhận nhiệm vụ cho nhóm để thảo luận và cử đại diện trình bày - Súc miệng, đánh răng, ăn sáng, học - Ăn trưa, ngủ trưa - Học bài, ăn cơm chiều - Xem hoạt hình, ôn bài, ngủ - HS lặp lại - Học tập, sinh hoạt đúng - HS trả lời - HS nghe - HS nghe - HS vỗ tay (8) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp GV: LÊ THỊ HẢO Thứ ba ngày 21 tháng năm 2012 Kể chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim I Mục tiêu: - Dựa vào tranh và gợi ý tranh kể lại đoạn câu chuyện * HS khá, giỏi: Kể lại toàn nội dung câu chuyện Lắng nghe bạn kể chuyện biết đánh giá lời kể bạn II Đồ dùng dạy học:  Giáo viên: + Tranh minh họa SGK + Bảng phụ viết ý chính đoạn  Học sinh: + SGK III Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Mở đầu: - Giới thiệu các tiết kể chuyện sách Tiếng Việt Bài mới: - Giới thiệu bài: Có công mài sắt có ngày nên kim * Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện - Quan sát tranh - Kể đoạn câu chuyện theo tranh - Gọi HS kể mẫu đoạn - Kể chuyện nhóm - Kể chuyện trước lớp - GV nhận xét : * Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện - Gọi HS kể toàn câu chuyện trước lớp - GV khuyến khích cho HS kể lời mình + Cho HS thi kể - Hát - HS nghe - HS nhắc lại tựa bài - HS quan sát tranh - HS kể - HS tiếp nối dựa vào tranh kể đoạn câu chuyện nhóm, hết lượt lại quay lại từ đầu thay đổi người kể - HS đại diện nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét - HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện trước lớp - HS lắng nghe - HS thi kể Lop2.net (9) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp GV: LÊ THỊ HẢO - GV nhận xét - Về nội dung: Kể đủ ý chưa, kể có đúng trình tự không - Về cách diễn đạt: kể có tự nhiên không, có biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa - Sau lần kể lớp nhận xét - Nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Củng cố - Dặn dò: - Hỏi lại tựa bài - Có công mài sắt, có ngày nên kim - Hỏi lại điều cần nhớ - HS trả lời - Giáo viên chốt lại phần chính - HS nghe tiết học - Về nhà kể lại cho gia đình nghe - HS nghe - Tuyên dương em kể hay - HS vỗ tay - Nhận xét tiết học ***************************************** Toán Tiết 2: Ôn tập các số đến 100 (TT) I Mục tiêu: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị, thứ tự các số - Biết so sánh các số phạm vi 100 * Bài tập cần làm: Bài 1, 3, 4, II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Kẻ bảng bài tập 1, bài tập - Học sinh: Bảng con, que tính III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng, lớp làm bảng con: - HS làm trên bảng lớp; lớp làm viết số liền trước số 34 vào bảng - Viết số bé có hai chữ số - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét phần bài kiểm Bài mới: - Giới thiệu bài: Lop2.net (10) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp GV: LÊ THỊ HẢO -Tựa bài: Ôn tập các số đến 100 (Tiếp theo) - HS lặp lại * Hoạt động 1: Củng cố đọc, viết, phân tích số + Bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng ghi kết - HS làm trên bảng lớp; Cả lớp làm bảng 36= 30 + 71= 70 + 94= 90 + - HS nhận xét - Nhận xét * Hoạt động 2: So sánh các số, biết viết số theo yêu cầu bài + Bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS tự giải - HS làm bài vào 34 < 38 27 < 72 80 + > 85 72 > 70 68 = 68 40 + = 44 - Gọi HS đọc bài làm mình, chấm - HS đọc bài làm mình số - Nhận xét - Nhận xét + Bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Nêu yêu cầu bài - Cho HS tự làm bài - HS làm bài vào - Gọi HS đọc bài làm mình - HS đọc bài làm mình (Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là: 28, 33, 45, 54; Các số theo thứ tự từ lớn đến bé là: 54, 45, 33, 28 ) - Nhận xét - GV nhận xét + Bài tập 5: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Nêu yêu cầu bài - Gọi HS lên bảng điền số thích hợp vào ô - HS điền số trên bảng; lớp theo dõi - 67, 70, 76, 80, 84, 90, 93, 98 trống - Nhận xét - GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Hỏi lại tựa bài- Ôn tập các số đến 100(tt) - Cho HS thi đua viết số thích hơp vào ô - HS đại diện tổ chơi thi đua Lop2.net (11) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp GV: LÊ THỊ HẢO trống bài tập (thi đua nhóm) - Nhận xét tuyên dương nhóm làm đúng - HS vỗ tay và nhanh - Giáo viên chốt lại phần chính - HS nghe tiết dạy - Về nhà xem lại bài - HS nghe - Chọn bạn viết đúng, sạch, đẹp, cho lớp xem - Nhận xét tiết học ****************************** Chính tả (Tập chép) Có công mài sắt, có ngày nên kim I Mục tiêu:  Chép lại chính xác đoạn bài ”Có công mài sắt, có ngày nên kim”.Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí Không mắc quá lỗi bài  Làm các bài tập 2, 3, II Đồ dùng dạy học:  Giáo viên: + Viết bài chính tả “Có công mài sắt, có ngày nên kim” lên bảng + Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3a  Học sinh: bài tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Kiểm tra: - GV: Kiểm tra dụng cụ học tập - Hướng dẫn cách học phân môn Chính tả Bài - Giới thiệu bài: - Tựa bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim * Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép + Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả trên bảng - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết qua các câu hỏi gợi ý Lop2.net - Hát - HS lắng nghe - HS lặp lại - Cả lớp đọc thầm (12) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp + Đoạn chép này là lời nói với ai? GV: LÊ THỊ HẢO + Đoạn chép này là lời bà cụ nói với cậu bé - GV hướng dẫn HS nhận xét: Trong bài - Trong bài chính tả có dấu chính tả có dấu câu nào? câu như: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch đầu dòng - Hướng dẫn HS viết chữ khó vào bảng - HS viết vào bảng con: Ngày, mài, sắt, cháu, kim - HS chép bài vào vở: GV nhắc HS : Các em - HS viết vào cần nhớ viết tên bài chinh tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô, nhớ đọc nhẩm cụm từ để chép cho đúng, đẹp, nhanh, ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định + Chấm, chữa bài - Chữa bài - HS tự chữa lỗi bút chì gạch - Chấm bài: GV chấm 5-7 bài chân chữ viết sai, viết lại chữ đúng cuối bài chép - Nhận xét các mặt * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập + Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc to yêu cầu bài - Cho HS làm bài vào - HS làm bài vào - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (kim khâu; cậu bé; kiên nhẫn; bà + Bài tập 3: cụ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đọc yêu cầu bài - Cho HS thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận - Gọi các nhóm báo cáo kết - Cử đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận (Các chữ cái còn thiếu là: ă, â, b, d, đ, e, ê) - Chốt lại lời giải đúng - Nhận xét + Bài tập 4: - Tổ chức cho HS học thuộc bảng chữ cái - HS học thuộc bảng chữ cái BT3 BT3 - Nhận xét ghi điểm Củng cố - Dặn dò: - Có công mài sắt có ngày nên kim - Hỏi lại tựa bài - HS thi đua đọc - Cho HS thi đua đọc thuộc bảng chữ cái - Về nhà xem lại bài, làm bài bài tập chú - HS trả lời - HS nghe ý chữ viết còn sai sửa lại cho đúng + Chọn số HS viết chữ đẹp không mắc lỗi cho lớp xem - Nhận xét tiết học - HS nghe Lop2.net (13) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp GV: LÊ THỊ HẢO Tự nhiên và xã hôi Cơ quan vận động I Mục tiêu: - Nhận quan vận động gồm có xương và hệ - Nhận phối hợp và xương các cử động thể * HS khá, giỏi: Nêu ví dụ phối hợp cử động và xương; Nêu tên và vị trí các phận chính quan vận động trên tranh vẽ mô hình II Đồ dùng dạy học:  Giáo viên: + Tranh minh họa SGK, câu hỏi thảo luận  Học sinh: Vở bài tập TN-XH III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Kiểm tra: - Hướng dẫn cách học môn Tự nhiên xã hội Bài mới: - Giới thiệu bài: - Tựa bài: Cơ quan vận động * Hoạt động 1: Làm số cử động  Mục tiêu: HS biết phận nào thể phải cử động thực số động tác: Giơ tay, quay cổ  Cách tiến hành: + HS quan sát hình 1, 2, 3, - GV cho HS đứng chỗ cùng làm các động tác theo lệnh lớp trưởng - Phát phiếu thảo luận: Trong các động tác em vừa làm, phận nào thể là cử đông?  GV kết luận: Để thực động tác trên thì đầu, mình, chân, tay phải cử động – Hát – HS nghe – HS lặp lại - HS quan sát - HS thực - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lặp lại Lop2.net (14) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp GV: LÊ THỊ HẢO *Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết quan vận động  Mục tiêu: Biết xương và là các quan vận động thể  Cách tiến hành: + Cho HS thực hành: tự nắm bàn tay, - Thảo luận nhóm đôi cổ tay, cánh tay mình Trả lời câu - Đại diện nhóm trình bày hỏi: - Dưới lớp da thể có gì? - Dưới lớp da thể có xương và bắp thịt (cơ) - Nhờ đâu mà thể cử động được? - Nhờ phối hợp hoạt động xương và mà thể cử động * Kết luận: Xương và là các - HS nghe quan vận động thể * Hoạt động 3: Trò chơi vật tay  Mục tiêu: HS hiểu rằng, hoạt động và vui chơi bổ ích giúp cho quan vận động phát triển tốt  Cách tiến hành: + GV hướng dẫn cách chơi - Theo dõi - Chia nhóm - Thực - Kết thúc chơi trọng tài nói tên - Hoan hô các bạn thắng người thắng  Kết luận: Muốn quan vận động - HS nghe khỏe chúng ta cần chăm tập thể dục và ham thích vận động Củng cố- Dặn dò: - Hỏi lại tựa bài - Cơ quan vận động - Nhờ đâu mà thể cử động được? - HS trả lời: Nhờ phối hợp hoạt động xương và - Giáo viên chốt lại phần chính - HS nghe tiết học - Về nhà xem lại bài và làm bài - HS nghe bài tập - Nhận xét tiết học ************************************************************* Thứ tư ngày 22 tháng năm 2012 Tập đọc Tự thuật Lop2.net (15) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp GV: LÊ THỊ HẢO I Mục tiêu:  Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau các dấu câu, các dòng, phần yêu cầu và phần trả lời dòng  Nắm thông tin chính bạn học sinh bài Bước đầu có khái niệm tự thuật (lí lịch) (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học:  Giáo viên: + Tranh minh họa bài Tập đọc + Ghi sẵn nội dung luyện đọc  Học sinh: – SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài + GV nhận xét – ghi điểm + Nhận xét phần bài kiểm Bài mới: - Giới thiệu bài: - Tựa bài: Tự thuật * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Nhắc HS chú ý các từ có vần khó - GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm từ khó đọc * Cho HS đọc nối tiếp câu trước lớp - Luyện đọc từ khó: nữ, xã, tỉnh, tiểu học ,… + Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp - Câu dài cần biết nghỉ đúng - Giải nghĩa các từ ngữ: tự thuật, quê quán + Đọc đoạn nhóm + Tổ chức cho HS thi đọc - Cho HS thi đọc các nhóm - GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Lop2.net - Hát - HS trả bài - HS lặp lại - HS lắng nghe * HS đọc nối tiếp câu - HS phát từ khó đọc + HS đọc nối tiếp đoạn bài - HS đọc chú giải SGK - HS chia nhóm đôi, đọc đoạn nối tiếp - HS thi đọc - Nhận xét (16) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp GV: LÊ THỊ HẢO + Gọi HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn, bài trao đổi thảo luận tìm hiểu nội dung để trả lời các câu hỏi - Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi 1: 1/ Em biết gì bạn Thanh Hà? 1/ HS trả lời chi tiết Thanh Hà: Họ tên, nam nữ, ngày sinh, nơi sinh, quê quán, học lớp, trường 2/ Nhờ đâu em biết rõ bạn Thanh Hà 2/ Nhờ tự thuật vậy? 3/ Hãy cho biết: Họ và tên em: Nam hay nữ: Ngày sinh em: Nơi sinh em: - Cho HS làm mẫu trước lớp 4/ Hãy cho biết tên địa phương em ở: - HS nối tiếp trả lời - Xã (hoặc phường) -Huyện (hoặc quận, thị xã) - Nhiều HS trả lời nối tiếp * GV chốt ý: Nhờ tự thuật mà ta nắm - HS nghe thông tin chính bạn HS bài + Luyện đọc lại - Cho HS chia nhóm, thi đọc toàn bài - HS thi đọc lại bài - GV nhận xét và cùng lớp bình chọn nhóm đọc tốt Củng cố - Dặn dò: - Tự thuật - Hỏi lại tựa bài - HS trả lời - Em biết gì bạn HS bài? - Giáo viên chốt lại phần chính - HS nghe tiết học - Về nhà đọc lại bài nhiều lần tập trả lời câu - HS nghe hỏi bài cho trôi chảy - Nhận xét tiết học *********************************** Toán Số hạng - Tổng I Mục tiêu:- Biết số hạng; tổng - Biết thực phép cộng các số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán có lời văn phép cộng * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, Lop2.net (17) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp GV: LÊ THỊ HẢO II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Kẻ bảng bài tập - Học sinh: Bảng con, que tính III Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo) - Gọi HS lên bảng, lớp làm bảng con: viết các số : 57, 98, 61, 88 theo mẫu: 57 = 50 + - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét phần bài kiểm tra Bài mới: - Giới thiệu bài: - Tựa bài: Số hạng - Tổng * Hoạt động 1: Giới thiệu Số hạng Tổng + GV ghi lên bảng phép cộng: 35 + 24 = - Hát - HS làm bài trên bảng lớp; lớp làm vào bảng - HS lặp lại - HS theo dõi 59 Số hạng Số hạng Tổng + GV số phép cộng và nêu:  35gọi là số hạng  24 gọi là số hạng  59 gọi là tổng + GV viết phép cộng theo cột dọc 35 Số hạng  24 Số hạng 59 Tổng * Hoạt động 2:Thực hành + Bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS nêu cách làm: Muốn tính tổng thì lấy số hạng cộng với số hạng - HS lặp lại: 35 gọi là số hạng 24 gọi là số hạng 59 gọi là tổng - HS theo dõi - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm: Muốn tính tổng thì lấy số hạng cộng với số hạng Lop2.net (18) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp - Cho HS tự giải - Gọi HS đọc bài làm mình - Nhận xét Số hạng 12 Số hạng Tổng 17 - HS nhận xét GV: LÊ THỊ HẢO 43 26 69 22 27 65 65 + Bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS cách đặt tính: Viết - HS nghe số hạng viết tiếp số hạng cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục viết dấu cộng, kẻ vạch ngang tính và viết chữ số tổng thẳng cột với các chữ số cùng hàng các số hạng - Gọi HS nêu cách tính tính - HS thực bảng lớp - Chấm số 53 30 - GV nhận xét + 22 + 28 + 20 75 58 29 + Bài tập - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài tập - Bài toán cho biết gì? - Buổi sáng bán 12 xe đạp; buổi chiều bán 20 xe đạp - Bài toán hỏi gì? - Cả hai buổi bán bao nhiêu xe đạp - Muốn tìm hai buổi cửa hàng bán - Phép tính cộng bao nhiêu xe đạp em làm tính gì? - Gọi HS lên bảng giải - 1HS giải trên bảng lớp; lớp làm bài vào Giải Số xe đạp hai buổi bán là: 12 + 20 = 32 (xe đạp) Đáp số: 32 xe đạp - Nhận xét - GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Hỏi lại tựa bài - Số hạng - Tổng - Giáo viên chốt lại phần chính - HS nghe tiết dạy -Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học ************************************** Thủ công GÊp tªn löa (tiÕt 1) Lop2.net (19) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp GV: LÊ THỊ HẢO I Môc tiªu: - Biết cách gấp tên lửa - Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng * HS khéo tay: Gấp tên lửa Các nếp gấp phẳng, thẳng Tên lửa sử dụng II §å dïng d¹y häc: - GV: Mét tªn löa gÊp b»ng giÊy thñ c«ng khæ to Quy tr×nh gÊp tªn löa, giÊy thñ c«ng - HS : GiÊy thñ c«ng, bót mµu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học - H¸t ổn định tổ chức: (1’) - Để đồ dùng lên bàn Kiểm tra đồ dùng học tập:(1-2’) Bµi míi: (30’) a Giíi thiÖu bµi: - Nh¾c l¹i - Ghi ®Çu bµi: b Quan s¸t vµ nhËn xÐt: - GT chiÕc tªn löa hái: - M« h×nh tªn löa ? Trªn tay c« cÇm vËt g× - PhÇn mòi, th©n, mòi tªn löa dµi ? Tªn löa gåm nh÷ng bé phËn nµo - GÊp b»ng giÊy ? §­îc gÊp tõ vËt liÖu g× Tên lửa thật làm sắt dùng để phãng vµo vò trô, vµo bÇu trêi - GÊp b»ng tê giÊy h×nh ch÷ nhËt ? Tªn löa ®­îc gÊp bëi h×nh g× c HD thao t¸c: - Quan s¸t - Treo quy tr×nh gÊp * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa - §Æt tê giÊy lªn mÆt bµn, phÇn dßng kÎ « ë - L¾ng nghe trên, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu - Më giÊy gÊp theo ®­êng dÊu gÊp ë H1 ®­îc H2 - GÊp theo ®­êng dÊu gÊp (theo chiÒu mòi tªn) ë H2 ®­îc H3 - GÊp theo ®­êng dÊu ë H3 ®­îc H4 - Sau mçi lÇn gÊp miÕt theo ®­êng gÊp cho thËt ph¼ng *Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng: - Theo dõi các bước gấp - Bẻ c¸c mÐp gÊp sang hai bªn ®­êng dÊu gi÷a vµ miÕt theo ®­êng dÊu ®­îc tªn löa H5 - CÇm vµo nÕp gÊp gi÷a cho hai c¸nh tªn löa ngang H6 Phóng tên lửa theo hướng Lop2.net (20) Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh - Giáo án lớp GV: LÊ THỊ HẢO chÕch lªn kh«ng chung - Y/C nhắc lại các bước d Thùc hµnh: Y/C c¶ líp gÊp tªn löa trªn giÊy nh¸p - Quan s¸t gióp h/s cßn lóng tóng Cñng cè – dÆn dß: (2’) - Y/C nhắc lại các bước gấp tên lửa - ChuÈn bÞ giÊy thñ c«ng bµi sau thùc hµnh gÊp tªn löa trªn giÊy thñ c«ng - NhËn xÐt tiÕt häc - Nh¾c l¹i - Thùc hµnh gÊp trªn giÊy nh¸p - Lắng nghe ************************************************************* Thứ năm ngày 23 tháng năm 2012 Luyện từ và câu Từ và câu I Mục tiêu:  Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành  Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập(BT1, BT2);  Viết câu nói nội dung tranh (BT3) II Đồ dùng dạy học:  Giáo viên: + Bảng phụ ghi nội dung bài tập  Học sinh: bài tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Kiểm tra: - Hướng dẫn HS cách học phân môn Luyện từ và câu Bài mới: - Giới thiệu bài: - Tựa bài: Từ và câu * Hoạt động 1: Giới thiệu từ và câu Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV treo tranh - Hát - HS nghe - HS lặp lại - HS đọc yêu cầu bài - HS nhìn tranh, tìm tên gọi cho người, vật, việc vẽ tranh(Trường, học sinh, chạy, cô giáo, Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 07:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w