1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn môn Đại số khối 7 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương

20 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Củng cố: - Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài: + Quy tắc cộng trừ hữu tỉ Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương + Qui tắc chuyển vế... Tr[r]

(1)Trường THCS Nguyễn Tri Phương Ngày soạn: Tiết Năm học: 2010-2011 Giáo Án Toán TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ III Hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp (1') Kiểm tra bài cũ:(4') Tìm các tử mẫu các phân số còn thiếu:(4học sinh ) 15     1   b)  0,5  a)  0   10 19 38  d)   7  c)  Bài mới: Hoạt động thầy và trò GV: Các phân số là các cách viết khác cùng số, số đó là số hữu tỉ Gv: Các số 3; -0,5; 0; có là hữu tỉ không Hs: Gv: số hữu tỉ viết dạng TQ nào Hs: - Cho học sinh làm ?1; ? Nội dung Số hữu tỉ :(10') VD: là các số hữu tỉ a b) Số hữu tỉ viết dạng (a, b b  Z;b  ) a) Các số 3; -0,5; 0; c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q Gv: Quan hệ N, Z, Q nào ? Hs: - Cho học sinh làm BT1(7) - y/c làm ?3 GV: Tương tự số nguyên ta biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (GV nêu các bước) -các bước trên bảng phụ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: * VD: Biểu diễn trên trục số 5/4 B1: Chia đoạn thẳng đv 4, lấy đoạn Hs: làm đv mới, nó *Nhấn mạnh phải đưa phân số mẫu số dương B2: Số - y/c HS biểu diễn trên trục số 3 đv cũ nằm bên phải 0, cách là đv Hs: - GV treo bảng phụ nd:BT2(SBT-3) VD2:Biểu diễn Ta có: -Y/c làm ?4 Gv: Cách so sánh số hữu tỉ Hs: -VD cho học sinh đọc SGK Gv: Thế nào là số hữu tỉ âm, dương Hs: - Y/c học sinh làm ?5 -1 2  3 -2/3 trên trục số 3 So sánh hai số hữu tỉ:(10') GV: -1Lop7.net (2) Trường THCS Nguyễn Tri Phương Năm học: 2010-2011 a) VD: S2 -0,6 và Giáo Án Toán 2 giải (SGK) b) Cách so sánh: Viết các số hữu tỉ cùng mẫu dương Củng cố: Dạng phân số Cách biểu diễn Cách so sánh - Y/c học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) hướng dẫn rút gọn phân số - Y/c học sinh làm BT3(7): + Đưa mẫu dương + Quy đồng Dặn dò - Làm BT; 1; 2; 3; 4; (tr8-SBT) 1 1 1  và 0  1000 1000  181818  18  d) 313131 31 - HD : BT8: a) V Rút kinh nghệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GV: -2Lop7.net (3) Trường THCS Nguyễn Tri Phương Năm học: 2010-2011 Giáo Án Toán Ngày soạn: Tiết CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu: - Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế tập số hữu tỉ - Có kỹ làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng - Có kỹ áp dụng quy tắc chuyển vế II Chuẩn bị : Giáo viên : bảng phụ Học sinh : III Hoạt động dạy học: ổn định lớp (1') Kiểm tra bài cũ:(4') Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng trừ phân số học lớp 6(cùng mẫu)? Học sinh 2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu? Học sinh 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế? Bài mới: Hoạt động thầy và trò BT: x=- 0,5, y = 3 Tính x + y; x - y - Giáo viên chốt: Gv:Viết số hữu tỉ PS cùng mẫu dương Hs: Gv:Vận dụng t/c các phép toán Z Hs: GV: gọi học sinh lên bảng , em tính phần Hs: - GV: cho HS nhận xét -Y/c học sinh làm ?1 Hs: Nội dung Cộng trừ hai số hữu tỉ (10') a) QT: a b ;y m m a b ab x y   m m m a b ab x y   m m m x= b)VD: Tính   49 12  37     21 21 21  12   3       3     4 4  4 ?1 Gv:Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học lớp  lớp Hs: Gv: Y/c học sinh nêu cách tìm x, sở cách làm đó Hs: b) VD: Tìm x biết  Gv:Y/c học sinh lên bảng làm ?2 Chú ý: Quy tắc chuyển vế: (10') a) QT: (sgk) x + y =z  x=z-y  x  x x 3  x 16 x 21 ?2 GV: -3Lop7.net (4) Trường THCS Nguyễn Tri Phương Năm học: 2010-2011 Giáo Án Toán c) Chú ý (SGK ) Củng cố: - Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức bài: + Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương) + Qui tắc chuyển vế - Làm BT 6a,b; 7a; HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc HD BT 9c: 7    4     2  x  x 3 8 Dặn dò - Về nhà làm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d; BT 10: Lưu ý tính chính xác Rút kinh nghệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GV: -4Lop7.net (5) Trường THCS Nguyễn Tri Phương Năm học: 2010-2011 Giáo Án Toán Ngày soạn: Tiết NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu: - Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số số hữu tỉ - Có kỹ nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học II Chuẩn bị: - Thày: Bảng phụ với nội dung tính chất các số hữu tỉ (đối với phép nhân) - Trò: III Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1') Kiểm tra bài cũ: (7') - Thực phép tính: 3  0, :  * Học sinh 2: b)   * Học sinh 1: a) Bài mới: Hoạt động thầy và trò -Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa câu hỏi: GV: Nêu cách nhân chia số hữu tỉ HS: Gv: Lập công thức tính x, y +Các tính chất phép nhân với số nguyên thoả mãn phép nhân số hữu tỉ Hs: Gv: Nêu các tính chất phép nhân số hữu tỉ Hs: - Giáo viên treo bảng phụ Hs: Nội dung Nhân hai số hữu tỉ (5') a c b d a c a.c x y  b d b.d Với x  ; y Gv: Nêu công thức tính x:y Hs: *Các tính chất : + Giao hoán: x.y = y.x + Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) + Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z + Nhân với 1: x.1 = x Gv: Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm Chia hai số hữu tỉ (10') Hs: Với x  ; y a c (y  0) b d a c a d a.d x : y : b d b c b.c ?: Tính a) Gv: Giáo viên nêu chú ý GV: -5Lop7.net (6) Trường THCS Nguyễn Tri Phương Năm học: 2010-2011 Giáo Án Toán 35 7  3,5  10   7.( 7) 49  2.5 10  5 : ( 2) b) 23 23 46 Hs: Gv:So sánh khác tỉ số hai số với phân số * Chú ý: SGK * Ví dụ: Tỉ số hai số -5,12 và 10,25 là 5,12 10, 25 -5,12:10,25 -Tỉ số hai số hữu tỉ x và y (y  0) là x:y hay x y Củng cố: - Y/c học sinh làm BT: 11; 12; 13; 14 (tr12) BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm)  21 2.21 1.3  7.8 1.4  15 24 15 15 6.( 15) 3.( 3) b)0, 24  100 25 25.4 5.2  ( 2).( 7) 2.7  c)( 2)  ( 2) 12 12  12  ( 3).1 ( 1).1  d ) : 25 25.6 25.2 50  25 a) BT 12: a)  5  16 4 b) 10  5  :4 16 BT 13 : Tính (4 học sinh lên bảng làm) 3 12  25  5   ( 12) ( 25)  ( 3).( 12).( 25)  4.5.6  1.3.5 15  1.1.2  38   21   38  21 ( 2).( 38).( 7).( 3)  21.4.8 1.19.1.1 19  1.2.4 b)( 2) a) 2.38.7.3 21.4.8 BT 14: Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài 14 tr 12: 1 32 x : x GV: = 1 : -6Lop7.net (7) Trường THCS Nguyễn Tri Phương Năm học: 2010-2011 -8 1 : = = Giáo Án Toán 16 = 256 x -2 1 128 - Học sinh thảo luận theo nhóm, các nhóm thi đua Dặn dò - Học theo SGK - Làm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT) Học sinh khá: 22; 23 (tr7-SBT) HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105 HD BT56: Áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng thực phép toán ngoặc     :  4 : 7      : V Rút kinh nghệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GV: -7Lop7.net (8) Trường THCS Nguyễn Tri Phương Năm học: 2010-2011 Giáo Án Toán Ngày soạn: Tiết GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ , có kỹ cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán số hữu tỉ để tính toán hợp lý II Chuẩn bị: - Thày: Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK ) Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK III Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1') Kiểm tra bài cũ: (6') - Thực phép tính: 4   * Học sinh 2: b) 0, 0, 4  * Học sinh 1: a) Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ (10') GvNêu khái niệm giá trị tuyệt đối số nguyên? Hs: Gv: phát phiếu học tập nội dung ?4 Hs: Gv Hãy thảo luận nhóm Hs: Gv: Các nhóm trình bày bài làm nhóm mình Hs: ?4 Điền vào ô trống a x = 3,5 thì x 3,5 4 4 thì x  7 b Nếu x > thì x  x x = 3,5 x = thì x = _ Giáo viên ghi tổng quát x < thì x  x * Ta có: x = Gv Lấy ví dụ Hs: x x > -x x < * Nhận xét: x 0 x  Q ta có x  x x x Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2 Hs: ?2: Tìm x biết 1 a ) x  x GV:    1 vì  7 -8Lop7.net (9) Trường THCS Nguyễn Tri Phương Năm học: 2010-2011 Gv: uốn nắn sử chữa sai xót Giáo Án Toán 1 1 b) x x vi 7 7 1  c) x  x  5  1  vi 5 d ) x  x 0 Hs: - Giáo viên cho số thập phân Gv:Khi thực phép toán người ta làm nào ? Hs: Gv: ta có thể làm tương tự số nguyên Hs: Cộng, trrừ, nhân, chia số thập phân (15') - Số thập phân là số viết dạng không có mẫu phân số thập phân * Ví dụ: a) (-1,13) + (-0,264) = -(  1,13 0, 264 ) = -(1,13+0,64) = -1,394 b) (-0,408):(-0,34) = + (  0, 408 : 0,34 ) = (0,408:0,34) = 1,2 ?3: Tính a) -3,116 + 0,263 = -(  3,16 0, 263 ) = -(3,116- 0,263) = -2,853 b) (-3,7).(-2,16) = +(  3, 2,16 ) = 3,7.2,16 = 7,992 Gv: Hãy thảo luận nhóm ?3 Hs: - Giáo viên chốt kq Củng cố: - Y/c học sinh làm BT: 18; 19; 20 (tr15) BT 18: học sinh lên bảng làm a) -5,17 - 0,469 c) (-5,17).(-3,1) = -(5,17+0,469) = +(5,17.3,1) = -5,693 = 16,027 b) -2,05 + 1,73 d) (-9,18): 4,25 = -(2,05 - 1,73) = -(9,18:4,25) = -0,32 =-2,16 BT 19: Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 19, học sinh thảo luận theo nhóm BT 20: Thảo luận theo nhóm: a) 6,3 + (-3,7) + 2,4+(-0,3) c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2 = (6,3+ 2,4) - (3,7+ 0,3) =  2,9  ( 2,9)   ( 4, 2) 3,  3, = 8,7 - = 4,7 = + + 3,7 =3,7 GV: -9Lop7.net (10) Trường THCS Nguyễn Tri Phương Năm học: 2010-2011 b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) =  ( 4,9) 4,9 5,5 ( 5,5)  =0+0=0 Giáo Án Toán d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5) = 2,8  ( 6,5) ( 3,5)  = 2,8 (-10) = - 28 Dặn dò - Làm bài tập 1- tr 15 SGK , bài tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT - Học sinh khá làm thêm bài tập 32; 33 - tr SBT HD BT32: Tìm giá trị lớn nhất: A = 0,5 - x  3,5 vì x  3,5  suy A lớn x  3,5 nhỏ  x = 3,5 A lớn 0,5 x = 3,5 V Rút kinh nghệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GV: - 10 Lop7.net (11) Trường THCS Nguyễn Tri Phương Năm học: 2010-2011 Giáo Án Toán Ngày soạn: Tiết LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Rèn kỹ so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x - Phát triển tư học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ biểu thức II Chuẩn bị: - Máy tính bỏ túi III Tiến trình bài giảng: ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: * Học sinh 1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x - Chữa câu a, b bài tập 24- tr7 SBT * Học sinh 2: Chữa bài tập 27a,c - tr8 SBT : - Tính nhanh: a)   3,8   ( 5, 7) ( 3,8)  c)  ( 9, 6) ( 4,5)  ( 9, 6) ( 1,5)  Luyện tập : Hoạt động thầy và trò Gv:Yêu cầu học sinh đọc đề bài Hs: Gv: Nêu quy tắc phá ngoặc Hs: Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 29 Hs: Gv: Nếu a  1,5 tìm a Hs: Gv: Bài toán có bao nhiêu trường hợp Hs: Nội dung Bài tập 28 (tr8 - SBT ) a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1) = 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1 =0 c) C= -(251.3+ 281)+ 3.251- (1- 281) =-251.3- 281+251.3- 1+ 281 = -251.3+ 251.3- 281+ 281-1 =-1 Bài tập 29 (tr8 - SBT ) a  1,5 a * Nếu a= 1,5; b= -0,5 M= 1,5+ 2.1,5 (-0,75)+ 0,75 = 3    2  4 * Nếu a= -1,5; b= -0,75 M= -1,5+ 2.(-1,75).(-0,75)+0,75 Gv: yêu cầu nhà làm tiếp các biểu thức N, P Hs GV: 3 2  2  2 4 Bài tập 24 (tr16- SGK ) - 11 Lop7.net (12) Trường THCS Nguyễn Tri Phương Năm học: 2010-2011 Giáo Án Toán a )   2,5.0,38.0,  Gv: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm  ( 2,5.0, 4).0,38 Hs; Gv: chốt kết quả, lưu ý thứ tự thực các phép tính Hs: Gv: Những số nào có giá trị tuyệt đối 2,3  Có bao nhiêu trường hợp xảy Hs: Gv: Những số nào trừ thì 0,125.3,15.( 8) ( 8.0,125).3,15  0,38 ( 3,15) 0,38 3,15  2, 77 b)  ( 20,83).0, ( 9,17).0, 2 : :  2, 47.0,5 ( 3,53).0,5  0, 2.( 20,83 9,17) : :  0,5.(2, 47  3,53)   0, 2.( 30) : 0,5.6  6:3 Bài tập 25 (tr16-SGK ) a) x 1, 2,3  x- 1.7 = 2,3  x= x- 1,7 = -2,3 x=- 0,6 Hs: _ Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính b) x  3 x  x   x  3  12 13 x  12 x Bài tập 26 (tr16-SGK ) Củng cố: - Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính giá trị tuyết đối, quy tắc cộng, trừ, nhân chia số thập phân Dặn dò - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; SBT - Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa cùng số GV: - 12 Lop7.net (13) Trường THCS Nguyễn Tri Phương Năm học: 2010-2011 Giáo Án Toán Ngày soạn: Tiết LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ x Biết các qui tắc tính tích và thương luỹ thừa cùng số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa - Có kỹ năngvận dụng các quy tắc nêu trên tính toán tính toán - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học II Chuẩn bị: - Giáo viên : Bảng phụ bài tập 49 - SBT III Tiến trình bài giảng: ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Tính giá trị biểu thức 3  4  * Học sinh 2: b) F 3,1  5,  * Học sinh 1: a) D   Bài mới: Hoạt động thầy và trò Gv:Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc số tự nhiên a Hs: Gv: Tương tự với số tự nhiên nêu định nghĩa luỹ thừa bậc số hữu tỉ x Hs: Nội dung Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (7') - Luỹ thừa bậc số hữu tỉ x là xn x n   x.x x n thua so x gọi là số, n là số mũ Gv: Nếu x viết dạng x= a  thì xn =  b a b n a x   b n n có thể tính nào ? = Hs: - Giáo viên giới thiệu quy ước: x1= x; x0 = Hs: a a a an  n b b  b b  n.thuaso a  b n an  n b Gv: Yêu cầu học sinh làm ?1 ?1 Tính Hs:    ( 3)  ( 2)3     16 125 (-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25 (-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) GV: - 13 Lop7.net (14) Trường THCS Nguyễn Tri Phương Năm học: 2010-2011 Giáo Án Toán = -0,125 =1 Tích và thương luỹ thừa cùng số (8') (9,7)0 Gv:Cho a  N; m,n  N và m > n tính: am an = ? am: an = ? Hs: Gv: Phát biểu QT thành lời Ta có công thức: xm xn = xm+n xm: xn = xm-n Hs: Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2 Với x  Q ; m,n  N; x  Ta có: xm xn = xm+n xm: xn = xm-n (m  n) ?2 Tính a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5 b) (-0,25)5 : (-0,25)3= (-0,25)5-3 = (-0,25)2 Hs: Gv: đưa bảng phụ bài tập 49- tr10 SBT Hs: Gv: Hãy thảo luận nhóm Hs: Luỹ thừa số hữu tỉ (10') ?3        a) a Gv:Yêu cầu học sinh làm ?3 2   b)     Hs:  1   2  Gv:Dựa vào kết trên tìm mối quan hệ 2; và 2; và 10 Hs: Gv: Nêu cách làm tổng quát Hs: Gv:Yêu cầu học sinh làm ?4 1    2 26 2 1 2 2 10 Công thức: (xm)n = xm.n ?4  3 a )    b)  0,1     0,1 Hs: Gv: đưa bài tập đúng sai: a )23.24  (23 ) b)52.53  (52 )3 * Nhận xét: xm.xn  (xm)n ?Vậy xm.xn = (xm)n không GV: - 14 Lop7.net (15) Trường THCS Nguyễn Tri Phương Năm học: 2010-2011 Giáo Án Toán Củng cố: - Làm bài tập 27; 28; 29 (tr19 - SGK) BT 27: Yêu cầu học sinh lên bảng làm         ( 0, 2) ( 0, 2).( 0, 2) 0, 04 ( 1) 34 81  ( 5,3)0 729 64 BT 28: Cho làm theo nhóm:       2 ( 1)  2 ( 1)3 23    (1) 24 16    ( 1)5 25 32 - Luỹ thừa số hữu tỉ âm: + Nếu luỹ thừa bậc chẵn cho ta kq là số dương + Nếu luỹ thừa bậc lẻ cho ta kq là số âm Dăn dò - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc số hữu tỉ - Làm bài tập 29; 30; 31 (tr19 - SGK) - Làm bài tập 39; 40; 42; 43 (tr9 - SBT) GV: - 15 Lop7.net (16) Trường THCS Nguyễn Tri Phương Năm học: 2010-2011 Giáo Án Toán Ngày soạn: Tiết LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (t) I Mục tiêu: - Học sinh nắm vững quy tắc luỹ thừa tích và luỹ thừa thương - Có kỹ vận dụng các quy tắc trên tính toán - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học II Chuẩn bị: - Bảng phụ nội dung bài tập 34 SGK II Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: * Học sinh 1: Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc số hữu tỉ x 1 2 Tính:   ; 2 * Học sinh 2: Viết công thức tính tích và thương luỹ thừa cùng số  Tính x biết:  x  4  Bài mới: Hoạt động thầy và trò Gv:Yêu cầu lớp làm ?1 Hs: Giáo viên chép đầu bài lên bảng Hs: Giáo viên chốt kết Hs: Nội dung I Luỹ thừa tích (12') ?1 a )(2.5)  102 10.10 100 22.52 4.25 100  2.5   b)   22.52 3    Gv: Qua hai ví dụ trên, hãy rút nhận xét: muốn nâg tích lên luỹ thừa, ta có thể làm nào Hs: Gv: đưa công thức, yêu cầu học sinh phát biểu lời Hs: Gv: Yêu cầu học sinh làm ?2     3 33 83 33 3 3 27 512 27 8.64 27 512 * Tổng quát:  x y  m x m y m (m 0) Luỹ thừa tích tích các luỹ thừa ?2 Tính: Hs: Gv: Yêu cầu học sinh làm ?3 GV: - 16 Lop7.net (17) Trường THCS Nguyễn Tri Phương Năm học: 2010-2011 Giáo Án Toán 5 1  a )  35  3  Hs: 15 b) 1,5  1,5  23 33 1,5.2  3 27 ?3 Tính và so sánh -2 a)  3  2  va 33  2 2   3 3   2  3  8 27  2  2  33  105 100000 b)  32 Gv:Qua ví dụ trên em hãy nêu cách tính luỹ thừa thương Hs: 3125 10   Gv:Ghi ký hiệu Hs: Gv:Yêu cầu học sinh làm ?4 Hs: 27 55 105  3125 10   - Luỹ thừa thương thương các luỹ thừa n x  y xn  n ( y y 0) ?4 Tính Gv: Yêu cầu học sinh làm ?5 Hs: 722 72   242 24  7,5  2,5 32 7,5   2,5  153 153 15   27 33 3  3 27 53 125 ?5 Tính a) (0,125)3.83 = (0,125.8)3=13=1 b) (-39)4 : 134 = (-39:13)4 = = (-3)4 = 81 Củng cố: - Giáo viên treo bảng phụ nd bài tập 34 (tr22-SGK): Hãy kiểm tra các đs sử lại chỗ sai (nếu có) a )        saivi      5 23  5 b)  0, 75  : 0, 75   0, 75  dung c)  0,  :  0,    0,  saivi  0,  :  0,  10 10 GV:  0,  10 5  0,  - 17 Lop7.net (18) Trường THCS Nguyễn Tri Phương 1 d )    7 503 503  e) 125 53 50   10 8 810 8 f )   4 Năm học: 2010-2011 Giáo Án Toán sai 1000 _ dung 810 _ saivi 2  2  10 230 216 214 - Làm bài tập 37 (tr22-SGK) 42.43 45 (22 )5 210  210 210 210 210 27.93 27.(32 )3 27.36 b)  (2.3) (2 ) 211.35 a) 24 16 Dăn dò - Ôn tập các quy tắc và công thức luỹ thừa (họ t) - Làm bài tập 38(b, d); bài tập 40 tr22,23 SGK - Làm bài tập 44; 45; 46; 50;10, 11- SBT) GV: - 18 Lop7.net (19) Trường THCS Nguyễn Tri Phương Năm học: 2010-2011 Giáo Án Toán Ngày soạn: Tiết LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa thương - Rèn kĩ áp dụng các qui tắc trên việc tính giá trị biểu thức, viết dạng luỹ thừa, so sánh luỹ thừa, tìm số chưa biết II Chuẩn bị: - Bảng phụ II Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1') Kiểm tra bài cũ: (5') : - Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh lên bảng làm: Điền tiếp để các công thức đúng: x m x n  ( x m )n  xm : xn  ( x y ) n  x  y n  Luyện tập : Hoạt động thầy và trò Nội dung Bài tập 38(tr22-SGK) Gv: yêu cầu học sinh làm bài tập 38 a) 227  23.9 318  32.9 Hs: Gv: yêu cầu học sinh làm bài tập 39 Hs: Gv: Ta nên làm nào? Hs: Gv:Yêu cầu học sinh lên bảng làm Hs: Gv:Yêu cầu học sinh làm bài tập 40 Hs: (23 )9 89 (32 )9 99 b) V ×  89 99 227 318 Bài tập 39 (tr23-SGK) a ) x10 x 3 x x b) x10 x 2.5 ( x )5 c) x10 x12 x12 : x Bài tập 40 (tr23-SGK) 67 14 10 12  a )    Gv: Giáo viên chốt kq, uốn nắn sửa chữa sai xót, cách trình bày  b)    2 13 14 12 169 196 144 Hs: GV: - 19 Lop7.net (20) Trường THCS Nguyễn Tri Phương Năm học: 2010-2011 Gv: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 42 Hs: Gv: hướng dẫn học sinh làm câu a Hs: Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm Hs: Giáo viên kiểm tra các nhóm Hs c) Giáo Án Toán 54.204 (5.20)  255.45 (25.4) 1004 1004  10 ( 10)5 ( 6)  d )   35 3 ( 2)5 55.( 2) 34 ( 2)9 34.55  35.54 35.54 ( 2)9 2560  3 Bài tập 42 (tr23-SGK) 16 2 2n 16  2n  n 23 n (3) n b)  27 81  ( 3) n 27.81 a)  ( 3) n ( 3)3 ( 3) n ( 3)7 Củng cố: ? Nhắc lại toàn quy tắc luỹ thừa + Chú ý: Với luỹ thừa có số âm, luỹ thừa bậc chẵn cho ta kq là số dương và ngược lại x m x n  x m  n ( x m ) n  x m.n x m : x n  x mn ( x y ) n  x n y n x  y n  xn yn Dặn dò - Xem lại các bài toán trên, ôn lại quy tắc luỹ thừa - Làm bài tập 47; 48; 52; 57; 59 (tr11; 12- SBT) - Ôn tập tỉ số số x và y, định nghĩa phân số GV: - 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 05:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w