1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bộ đề kiểm tra các học kỳ môn vật lý 6 năm học 2010 - 2011

20 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nếu nhiệt độ tăng lên đến 50oC thì chiều dài thanh ray là: Câu 4: Đồ thị cho dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng một chất rắn nào đó.. Thời gian phút..[r]

(1)Bộ đề kiểm tra các học kỳ môn vật lý NĂM HỌC 2010 - 2011 đề1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN VẬT LÝ Thời gian 45phút I TRẮC NGHIỆM: (2Đ) Câu 1: Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước là: A Độ dài hai vạch chia liên tiếp trên thước B Độ dài lớn ghi trên thước C Độ dài các vạch (0-1), (1-2), (2-3), (3-4),… D Cả A,B,C sai Câu 2: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích vật bằng: A Thể tích bình tràn B Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chứa C Thể tích bình chứa D Thể tích nước còn lại bình chứa Câu 3: Để đo thể tích chất lỏng ta dùng : A Bình chia độ B Cân C Lực kế D Thước Câu 4: Khi buông viên phấn, viên phấn rơi vì: A Sức đẩy không khí B Lực hút trái đất tác dụng lên nó C Lực đẩy tay C Sức hút không khí II TỰ LUẬN: (8Đ) Câu1: (1,5đ) Điền số thích hợp vào chổ trống a 0,05km = ………………….m b 72000cm3 = ……………….dm3 c 0,64dm3 = …………………lít Câu 2: (2đ) Viết công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng cùng vật Nêu rõ tên, đơn vị đại lượng công thức? Câu 3: (2,5đ) Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng vật Biết vật đó nặng tạ và có thể tích là 2m3 Câu 4: (2đ) Lấy ví dụ việc sử dụng máy đơn giản sống hàng ngày? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM đề1 I TRẮC NGHIỆM: (2Đ) Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1: A Câu 2:B Câu 3: A II TỰ LUẬN: (8Đ) Câu 1: (1,5đ) a 0,05km = 50m (0,5đ) Câu 4: B Lop6.net (2) b 72000cm3 = 72dm3 (0,5đ) c 0,64dm3 = 0,64lít (0,5đ) Câu (2đ) P = 10 m (1đ) P là trọng lượng vật, đơn vị là Niu tơn (N) (0,5đ) m là khối lượng vật, đơn vị là kilôgam (kg) (0,5đ) Câu 3: (2,5đ) Tóm tắt (0,5đ) V = 2m3 Khối lượng riêng vật đó là m = tạ = 200 kg D= m 200   100kg / m (1đ) V D =? Trọng lượng riêng vật đó là d =? d = 10D = 10 100 = 1000 N/m3 (1đ) Câu 4: (2đ) - Để đưa vật liệu lên cao người ta dùng ròng rọc - Để đưa vật nặng lên sàn ôtô người ta dùng mặt phẳng nghiêng đề2 ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ THỜI GIAN: 45’ I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm)  Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Để đo chiều dài vật (khoảng 30 cm), nên chọn thước nào các thước đã cho sau đây là phù hợp ? A Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ 1mm B Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ 1cm C Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ 1mm D Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ cm Người ta dùng bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích hòn sỏi Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn nước và mực nước bình dâng lên tới vạch 100 cm3 Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu ? A 45 cm3 B 55 cm3 C 100 cm3 D 155 cm3 Hai lực nào sau đây gọi là cân ? A Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh tác dụng lên hai vật khác B Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh tác dụng lên cùng vật C Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh tác dụng lên hai vật xa Lop6.net (3) D Hai lực có phương trên cùng đường thẳng, ngược chiều, mạnh tác dụng lên cùng vật Trọng lượng vật có 20 g là bao nhiêu ? A 0,02N B 0,2 N C 20 N D 200 N Khi treo nặng vào đầu lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm Biết độ biến dạng lò xo đó là cm Hỏi chiều dài tự nhiên lò xo là bao nhiêu ? A 102 cm B 100cm C 96 cm D 94 cm Một vật đặc có khối lượng 800 g và thể tích là dm3 Trọng lượng riêng chất làm vật này là bao nhiêu ? A N/m3 B 400N/m3 C 40 N/m3 D 4000 N/m3 Khi kéo vật khối lượng kg lên mặt phẳng thẳng đứng phải cần lực nào ? A Lực ít 1000N B Lực ít 100N C Lực ít 10N D Lực ít 1N Trong cách sau : 1- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 2- Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 3- Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng 4- Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng Các cách làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng ? A Các cách và B Các cách và C Các cách và D Các cách và Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao So với cách kéo thẳng đứng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì ? A Có thể làm thay đổi phương trọng lực tác dụng lên vật B Có thể làm giảm trọng lượng vật C Có thể kéo vật lên dễ D Kéo vật lên nhanh 10 Một lít giá trị nào đây ? A 1m3 B 1dm3 C 1cm3 D.1mm3 11 Hệ thức nào đây biểu thị mối liên hệ trọng lượng riêng và khối lượng riêng cùng chất ? A) d = V D B) d = P.V C) d = 10m D) d = 10D 12 Công thức nào đây tính trọng lượng chất theo trọng lượng riêng và thể tích ? A) d = P/V B) D = P.V C) d = V.D D) d = V/P  Hãy ghép nối nội dung cột B với nội dung cột A để có khẳng định đúng, cách ghi cột ghép nối chữ a,b,c,d vào “ ” (1 điểm) Lop6.net (4) A 1) Đơn vị đo thể tích thường dùng là 2) Đơn vị trọng lượng riêng là 3) Đơn vị khối lượng riêng là 4) Đơn vị đo lực là B a) Niutơn trên mét khối (N/m3 ) b) Niutơn (N) c) mét khối (m3) và lít (l) d) kilôgam (kg) e) kilôgam trên mét khối (kg/m3) Ghép nối 1 2 3 4 II/ TỰ LUẬN: ( điểm) Câu Trọng lực là gì ? Dụng cụ dùng để đo lực là gì ? (1 điểm) Câu Một xe tải có khối lượng 3,2 thì xe có trọng lượng bao nhiêu niutơn? (1điểm) Câu Một vật rắn có khối lượng 7,8 kg thì thể tích vật là 1dm3 Tính khối lượng riêng vật rắn trên Từ đó suy chất làm vật này là chất gì ? (1,5 điểm) Câu Cho ví dụ lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật làm vật biến dạng ? (1 điểm) Câu (1,5 điểm) Dùng ván có chiều dài l1 để đưa vật nặng A lên thùng xe có độ cao h1 thì lực kéo cần thiết là F1 ( hình 1) a) Nếu dùng ván có chiều dài l1 để đưa vật A lên thùng xe có độ cao h2, (h2 > h1) thì lực kéo F2 cần thiết nào so với F1? ( hình 1) b) Nếu dùng ván có chiều dài l2 để đưa vật nặng A lên thùng xe có độ cao h2 thì có lực kéo cần thiết F2 nhỏ F1 Hãy so sánh l2 với l1 ? F2 F1 A A l1 h2 h1 Hình Câu I Trắc nghiệm Khoanh tròn ĐÁP ÁN đề2 Đáp án Điểm C 0,25 Lop6.net (5) 10 11 12 Ghép nối II Tự luận A D B C B C B C B D A 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 c a e b Trọng lực là lực hút Trái Đất Lực kế dùng để đo lực m = 3,2 = 3200 kg Có hệ thức P = 10 m P = 10 200 = 32 000N Vậy: Xe có khối lượng 3,2 có trọng lượng 32 000 N Có V = dm3 = 0,001 m3; m = 7,8 kg Có công thức tính khối lượng riêng D = m/V Khối lượng riêng vật rắn là D = 7,8/ 0,001 = 800 (kg/m3) Khối lượng riêng sắt là 800 kg/m3 Chất tạo nên vật rắn đó là chất sắt Ví dụ: Đá bóng, tác dụng lực đá làm biến dạng và đồng thởi làm cho bóng biến đổi chuyển động từ đứng yên chuyển động nhanh lên Tác dụng lực kéo lò xo, làm cho lò xo biến dạng từ ngắn thành dài a) Chiều dài ván không đổi l1, chiều cao tăng lên ( h2 > h1) nên mặt phẳng nghiêng nhiều thì lực cần để kéo vật tăng lên Vậy: Với h2 > h1 thì F2 > F1 b) Dùng ván có chiều dài l2 để đưa vật nặng A lên thùng xe có độ cao h2 thì có lực kéo cần thiết F2 nhỏ F1 Chiều cao không đổi h2, để có F2 < F1 nên lực kéo F2 trên mặt phẳng nghiêng ít, mặt phẳng nghiêng ít thì chiều dài ván l2 tăng lên dài l1 Vậy: Với F2 < F1 thì l2 > l1 Lop6.net 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 (6) đề3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – LÝ Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) I Trắc nghiệm ( điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho câu hỏi sau Câu 1: (0.5 điểm) Trên bao xi măng có ghi 50kg Số đó cho biết: A Khối lượng bao xi măng B Trọng lượng bao xi măng C Khối lượng xi măng chứa D Trọng lượng xi măng bao bao Câu 2: (0.5 điểm) Đơn vị đo thể tích thường dùng là: A m3 B m3 và lít C lít D Một đơn vị khác Câu 3: (0.5 điểm) Vật có khối lượng 430g có trọng lượng là bao nhiêu Niu tơn? A 430N B 43N C 4,3N D 0,43N Câu 4: (0.5 điểm) Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên ta thấy nhẹ nhàng so với kéo vật lên theo phương thẳng đứng là vì: A Lực dùng để kéo vật nhỏ B Do trọng lượng vật giảm C Do tư kéo thoải mái D Do hướng kéo thay đổi II Tự luận ( điểm) Câu 1: (1 điểm) Nói khối lượng riêng sắt là 7800kg/ m3 có nghĩa là gì? Câu 2: (5 điểm) Một cột có trọng lượng 5200N và có thể tích là 200dm3 Hãy tính: a) Khối lượng cột b) Trọng lượng riêng cột c) Khối lượng riêng cột và cho biết cột làm gì? Lop6.net (7) ( Biết khối lượng riêng chì:11300 kg/m3; đá: 2600kg/m3; gỗ: 800kg/m3) Câu 3: (2 điểm) Trên giường ngủ bạn Hải có đệm mút Lúc mua thì đệm dày sau thời gian sử dụng thì đệm bị xẹp xuống Hải thắc mắc không hiểu vì đệm mút số vật dụng mút khác sau thời gian sử dụng lại hay bị xẹp xuống so với ban đầu Em hãy giải thích giúp Hải nhé? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM -đề3 Câu I Đáp án TĐ Trắc nghiệm Câu Đáp án TĐ điểm C 0.5 B 0.5 C 0.5 A 0.5 II Tự luận Nói khối lượng riêng sắt là 7800kg/ m3 có nghĩa là 1m3 sắt (1đ) điểm thì có khối lượng là 7800kg (5 đ) + Tóm tắt 0,5 + ý a) 1.5 + Ý b) 1.5 Tóm tắt: P = 5200N, V = 200dm3 = 0,2m3 a) m = ? kg b) d = ? N/m3 c) D = ? kg/m3 Cho biết cột làm gì? Giải a) Khối lượng cột là: P = 10m => m = P : 10 = 5200 : 10 = 520 ( kg) b) Trọng lượng riêng cột là: P 5200 d   26000 ( N/m3) V 0, 0.5 0.5 1,5 Lop6.net (8) + Ý c) 1.5 c) Khối lượng riêng cột là: d 26000 d  10 D  D    2600 (kg/m3) 10 10 Theo bảng khối lượng riêng số chất thì KLR đá là 2600kg/m3 => Chiếc cột làm đá Đệm mút hay vật làm mút là vật có tính (2 đ) chất đàn hồi, không tác dụng lực thì chúng có thể trở lại 0.5 hình dạng ban đầu Tuy nhiên dùng lâu, chúng ta liên tục tác dụng lực lên đệm nên tính đàn hồi bị dần Lúc đó thì dù ta thôi không tác dụng lực thì đệm không trở lại hình dáng ban đầu đề4 ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ THỜI GIAN: 45’ A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( điểm) I Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: (3 điểm) Câu Một yến ? A 100 Miligam B 10 Hectôgam C 1000 Gam D 10 Kilôgam Câu Bạn Nam tác dụng vào bạn Mai lực từ phía sau làm bạn Mai ngã sấp xuống sàn đó là ? A Lực nén B Lực uốn C Lực kéo D Lực đẩy Câu Một hộp sữa ông thọ ghi 397 gam, số đó ? A Lượng sữa hộp B Sức nặng hộp sữa C Thể tích hộp sữa D Trọng lượng hộp sữa Câu Để đo độ dài vật ta nên dùng ? A Thước đo B Gang bàn tay C Sợi dây Câu Giới hạn đo thước là? A mét C Độ dài lớn ghi trên thước D Cái cân B Độ dài vạch chia liên tiếp trên thước D Cả A, B, C sai Câu Một vật có khối lượng là m, thể tích là V, thì khối lượng riêng vật là D tính công thức ? A D = m V C D = B D = m V V m D Cả A, B, C sai II Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau: (2 điểm) Lop6.net (9) Đơn vị đo lực ……………………………… là ……………………………… kí hiệu Máy đơn giản là dụng cụ giúp thực công việc ………………………… (nhanh/ dễ dàng) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là ……………………… (pa lăng/ máy đơn giản) B TỰ LUẬN:(5điểm) Trọng lượng riêng là gì? Nêu đơn vị trọng lượng riêng ( điểm) Khối lượng riêng là gì nêu đơn vị khối lượng riêng ( điểm) Nếu khối lượng ống bê tông là 200 kg lực kéo người là 400 N, thì người này có kéo ống bê tông lên hay không ? Vì sao? (3điểm) ĐÁP ÁN -đề4 A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( điểm) I Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: (3 điểm) D C A A B C ( Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm) II Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau: (2 điểm) Newtơn, N (1 điểm) Dễ dàng, máy đơn giản ( 1điểm) B TỰ LUẬN: Nêu đúng định nghĩa, đơn vị ( 1điểm) Nêu đúng định nghĩa, đơn vị ( 1điểm) Tóm tắt Bài Giải a Nếu khối lượng ống bê tông là 200 kg thì m = 200 kg trọng lượng ống bê tông là: F = 400 N P = 10 x 200 = 2000 (N) ( 0,75 điểm) a P = ? mà tổng lực kéo người là: b So sánh F và P F = x 400 = 1600 (N) ( 0,75 điểm) (0,5điểm) b Vì F < P nên người không thể kéo ống bê tông (0,75 điểm) ĐS: a P = 2000 N (0,75điểm) b F < P Lop6.net (10) đề :5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn vật lí Năm học 2010-2011 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) I.Trắc nghiệm: (7 điểm) Câu Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Đo chiều dài SGK Vật Lí 6, nên chọn thước nào sau đây là phù hợp nhất? A Thước 15cm có ĐCNN 1mm B Thước 20cm có ĐCNN 1mm C Thước 25cm có ĐCNN 1mm D Thước 25cm có ĐCNN 1cm Đơn vị trọng lượng riêng là gì? A N/m B.N/m3 C Kg/m2 D.Kg/m3 3.Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng đòn bẩy? A Cái kéo B Cái kìm C Cái cưa D.Cái mở nút chai Người ta dùng bình chia độ chưa 55cm3 nước để đo thể tích hòn sỏi Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn nước và mức nước bình dâng tới vạch 100cm3 Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A 45 cm3 B 55 cm3 C 100 cm3 D 155 cm Khi treo nặng vào dầu lò xo thì chiều dài lò xo là 98cm Biết độ biến dạng lò xo là 2cm Hỏi chiều dài tự nhiên lò xo là bao nhiêu? A 100cm B 102cm C 94cm D 96cm Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên Khi đó lực kéo người thợ có phương, chiều nào? A Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực B Lực kéo cùng phương, khác chiều với trọng lực C Lực kéo khác phương, cùng chiều với trọng lực D Lực kéo cùng phương, ngược chiều với trọng lực Câu Điền đúng (Đ) sai (S) vào cuối câu sau: Khi dùng thước cần biết GHĐ và ĐCNN thước Tác dụng đẩy kéo vật này lên vật khác gọi là lực đàn hồi Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực nhỏ trọng lượng vật 10 Lop6.net (11) Khi đo nhiều lần chiều dài sân trường điều kiện không đổi mà thu nhiều giá trị khác thì kết phép đo là giá trị trung bình tất các giá trị đo Trong cày, trâu đã tác dụng vào cái cày lực đẩy Một vật có khối lượng 250g thì có trọng lượng 2,5N Câu Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau: Đo thể tích ………… cần dùng bình chia độ Hai lực cân là hai lực có ……………, …………… , cùng độ lớn và cùng đặt vật Để đo thể tích khóa không lọt vào bình chia độ, ta (a) ………………… vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng (b) ……………… thể tích khóa Câu Nối ý cột A với ý cột B để câu có nội dung đúng: A B Nối ý Để đo chiều dài ta dùng a) Cân - …… Để đo khối lượng ta dùng b) Niu tơn (N) - …… Để đo lực ta dùng c) Thước - …… Đơn vị lực là d) Ki lô gam - …… (Kg) e) Lực kế f) Mét (m) II Tự luận (3 điểm) Câu Một vật có khối lượng 600g treo vào sợi dây cố định a) Giải thích vì vật đứng yên? b) Cắt sợi dây, vật rơi xuống Giải thích vì sao? Câu Lấy hai ví dụ sử dụng máy đơn giản? Phần Đỏp ỏn đề Câu Trắc nghiệm 1.C B C A D D Đ S S Đ S Đ chất lỏng :5 Điểm 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 11 Lop6.net (12) Tự luận 2 cùng phương, ngược chiều a) khóa b) tràn 1-c 2-a 3-e 4-b a) Vật đứng yên vì chịu tác dụng hai lực cân (trọng lực và lực kéo dây) T = P = 6N b) Khi cắt dây, không còn lực kéo dây nữa, trọng lực làm vật rơi xuống -Ví dụ 1: (Tùy HS) - Ví dụ 2: (Tùy HS) 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1 0,5 0,5 đề :6 Đề kt chất lượng học kỳ II( Mụn: Vật lý - Khối6) THỜI GIAN: 45’ A PhÇn tr¾c nghiÖm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn Câu Máy đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng lực ? A Ròng rọc cố định B §ßn bÈy C MÆt ph¼ng nghiªng Câu Khi chất khí bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây nó thay đổi ? A Khối lượng B Trọng lượng C Khối lượng riêng Câu 3: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ nước sôi? A Nhiệt kế rượu B NhiÖt kÕ thuû ng©n C NhiÖt kÕ y tÕ D Cả Nhiệt kế trên không dùng ®­îc C©u 4: Trong c¸c c¸ch s¾p xÕp c¸c chÊt në v× nhiÖt tõ nhiÒu tíi Ýt sau ®©y, c¸ch xếp nào là đúng? A.R¾n, láng, khÝ B.KhÝ, láng, r¾n C.R¾n, khÝ, láng D.KhÝ, r¾n, láng C©u 5: T¹i chç tiÕp nèi cña ®Çu ray ®­êng s¾t l¹i cã khe hë? A.V× kh«ng thÓ hµn ray ®­îc B.Vì để lắp các ray đễ dàng C.Vì tăng nhiệt độ ray dài Câu Trong nhiệt giai Ferenhai , nhiệt độ nước đá tan là : A 320F B 212 0C C 23 0F Câu Trong các đặc điểm sau đây , đặc điểm nào không phải là đặc điểm sù bay h¬i ? A Xảy nhiệt độ nào 12 Lop6.net (13) B X¶y trªn mÆt tho¸ng cña chÊt láng C.Chỉ xảy nhiệt độ xác định chất lỏng Câu Trong các tượng sau đay , tượng nào không liên quan đến nãng ch¶y ? A Bỏ cục nước đá vào cốc nước B §èt mét ngän nÕn C Đốt đèn dầu C©u §iÒn tõ ( côm tõ) thÝch hîp vµo chç trèng : a/ Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố là : (1) cña chÊt láng b/ Nước sôi 1000C Nhiệt độ này gọi là (2) Trong sôi , nhiệt độ nước (3) B.Tù lô©n: (4,5 ®iÓm) Câu 10: Thế nào là nóng chảy ? Thế nào là đông đặc ? (1,5 điểm) Câu 11: Tại rót nước nóng khỏi phích nước, đậy nút lại thì nút hay bị bật ra? Làm nào để tránh tượng này? (1 điểm) Câu 12: Hãy tính: 300C, 250C tương ứng với bao nhiêu 0F? (2 điểm) Đáp án và biểu điểm môn vật lý đề :6 A Phần trắc nghiệm (5,5 đ)Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm C©u §¸p ¸n A C B B C A C C C©u (1) gió , nhiệt độ , diện tích mặt thoáng (2)nhiệt độ sôi (3) không thay đổi B PhÇn tù luËn (4,5 ®) C©u 10 Sù chuyÓn tõ thÓ r¾n sang thÓ láng gäi lµ sù nãng ch¶y (0,75®) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là đông đặc (0,75 đ) Câu 11 Khi rót nước có lượng không khí ngoài tràn vào phích Nếu đậy nút thì lượng không khí này bị nước phích làm nóng lên, nở và cã thÓ lµm bËt nót phÝch (0,5 ®) Để tránh tượng này , không nên đậy nút mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên , nở và thoát ngoài mộtt phần đóng nút lại (0,5 ®) C©u 12 300C = 00C + 300C = 320F + (30*1.80F) = 320F + 540F = 860F 250C = 00C + 250C 13 Lop6.net (14) = 320F + (25*1.80F) = 320F + 450F = 770F đề7 BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: Vật lý Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN I: (4đ ) - Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất: Câu 1: Khi đun nóng lượng chất lỏng thì: A Khối lượng chất lỏng tăng B Trọng lượng chất lỏng tăng C Thể tích chất lỏng tăng D Cả ba ý A, B và C Câu 2: Khi nung nóng vật rắn thì: A Khối lượng vật tăng B Khối lượng riêng vật tăng C Khối lượng vật giảm D Khối lượng riêng vật giảm Câu 3: Khi chất khí bị giản nở vì nhiệt thì: A Khối lượng riêng chất khí tăng B Khối lượng chất khí không thay đổi C Trọng lượng chất khí tăng D Không có kết luận nào đúng Câu 4: Sự nở vì nhiệt các chất giảm dần theo thứ tự: A Rắn, lỏng, khí B Lỏng, rắn, khí C Rắn, khí, lỏng D Khí, lỏng, rắn o Câu 5: Nhiệt kế y tế thường có thang chia độ từ 35 C đến 42oCvì: A Thân nhiệt thường không xuống thấp 35oC B Thân nhiệt thường không lên cao quá 42oC C Cả hai lý trên D Không phải hai lý trên Câu 6: Phát biểu nào sau đây không chính xác: A Phần lớn các chất nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy B Các chất rắn khác thì có nhiệt độ nóng chảy khác C Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ các chất không thay đổi D Nhiệt độ cao nhiệt độ nóng chảy thì chất thể lỏng PHẦN II: (6đ ) Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: A Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là 14 Lop6.net (15) B Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là C Tốc độ .của chất phụ thuộc vào tốc độ gió, và diện tích mặt thoáng chất lỏng D Các chất lỏng khác nhau, cùng điều kiện thì bay Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống A 30oC = oF B 98,6oF = .oC C Nước sôi oC hay oF D Nước đá dang tan o o C hay F Câu 3: Ở 20oC ray sắt có chiều dài 12m Biết nhiệt độ tăng thêm 1oC thì chiều dài sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu Nếu nhiệt độ tăng lên đến 50oC thì chiều dài ray là: Câu 4: Đồ thị cho đây biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng chất rắn nào đó Dùng đồ thị đã cho hãy trả lời câu hỏi sau: Nhiệt độ ( oC ) 100• 80• 80• 60 • 40 • 20 • Thời gian ( phút ) 10 11 a) Chất rắn nóng chảy nhiệt độ nào? b) Quá trình nóng chảy diễn bao lâu? c) Để đưa chất rắn từ 60oC đến nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian? ĐÁP ÁN + BI ỂU ĐI ỂM KỲ II đề7 -Vật lý Thời gian làm bài: 45 phút PH ẦN I: (3 điểm) Câu Đúng C D B D C D 15 Lop6.net (16) Điểm 0,5 đ PHẦN II: (7đ ) 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ câu 1: (2đ ) Mỗi ý chấm 0,5 điểm A Sự bay B Sự ngưng tụ C Sự bay D.Khác Câu 2: (2đ) Mỗi ý chấm 0,5 điểm A 86oF B 37oC C 100oC hay 212oF D 0oC hay 32oF Câu 3: (1,5 điểm) *Nhiệt độ tăng thêm: 50oC - 20oC = 30oC (0,5đ) *Chiều dài tăng thêm: 12  0,000012  30  0,00432(m) (0,5đ) *Chiều dài ray 50oC là: 12 + 0,00432 = 12,00432(m) (0,5đ) Câu 4: (1,5đ) a) Chất rắn nóng chảy nhiệt độ 80oC (0,5đ) b) Quá trình nóng chảy diễn thời gian: 10 - = (phút) (0,5đ) c) Thời gian để đưa chất rắn từ 60oC đến nhiệt độ nóng chảy là: - = (phút) đề8 (0,5đ) ĐỀ THI HỌC KỲ NĂM HỌC 2010-2011 Môn: VẬT LÝ (Thời gian làm bài: 45 phút) I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) 16 Lop6.net (17) Câu 1: Cầu thang trường em là ứng dụng của: A Mặt phẳng nghiêng B Ròng rọc cố định C Ròng rọc động D Đòn bẩy Câu 2: Lực kéo vật lên ròng rọc động nào so với lực kéo theo phương thẳng đứng : A Bằng B Nhỏ C Lớn D ít Câu 3: Trong thời gian sắt đông đặc , nhiệt độ nó : A không ngừng tăng B không ngừng giảm C không đổi D bắt đầu tăng , sau giảm Câu 4: Khi chất khí bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây nó thay đổi ? A Khối lượng B Trọng lượng C Khối lượng riêng D Cả a,b.c Câu 5: Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng phồng lên cũ, vì: A Nước nóng tràn vào bóng B Vỏ bóng bàn nở bị ướt C Không khí bóng nóng lên, nở D Không khí tràn vào bóng Câu 6: Hãy xếp nở vì nhiệt các chất theo thứ tự từ nhiều đến ít: A Rắn, khí, lỏng B Rắn, lỏng, khí C Lỏng, rắn,khí D Khí, lỏng, rắn Câu 7: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ thể người: A Nhiệt kế y tế B Nhiệt kế rượu C Nhiệt kế thủy ngân D Nhiệt kế kim loại Câu 8: Nước đựng cốc bay càng nhanh nước cốc : A Càng lạnh B Càng nhiều C Càng ít D Càng nóng Câu 9: Hiện tượng nào sau đây xảy nung nóng vật rắn ? A khối lượng riêng vật tăng B Khối lượng riêng vật giảm C Khối lượng vật giảm D Khối lượng vật tăng Câu 10: Chất lỏng nào đây “KHÔNG “ dùng để chế tạo nhiệt kế ? A Nước pha màu đỏ B Dầu công nghệ pha màu đỏ C Thủy ngân D Rượu pha màu đỏ Câu 11: Theo nhiêt giai Xenxiut, nhiệt độ nước đá tan là: A 1000C B 2120F C 320F D 00C Câu 12: Vật nào sau đây hoạt động dựa trên nở vì nhiệt: A Ròng rọc B Nhiệt kế C Mặt phẳng nghiêng D Quả bóng II/ TỰ LUẬN: (7Đ) Bài 1: Nêu nở vì nhiệt chất khí? Bài 2: Vẽ sơ đồ nóng chảy và đông đặc Bài 3: Kể tên và công dụng các loại nhiệt kế thường dùng? Bài 4: Đổi nhiệt độ từ Xenxiut sang Farenhai : 250C=…….0F Bài 5: Tại các tôn lợp lại có dạng lượn sóng? 17 Lop6.net (18) ĐÁP ÁN -đề8 I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) 1A 2B 3C 4C 5C 6D 7A 8D 9B 10 A 11 D 12 B II/ TỰ LUẬN: (7Đ) Bài 1: Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khí khác nở vì nhiệt giống Bài 2: Sự nóng chảy Rắn Lắn g Sự đông đặc Bài 3: Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ các TH - Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ khí -Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ thể Bài 4: 250C=…….0F 250C= 00C +250C =320F +(25 1,80F ) =320F + 450F =770F Bài 5: Để trời nóng các tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh tượng gây lực lớn , có thể làm rách tôn lợp mái đề9 1đ 1đ 2đ 1đ 2đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Vật lý - Khối Thời Gian : 45 phút I/ LÝ THUYẾT: (3 điểm) 18 Lop6.net (19) (1đ) Định nghĩa nóng chảy (1đ) Nêu đặc điểm chung nóng chảy & đông đặc (1đ) Nêu kết luận nở vì nhiệt chất rắn Cho ví vụ ứng dụng nở vì nhiệt chất rắn thực tế II/ BÀI TẬP: (7 điểm) (1đ) Thả miếng thép vào chì nóng chảy thì miếng thép có nóng chảy không? Tại sao? (1đ) Trong nhiệt giai Xenxiut , nhiệt độ nước đá tan là bao nhiêu 0C? (2đ) Hãy tính : a/ 540C; 320C bao nhiêu 0F? b/ 149 0F ; 104 0F bao nhiêu 0C? (3đ) Dưới dây là bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất rắn đun nóng liên tục : Thời gian ( phút ) Nhiệt độ ( 0C ) 20 30 40 10 12 14 16 50 60 70 80 80 80 a/ Vẽ đường biễu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b/ Có tựơng gì xảy chất rắn đun nóng từ phút 12 đến phút 16, tựơng này kéo dài bao nhiêu phút ? c/ Đây là chất gì ? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM đề9 I/LÍ THUYẾT: (3điểm) Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là nóng chảy (1đ) Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ xác định Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ vật không thay đổi (1đ) Chất rắn nở nóng lên , co lại lạnh (0,5đ) Cho ví dụ : đúng (0,5đ) II/ BÀI TẬP: (7 điểm) Miếng thép không bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy thép cao chì (1đ) Trong nhiệt giai xenxíut , nhiệt độ nước đá tan là 0C (1đ) Tính : (2đ) a/ 540C= 129,20F ; 320C = 89,60 F b/149 0F = 65 0C ; 104 0F = 40 0C a/ Vẽ đồ thị đúng (1đ) 19 Lop6.net (20) ( 0C ) 80 70 60 50 40 30 20 14 16 ( Phút ) 10 12 b/ Từ phút 12 đến phút 16 nhiệt độ vật không thay đổi; vật nóng chảy Kéo dài phút (1đ) c/ Chất này là băng phiến (1đ) đề10 KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn : Vật lí 6( Thời gian làm bài: 45 phút) Đề bài I/Phần trắc nghiệm: ( điểm)  Khoanh tròn dáp án đúng nhất: Câu 1:Muốn đứng kéo vật lên cao với lực kéo nhỏ trọng lượng vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào đây: A.Một ròng rọc cố định B.Một ròng rọc động C.Hai ròng rọc cố định C Một ròng rọc cố định và ròng rọc động Câu 2:cách sếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào đây là đúng A.Rắn, khí, lỏng B.Khí, rắn, lỏng C.Rắn, lỏng, khí D.Lỏng, khí, rắn Câu 3:Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới nóng chảy A.Bó củi cháy B.Đun nhựa đường để trải đường C.Hàn thiếc D.Ngọn nến cháy Câu 4: sôi có đặc điểm nào đây: 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 02:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w