Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành động vật nào.. Vì sao tôm cần phải lột xác để lớn?[r]
(1)KIỂM TRA HỌC KỲ I SINH HỌC 7
Họ tên:………
ĐỀ SỐ 1
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ đầu câu em cho nhất: Câu Ấu trùng lồi thân mềm có tập tính kí sinh cá là
A Mực B Trai sông
C Ốc bươu D Bạch tuộc
Câu Cơ quan hô hấp châu chấu là:
A Mang B Đôi khe thở C Thành thể D Các lỗ thở bụng Câu 3.Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:
A Tự dưỡng B Kí sinh C Dị dưỡng D Cộng sinh Câu 4.Trùng roi xanh dinh dưỡng hình thức nào? A Dị dưỡng B Tự dưỡng
C Kí sinh D Tự dưỡng dị dưỡng
Câu Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là: A.Trứng - Ấu trùng B Trứng – Trưởng thành
C.Trứng- Ấu trùng – Trưởng thành D Trứng - Ấu trùng – Nhộng – Trưởng thành Câu 6: Đặc điểm ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
A Cấu tạo đa bào B Cấu tạo đơn bào C Sống nước D Sống tự Câu Thủy tức bắt mồi có hiệu nhờ:
A Di chuyển nhanh nhẹn B Phát mồi nhanh
C Có miệng to khoang ruột rộng D Có tua miệng dài trang bị tế bào gai độc Câu Những động vật sau thuộc lớp sâu bọ:
A Bọ ngựa, ve bò, ong B Châu chấu, muỗi, ghẻ
C Nhện, châu chấu, ruồi D Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi Câu Nhện có đặc điểm giống tơm đồng ?
(2)A chúng có lối sống kí sinh B thể dẹp có đối xứng hai bên
C chúng đều sán D chúng có lối sống tự
Câu 11 Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành thể có hai lớp tế bào đặc điểm ngành động vật nào?
C Giun tròn B Giun đốt C Thân mềm D Ruột khoang Câu 12 Vì tơm cần phải lột xác để lớn?
A Lớp vỏ kitin cũ xấu B.Lớp vỏ kitin cứng ngăn tôm lớn lên C Lớp vỏ kitin cũ dễ vỡ D Tơm lột xác khơng lý II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1(2đ): Trùng Biến hình sống đâu di chuyển, bắt mồi , tiêu hóa mồi ? Câu 2: (2đ) Nêu tác hại Giun đũa với sức khỏe người đề phòng bệnh giun sán em cần làm ?
Câu 3: (2đ) Đặc điểm cấu tạo khiến chân khớp đa dạng về tập tính mơi trường sống ?
Câu (1đ) Vì nhiều nhà đào ao thả cá sau thu hoạch cá họ thấy ao có Trai?
(3)Câu 10 11 12
Đ án A D C D D A D D D B D B
II/ TỰ LUẬN:
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 (2đ)
- Trùng biến hình sống lớp váng ao hồ ngồi tự nhiên hay bình ni cấy
- Chúng di chuyển nhờ hình thành chân giả - Dùng chân giả để bắt mồi
- Tiêu hóa mồi nhờ khơng bào tiêu hóa
0.5
0.5 0.5 0.5 Câu 2
(2đ)
Giun đũa gây hại cho sức khỏe người chổ: Ký sinh ruột lấy thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống mật tiết độc tố gây hại cho thể người + Không ăn rau sống, uống nước lã
+ Rửa tay trước ăn, dùng lồng bàn đậy thức ăn, diệt ruồi nhặng, vệ sinh nơi
+ Tẩy giun định kì năm từ 1- lần theo dẫn thầy thuốc
0.5
0.5 0.5
0.5 Câu
(2đ)
-Chân khớp đa dạng về môi trường sống về tập tính nhờ thích nghi cao lâu dài với điều kiện sống thể ở:
- Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với môi trường sống như: nước chân bơi, cạn chân bò, đất chân đào bới
- Phần phụ miệng thích nghi với thức ăn lỏng, thức ăn rắn khác
- Đặc điểm thần kinh (đặc biệt não phát triển) giác quan phát triển sở để hồn thiện tập tính phong phú sâu bọ
0.5
0.5
0.5
0.5 Câu
(1đ)
- Vì vịng đời có giai đoạn ấu trùng bám vào da mang cá Khi người ta thả cá vào ấu trùng theo cá vào hồ phát triển thành trai
1.0
KIỂM TRA HỌC KỲ I SINH HỌC - ĐỀ SỐ 2 Câu (2,0 điểm) Nêuđặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh Câu (1,0 điểm) Nêu hình thức di chuyển thủy tức
Câu (2,5 điểm)
(4)b.Tại nói: Giun đất bạn nhà nơng Câu (1,5 điểm)
Bình thắc mắc: Ao nhà Bình đào để thả cá , sau thời gian mặc dự không thả trai mà tự nhiên lại có Em giải thích cho Bình rõ ?
Câu (3,0 điểm) Tại nói ngành chân khớp đa dạng
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
Câu Nội dung Điểm
1
Đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh: - Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chỉ có tế bào đảm nhiệm chức sống - Phần lớn: dị dưỡng, di chuyển chân giả, lông bơi hay roi bơi tiêu giảm
- Sinh sản vơ tính cách phân đơi
0.5 0.5 0.5 0.5 Các hình thức di chuyển thủy tức: Di chuyển kiểu sâu đo
và lộn đầu
1.0
3
a Những đặc điểm giun đũa chứng tỏ thích nghi với đời sống ký sinh:
- Bao bọc bên thể lớp cuticun -> bảo vệ tránh tác dụng dịch tiêu hóa
- Đầu nhọn, thành thể có lớp dọc -> chui rúc mơi trường ký sinh
- Ống tiêu hóa phân hóa -> Hút dinh dưỡng nhanh nhiều - Tuyến sinh dục phân hóa, đẻ nhiều, có khả phát tán rộng b Giun đất bạn nhà nơng giun đất có lợi cho đất trồng trọt: làm tơi, xốp đất, tạo điều kiện khơng khí thấm vào đất; làm tăng độ màu mỡ cho đất: phân chất tiết thể giun tiết
0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
(5)bám vào mang da cá Khi mưa, cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao
5
Ngành chân khớp đa dạng vì: - Cấu tạo thể đa dạng
- Môi trường sống đa dạng: sống tự do: nước tôm , cạn châu chấu , vừa cạn vừa nước: chuồn chuồn; sống ký sinh: ghẻ
- Tập tính phong phú
=> Thích nghi với điều kiện sống môi trường sống khác
1.0 1.0
(6)KIỂM TRA HỌC KÌ I SINH HỌC - ĐỀ 3 A MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ
Tên Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNK
Q TL TNKQ TL TNKQ TL
TNK
Q TL
Ngành động vật nguyên sinh
Kể tên số loài thuộc ngành động vật nguyên sinh
Hiểu đặc điểm chung động vật nguyên sinh Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 0,5 50% 1 0,5 50% 2 1 10% Ngành giun đốt - Cấu tạo
ngồi giun đất thích
nghi với đời sống
đất
- Phân biệt giun đốt
thuộc ngành giun Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1/2 1 50% 1/2 1 50% 1 2 20% Ngành thân mềm - Kể tên
một số loài thuộc ngành động vật thân
mềm Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 0.5 100% 1 0,5 5% Ngành chân khớp
- Cấu tạo tôm
- Môi trường sống số chân khớp
- Đăc điểm chung vai trò ngành chân khớp
- Một số tập tính lồi thuộc ngành chân khớp
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
2 1 28,6 % 1 2 57 % 1 0,5 14,4 % 4 3,5 35% Ngành động vật
có xương sống
- Trình bày
được đặc Đặc điểm củacá chép thích
(7)điểm lớp cá sụn cá xương
nghi với đời sống tầng giữa tầng đáy
lợi cá địa phương
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1/3 1 33,3 % 1/3 1 33,3 % 1/3 1 33,3 % 1 3 30% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
4 câu 5/6 4,0 40%
2 câu 5/6 4,5 45%
1 câu 1/3 1,5 15%
9 10 100% B ĐỀ BÀI
I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ (A, B, C, D) trước câu trả lời câu sau: Câu 1: (0,5 điểm) Trùng roi thuộc ngành động vật nào?
A Ngành ruột khoang B Ngành giun dẹp
C Ngành động vật nguyên sinh D Ngành giun đốt Câu 2: (0,5 điểm) Đặc điểm chung động vật nguyên sinh:
A Gây bệnh cho người động vật khác B Di chuyển tua
C Cơ thể tế bào đảm nhiệm chức sống D Sinh sản hữu tính
Câu 3: (0,5 điểm) Cơ thể tơm được chia làm phần chính?
A phần B phần C phần D phần Câu 4: (0,5 điểm) Trai sông thuộc ngành nào:
A Ngành động vật nguyên sinh B Ngành thân mềm
C Ngành chân khớp D Ngành động vật có xương sống Câu : (0,5 điểm) Đặc điểm KHÔNG PHẢI tập tính kiến?
A Tự vệ, cơng B Dự trữ thức ăn
C Sống thành xã hội D Đực, nhận biết tín hiệu Câu 6: (0,5 điểm) Ấu trùng loài sống môi trường nước?
A Chuồn chuồn B Ve sầu C Ruồi D Sâu bướm
(8)Câu 7: (2 điểm) Hãy rõ đặc điểm chung vai trò ngành chân khớp?
Câu 8: (2 điểm) Giun đất thuộc ngành nào? Hãy trình bày cấu tạo ngồi giun đất thích nghi với đời sống đất ?
Câu 9: (3 điểm) Phân biệt hai lớp cá sụn lớp cá xương? Đặc điểm cá chép giúp chúng thích nghi với môi trường sống tầng nước giữa tầng đáy? Ở địa phương em bảo vệ nguồn lợi cá cách nào?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Mỗi câu đúng 0,5điểm
Câu
Đáp án C C A B D A
II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu (2điểm):
ĐẶC ĐIỂM CHUNG (1Đ) VAI TRÒ(1Đ)
Phần phụ chân khớp phân đốt - Có lợi: Cung cấp thực phẩm cho con người; thức ăn Đv khác; làm thuốc chữa bệnh; thụ phấn cho trồng; làm môi trường.
- Tác hại: Làm hại trồng; làm hại cho nông nghiệp; hại đồ gỗ, tàu thuyền…; vật trung gian truyền bệnh.
Sự phát triển tăng trưởng gắn liền với lột xác
Vỏ kitin vừa che chở bên ngồi vừa làm chỗ bám cho cơ, có chức xương
Câu 8: (2điểm)
- Giun đất thuộc ngành giun đốt (1 đ)
- Cấu tạo thích nghi với đời sống đất (1đ) + Cơ thể dài, thuôn đầu
(9)+ Có đai sinh dục lỗ sinh dục Câu 9: (3 điểm)
- Phân biệt: (1điểm)
Lớp cá sụn Lớp cá xương
Bộ xương chất sụn Khe mang trần
Da nhám
Miệng nằm mặt bụng
Bộ xương chất xương Khe mang có nắp mang Da phủ vảy
Miệng nằm đầu mõm
- Đặc điểm thích nghi với mơi trường sống tầng nước giữa tầng đáy (1 điểm) + Hình dạng thân tương đối ngắn
+ Khúc đuôi khỏe
+ Vây chẵn bình thường + Di chuyển nhanh - Biện pháp: (1 điểm) + Tận dụng vực nước
+ Không đánh bắt bừa bãi, khơng nổ mìn, dí điện + Khai thác cá to
ĐỀ SỐ 4
I TRẮC NGIỆM (3đ): Em chọn đáp án đúng câu sau ghi vào làm phương án trả lời đú lời đúng).
Câu 1: Cách tự vệ ốc sên?
(10)Câu 2: Cơ thể châu châu có phần?
A.Có phần đầu, bụng C.Có 2phần gồm đầu – ngực,bụng B Có phần gồm đầu,ngực,bụng D.Có phần đầu, bụng
Câu 3: Đặc điểm chung ngàng giun tròn?
A.Cơ thể phân đốt,cơ quan tiêu hóa phát triển C.Cơ thể không phân đốt, đối xứng hai bên
B.Cơ thể khơng phân đốt, có dạng hình trụ trịn D Cơ thể khơng phân đốt Câu 4: Trai di chuyển nhờ phận ?
A.Trai di chuyển nhờ chân trai hình lưỡi rìu
B.Chân trai thò thụt vào kết hợp với động tác đóng mở vỏ CTrai di chuyển nhờ chân trai
D Cả a,b c
Câu 5: Tác hại giun rễ lúa? A Gây thối rễ, úa vàng B Kí sinh rễ lúa
C Làm rễ lúa phát triển nhanh D Kí sinh lúa
Câu 6: Phần bụng nhện có nhiệm vụ tiết tơ? A Đôi chân xúc giác B Đơi kìm có tuyến độc C.Bốn đơi chân bò D.Núm tuyến tơ
II.TỰ LUẬN:(7,0điểm)
Câu (2,0 điểm): Nêu đặc điểm chung ngành Thân mềm? Câu (2,0 điểm): Em vẽ vòng đời giun đũa?
Câu (3,0 điểm): Nêu vai trị thực tiễn lớp Sâu bọ? Cho ví dụ minh họa
ĐÁP ÁN
I TRẮC NGHIỆM (3,0đ): Chọn phương án trả lời đúng, ý đúng ghi 0,5đ Câu 1A , Câu 2B , Câu 3C ,Câu 4B , Câu 5A ,Câu 6D
II TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
(11)- Thân mềm khơng phân đốt, có vỏ đá vơi - Có khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hóaphân hóa - Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Câu (2,0đ): Vòng đời giun đũa:- Giun đũa (trong ruột người) (đẻ trứng (ấu trùng (thức ăn sống (ruột non (ấu trùng) (máu, tim, gan, phổi (ruột người
Câu (3,0 điểm): Nêu vai trị thực tiễn lớp Sâu bọ: a/ Có ích (2,0đ): - Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật
- Làm thực phẩm: Tằm, bọ dừa - Thụ phấn trồng: Ong
- Làm thức ăn cho Động vật khác: Mối, Dế
- Diệt sâu hại: Ong mắt đỏ, bọ ngựa, bọ rùa - Làm môi trường: Bọ … b/ Có hại (1,0đ): - Hại hạt ngũ cốc: Bọ xít, Mọt hại lúa gạo
- Là động vật trung gian truyền bệnh: Muỗi, Ruồi
https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7