1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Cả ngày

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 KC: Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại đ[r]

(1)TUẦN: 15 Soạn ngày 13/11/2010 Thứ hai , ngày 15 tháng 11 năm 2010 BUỔI SÁNG LỚP 3A Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN Tiết 71: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ: I Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số ( chia hết và chia có dư ) - Bài 1( cột 1,2,3 ); Bài 2; Bài II Chuẩn bị: - Bảng phụ, phiếu bài tập II Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ - HS làm lại BT1 (tiết 70) (1HS) - HS + GV nhận xét 3, Bài mới: a Hoạt động 1: Hướng dẫn thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số * HS nắm cách chia * Phép chia 648 : - GV viết lên bảng phép chia 648 : = ? - 1HS lên bảng đặt tính, HS lớp thực đặt tính vào nháp và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc - 1HS thực phép chia - GV gọi 1HS thực hiệp phép chia 648 216 - GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia 04 SGK 18 18 - Vậy 648 : bao nhiêu ? - 648 : = 216 - Phép chia này là phép chia nào? - Là phép chia hết * Phép chia 263 : - 1HS thực - GV gọi HS nêu cách chia 236 20 47 - GV gọi vài HS nhắc lại cách chia 36 35 29 Lop3.net (2) - Vậy phép chia này là phép chia naò? b Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: Củng cố cách chia HĐ1 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Là phép chia có dư - 2HS nêu yêu cầu BT - HS thực vào bảng 872 375 457 218 35 75 11 07 32 32 * Củng cố giải bài toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS giải vào 25 25 05 17 16 - 2HS nêu yêu cầu BT - HS nêu cách làm - HS giải vào HS lên bảng làm Bài giải Có tất số hàng là: 234 : = 26 (hàng) Đáp số: 26 hàng - GV theo dõi HS làm bài - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm * Bài 3: Củng cố giảm số lần - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV nhận xét sửa sai Củng cố dặn dò: - Nêu lại cách chia số có ba chữ số…? 1HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm SGK - nêu miệng kết VD: 888 : = 111 kg 888 : = 148 kg… - Học sinh nêu cách chia Tiết 3+4:TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: Tiết 43 + 44: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I Mục tiêu: TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người chính là nguồn tạo nên cải (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) KC: Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ - HS khá,giỏi kể câu chuyện II Đồ dùng dạy học: 30 Lop3.net (3) - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Tranh ảnh đàn sếu III Các hoạt động dạy – học: TẬP ĐỌC 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Một trường tiểu học vùng cao ? (2HS) - HS + GV nhận xét 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b, GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: - HS nối tiếp đọc câu bài - Đọc đoạn trước lớp - GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ đúng - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp sau các dấu câu - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ - Đọc đoạn văn nhóm - HS đọc theo nhóm - GV gọi HS thi đọc + nhóm nối tiếp đọc ĐT đoạn + 1HS đọc bài - GV nhận xét ghi điểm - HS nhận xét c Tìm hiểu bài: - Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì ? - Ông buồn vì trai lười biếng - Ông lão muốn trai trở thành người - Ông muốn trai trở thành người nào? chăm chỉ, tự kiếm bát cơm - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - HS nêu - Người đã làm lụng vất vả và tiết kiệm nào? - Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người - Người vội thọc tay vào lửa lấy tiền làm gì ? ra… - Vì người phản ứng vậy? - Vì anh vất suốt tháng trời kiếm tiền…… - Thái độ ông lão nào thấy - Ông cười chảy nước mắt vì vui phản ứng vậy? mừng - Tìm câu truyện nói lên ý nghĩa - HS nêu chuyện này? * Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 4,5 - HS nghe 31 Lop3.net (4) - -4 HS thi đọc đoạn văn - HS đọc truyện - GV nhận xét ghi điểm KỂ CHUYỆN - HS nghe GV nêu nhiệm vụ Hướng dẫn HS kể chuyện a Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS quan sát tranh đã - HS quan sát tranh và nghĩ nội dung đánh số tranh - HS xếp và viết nháp - HS nêu kết - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng Tranh là đoạn Tranh là đoạn Tranh là đoạn Tranh là đoạn Tranh là đoạn b Bài tập - GV nêu yêu cầu - HS dựa vào tranh đã xếp kể lại đoạn câu truyện - GV gọi HS thi kể - 5HS tiếp nối thi kể đoạn - 2HS kể lại toàn chuyện - HS nhận xét bình chọn - GV nhận xét ghi điểm Củng cố - dặn dò: - Em thích nhân vật nào truyện này vì - HS nêu sao? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: ÔN TOÁN Tiết 43: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Giúp HS: Ôn tập - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số ( chia hết và chia có dư ) - Làm tính đúng nhanh chính xác II Chuẩn bị: Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập 32 Lop3.net (5) III Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập nhà tiết 70 - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS - GV nhận xét, đánh giá 3, Bài mới: Bài : * Luyện tập - thực hành: - HS tự làm Bài 1: - Xác định yêu cầu bài, sau đó cho HS tự - HS lên bảng làm bài, - Học sinh lớp làm vào làm bài 639 492 213 123 - Chữa bài và cho điểm HS 9 12 0 Bài 2: Số - HS đọc - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Yêu cầu HS tự làm bài bài tập - Chữa bài, cho điểm HS Bài 3: - GV treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng Tóm tắt: Có 405 gói kẹo xếp vào thùng dẫn HS tìm hiểu bài mẫu - Yêu cầu HS làm tiếp bài tập Mỗi thùng có ? gói kẹo Bài giải - Chữa bài và cho điểm HS Mỗi thùng có số gói kẹo là: Củng cố, dặn dò: 405 : = 45 (gói kẹo) - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm phép Đáp số: 45 gói kẹo chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: ANH VĂN Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tiết 15: HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ, VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I Mục tiêu: - Ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11) -Giáo dục học sinh truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, qua hoạt động tổ chức thăm hỏi thăm hỏi thầy cô giáo nhân ngày 20-11 33 Lop3.net (6) II Chuẩn bị: -GV: Hình ảnh tình thầy trò -HS: Những bài hát, điểm học tập tốt chủ đề thầy trò II Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp 2, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3, Bài mới: Hoạt động1: ổn định Hoạt động2: GVgiới thiệu: Hình thức hoạt động nghe nói chuyện, giao lưu văn nghệ Tổ chức thăm hỏi thầy cô giáo Chuẩn bị hoạt động: -Về phương tiện hoạt động: Các tư liệu ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11) -Về tổ chức: +Giáo viên nêu chủ đề hoạt động +Chuẩn bị chương trình văn nghệ HS hát tập thể HS lắng nghe: -Nội dung và ý nghiã Ngày thành lập Nhà giáo Việt Nam -Nội dung tổ chức thăm hỏi, giao lưu với nhà giáo lão thành, thầy cô giáo cũ và thầy cô giảng dạy Hoạt động3: Tiến hành hoạt động Hát tập thể, giới thiệu Đại biểu, -Giới thiệu giáo viên và mời giáo cáo viên lên tuyên bố lí Nghe nói chuyện, giao lưu, trao nói chuyện với lớp đổi (HS đặt câu hỏi để tìm hiểu tâm tư tình cảm người giáo viên đứng trên bục giảng) Chương trình văn nghệ Lớp phó văn nghệ giới thiệu GV mời CCB cùng tham gia với lớp để tạo số tiết mục văn nghệ không khí vui tươi, sôi cho buổi hoạt động - Học sinh hát chào mjuwngf ngày nhà giáo Việt Nam  Hoạt động4: Hoạt động nối tiếp Đại diện lớp phát biểu sau buổi nói -Chuẩn bị tuần tới: chuyện “Tìm hiểu đất nước người Việt nam” -Nhận xét tuyên dương 4, Củng cố dặn dò: - Nhận xét học: Soạn ngày 14/11/2010 Thứ ba , ngày 16 tháng 11 năm 2010 BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: MỸ THUẬT: Tiết 1: ANH VĂN: 34 Lop3.net (7) Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT - TẬP ĐỌC: Tiết 15: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I Mục tiêu: Ôn tập cho học sinh - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người chính là nguồn tạo nên cải (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Tranh ảnh đàn sếu III Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Một trường tiểu học vùng cao ? - HS + GV nhận xét 3, Bài mới: * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: - HS nối tiếp đọc câu bài - Đọc đoạn trước lớp - GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ đúng - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp sau các dấu câu - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ - Đọc đoạn văn nhóm - HS đọc theo nhóm - GV gọi HS thi đọc + nhóm nối tiếp đọc ĐT đoạn + 1HS đọc bài - GV nhận xét ghi điểm - HS nhận xét * Tìm hiểu bài: - Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì ? - Ông buồn vì trai lười biếng - Ông lão muốn trai trở thành người - Ông muốn trai trở thành người nào? chăm chỉ, tự kiếm bát cơm - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - HS nêu - Người đã làm lụng vất vả và tiết kiệm nào? - Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người - Người vội thọc tay vào lửa lấy tiền làm gì ? ra… - Vì người phản ứng vậy? - Vì anh vất suốt tháng trời kiếm tiền…… - Thái độ ông lão nào thấy - Ông cười chảy nước mắt vì vui phản ứng vậy? mừng 35 Lop3.net (8) - Tìm câu truyện nói lên ý - HS nêu nghĩa chuyện này? * Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 4,5 - HS nghe - -4 HS thi đọc đoạn văn - GV nhận xét ghi điểm - HS đọc truyện Củng cố - Dặn dò: - Đánh giá nhận xét tiết học - Dặn dò cho tiết học sau Soạn ngày 15/ 11/2010 Thứ tư, ngày 17 tháng 11 năm 2010 BUỔI SÁNG LỚP 3A Tiết 1: TOÁN Tiết 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I Mục tiêu: - Giúp HS: - Biết cách sử dụng bảng nhân - Hoàn thành các bài tập Bài 1; Bài 2; Bài II Chuẩn bị: - Phiếu bài tập - Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học 2, Kiểm tra bài cũ : Đọc bảng nhân 6, 7, 8, 9, (4HS) HS đọc bảng - HS + GV nhận xét 3, Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu cấu tạo bảng nhân * HS nắm cấu tạo bảng nhân * HS nắm cấu tạo bảng nhân - GV nêu + Hàng đầu tiên gồm 10 số từ - 10 là các - HS nghe - quan sát thừa số + Cột đầu tiên gồm 10 số từ - 10 là thừa số + Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, số ô là tích số và số hàng và số cột tương ứng + Mỗi hàng ghi lại bảng nhân… Hoạt động 2: Cách sử dụng bảng nhân * HS nắm cách sử dụng - GV nêu VD:  = ? - HS nghe quan sát + Tìm cột đầu tiên; tìm số hàng đầu - 1HS tìm ví dụ khác 36 Lop3.net (9) tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp ô số 12 là tích và Vậy  = 12 c, Hoạt động 3: Thực hành + Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài CN vào SGK - HS làm vào SGK - GV gọi HS nêu kết - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm + Bài tập 2: Củng cố tìm thừa số chưa biết - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Muốn tìm TS chưa biết ta làm nào GV nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm + Bài 3: Giải bài toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS p/t bài toán Tóm tắt Số huy chương vàng Số huy chương bạc 30 - Vài HS nhận xét 42 28 - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - HS làm bài vào SGK + 1HS lên bảng làm - 2HS nhận xét - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS phân tích bài toán + giải vào Bài giải Số huy chương bạc là:  = 24 (tấm) Tổng số huy chương là: + 24 = 32 (tấm) Đáp số: 32 huy chương - GV theo dõi HS làm bài - GV nhận xét Củng cố dặn dò: - Nêu cách sử dụng bảng nhân - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học - HS đọc lại bài Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 45: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: - Bước đầu biết bài với giọng kể, nhấn giọng số từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên - Hiểu đặc điểm nhà rông và sinh hoạt cộng đồng Tây nguyên gắn với nhà rông (Trả lời các CH SGK) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK 37 Lop3.net (10) III Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài cũ? (3HS) - HS + GV nhận xét Bài mới: a GTB : ghi đầu bài b Luyện đọc : * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu - Đọc đoạn trước lớp + GV gọi HS chia đoạn? - 1HS chia đoạn: Bài chia làm đoạn + GV hướng dẫn đọc nhấn giọng từ - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp gợi tả + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ + Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm - Đọc đồng - Lớp đọc ĐT lần c Tìm hiểu bài: * HS đọc đoạn - Vì nhà rông phải và cao? - Nhà rông phải để dùng lâu dài, chịu gió bão….Mái cao để múa giáo không vướng phải - Gian đầu nhà rông trang trí nào? - Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bố trí nghiêm trang… * HS đọc thầm Đ3, Đ4: - Vì nói gian là trung tâm nhà - Vì gian là nơi có bếp lửa, nơi các rông ? già làng thường tụ tọp… - Từ gian thứ dùng để làm gì? - Là nơi ngủ trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng - Em nghĩ gì nhà rông sau đã - HS nêu theo ý hiểu đọc,xem tranh? * Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nghe - HS tiếp nối thi đọc đoạn - HS thi đọc bài - GV nhận xét, ghi điểm - HS bình chọn Củng cố - dặn dò: - Nêu hiểu biết mình nhà rông sau - Học sinh trả lời bài học ? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 38 Lop3.net (11) Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 15: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I Mục tiêu: - Biết tên số dân tộc thiểu số nước ta (BT1) - Điền đúng từ thích hợp vào chỗ trống (BT2) - Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) câu có hình ảnh so sánh (BT3) - Điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4) II Đồ dùng dạy học: - -5 băng giấy viết BT - Bảng lớp viết BT4 III Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu 2, Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập + tiết LTVC tuần 14 (2HS) - HS + GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài - ghi đầu bài b HD làm bài tập * Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV phát giấy cho HS làm bài tập - HS làm bài tập theo nhóm - Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp đọc kết - GV nhận xét - kết luận bài đúng - HS nhận xét VD: Nhiều dân tộc thiểu số vùng: + Phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường… + Miền Trung: Vân Kiều, Cờ ho, Ê đê… - HS chữa bài đúng vào + Miền Nam: Khơ me, Hoa… * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu Bài tập - HS làm bài vào nháp - GV dán lên bảng băng giấy - HS lên bảng làm bài - đọc kết - GV nhận xét kết, luận - -4 HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh a Bậc thang c nhà sàn b nhà rông d thăm * Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - HS nối tiếp nói tên cặp vật so sánh với - GV gọi HS đọc bài - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét - HS làm bài cá nhân VD: Trăng tròn bóng mặt bé tươi - HS đọc câu văn đã viết hoa Đèn sáng 39 Lop3.net (12) * Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài CN - HS nối tiếp đọc bài làm - HS nhận xét - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét VD: a Núi Thái Sơn, nước nguồn… b bôi mỡ c núi, trái núi Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học - HS nêu nội dung bài học Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: Tiết 29: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Sau bài học, HS biết: - Kể tên số hoạt động diễn bưu điện tỉnh - Nêu ích lợi các hoạt động diễn bưu điện, truyền thông, truyền hình phát đời sống II Đồ dùng dạy học: - Một số bì thư - Điện thoại đồ chơi III Các hoạt động dạy học: 1: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên các quan xã em? + GV và HS nhận xét Bài mới: a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: - Kể tên số hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh - Nêu ích lợi hoạt động bưu điện đời sống * Tiến hành: - Bước 1: Thảo luận nhóm theo gợi ý + Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa ? Hãy - HS thảo luận N4 theo câu hỏi gợi ý kể hoạt động đó? giáo viên + Nêu ích lợi hoạt động bưu điện ? - Đại diện các nhóm báo cáo kết các nhóm khác bổ sung * Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm các địa phương nước và nước và nước ngoài b Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 40 Lop3.net (13) * Mục tiêu: Biết ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình * Tiến hành - Bước 1: Thảo luận nhóm + GV chia lớp thành nhiều nhóm và nêu gợi ý: Nêu nhiệm vụ và ích lợi hoạt động phát truyền hình - Bước 2: GV gọi HS trình bày - GV nhận xét và kết luận c Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Hoạt động nhà bưu điện * Mục tiêu: HS biết cách ghi địa ngoài phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại * Tiến hành: số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi hàng - HS thảo luận nhóm theo gợi ý; - Các nhóm trình bày kết thảo luận - HS nghe - vài em đóng vai người gửi thư, quà - số khác chơi gọi điện thoại Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Soạn ngày 16/ 11/2010 Thứ năm , ngày 18 tháng 11 năm 2010 BUỔI CHIỀU LỚP 3A Tiết 1: THỂ DỤC: Tiết 2: ÂM NHẠC: Tiết 15: HỌC HÁT : BÀI NGÀY MÙA VUI (LỜI 2) I Mục tiêu: Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài ngày mùa vui - HS nhận biết vài nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh - Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc II Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ quen dùng - Chép lời bài vào bảng phụ - Tranh ảnh vài nhạc cụ dân tộc III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu Kiểm tra bài cũ: Hát lời bài Ngày mùa vui ? (2HS) - HS + GV nhận xét 41 Lop3.net (14) Bài a Hoạt động 1: Dạy lời bài ngày mùa vui - GV cho HS ôn lại lời bài ngày mùa vui - GV nghe - sửa sai cho HS - GV hát mẫu lời - HS hát + vỗ tay - HS nghe - HS đọc đồng lời ca - GV dạy HS hát câu theo hình thức - HS hát theo GV móc xích - HS luyện tập hát theo dãy, tổ,nhóm,bàn, cá nhân - GV nghe sửa sai cho HS - HS hát lời + hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV hướng dẫn HS số động tác minh hoạ - HS quan sát - HS hát + múa đơn giản - GV hướng dẫn HS số động tác phụ hoạ - HS quan sát - HS hát + múa đơn giản - GV hướng dẫn HS số động tác phụ hoạ - HS quan sát - HS hát + múa đơn giản - GV gọi HS biểu diễn - Từng nhóm HS biểu diễn trước lớp b Hoạt động 2: Giới thiệu bài nhạc cụ dân tộc - GV giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc + Đàn bầu + HS nghe - quan sát + Đàn nguyệt + Đàn tranh Củng cố dặn dò: - Hát lại lời bài hát - HS hát lại bài hát - Về nhà học bài, chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT – LT&C Tiết 15: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập - Biết tên số dân tộc thiểu số nước ta (BT1) - Điền đúng từ thích hợp vào chỗ trống (BT2) - Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) câu có hình ảnh so sánh (BT3) - Điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4) II Đồ dùng dạy học: - -5 băng giấy viết BT - Bảng lớp viết BT4 III Các hoạt động dạy học: 42 Lop3.net (15) 1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – HS hát đầu 2, Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập + tiết LTVC tuần 14 (2HS) Bài mới: a Giới thiệu bài - ghi đầu bài b HD làm bài tập * Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV phát giấy cho HS làm bài tập - HS làm bài tập theo nhóm - GV nhận xét - kết luận bài đúng - Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp đọc kết VD: Nhiều dân tộc thiểu số vùng: - HS nhận xét + Phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường… + Miền Trung: Vân Kiều, Cờ ho, Ê đê… + Miền Nam: Khơ me, Hoa… - HS chữa bài đúng vào * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu Bài tập - HS làm bài vào nháp - GV dán lên bảng băng giấy - HS lên bảng làm bài - đọc kết - HS nhận xét - GV nhận xét kết, luận - -4 HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh a Bậc thang c nhà sàn b nhà nông d thăm * Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - HS nối tiếp nói tên cặp vật so sánh với - GV gọi HS đọc bài - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét - HS làm bài cá nhân VD: Trăng tròn bóng mặt bé tươi - HS đọc câu văn đã viết hoa Đèn sáng * Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài CN - GV gọi HS đọc bài - HS nối tiếp đọc bài làm - GV nhận xét - HS nhận xét VD: a Núi Thái Sơn, nước nguồn… b bôi mỡ c núi, trái núi Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - HS nêu nội dung bài học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học 43 Lop3.net (16) Soạn ngày 17/ 11/2010 Thứ Sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010 BUỔI SÁNG LỚP 3A Tiết 1: TOÁN Tiết 75: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết làm tính nhân , tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải toán có hai phép tính - Kĩ thực tính nhân, chia số có ba chữ số với số có chữ số - Tính độ dài đường gấp khúc II Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài ( a,c), bài ( a,b.c ) , bài , bài III Các hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập nhà tiết 74 - GV nhận xét, cho điểm HS Bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn tìm hiểu bài - Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Bài 1: ( a, c ) - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực - HS lớp thực hành chia theo hướng phép tính nhân số có ba chữ số với số dẫn - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào có chữ số - Yêu cầu HS lên bảng làm bài và - HS lớp thực hành chia theo hướng nêu rõ bước tính mình dẫn Bài 2: ( a,b,c ) - Hướng dẫn HS đặt tính, sau đó nêu yêu cầu: Chia nhẩm, lần chia viết số dư - HS đọc - Lớp quan sát sơ đồ và xác định quãng không viết tích thương và số chia đường AB, BC, AC Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng - Yêu cầu HS làm bài Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng, HS lớp làm bài vào - HS đọc - HS làm bài 44 Lop3.net (17) Bài 5: giành cho HS khá-giỏi - Chữa bài và cho điểm HS Đáp số: 360 áo - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm nhân chia số có ba chữ số với số có chữ số - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: Tiết 15: NGHE - KỂ: GIẤU CÀY GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I Mục tiêu: - Nghe và kể lại câu chuyện Giấu cày (BT1) - Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) giới thiệu tổ mình (BT2) II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạt truyện cười giấu cày - Bảng lớp viết gợi ý - Bảng phụ viết BT2 III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp đầu tiết học Kiểm tra bài cũ: - Kể lại truyện vui Tôi bác? (2HS) - 1HS giới thiệu với các bạn lớp tổ mình - HS + GV nhận xét Bài a GTB : ghi đầu bài : b, HĐ1 HD làm bài tập : * Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát tranh minh hoạ và câu hỏi - GV kể mẫu lần 1: - HS nghe + Bác nông dân làm gì? - Bác cày ruộng + Khi gọi ăn cơm, bác nông dân - Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi nói nào? đã + Vì bác lại bị vợ trách ? - Vì giấu cày mà la to + Khi thấy cày bác làm gì ? - Bác nói thầm vào tai vợ: Nó lấy cày - GV kể tiếp lần 2: - HS nghe - HS giỏi kể lại - Từng cặp HS kể lại cho nghe 45 Lop3.net (18) - GV gọi HS thi kể - 1vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể - HS nhận xét - GV nhậ xét, ghi điểm + Chuyện này có gì đáng cười ? * Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi làm mẫu - HS nêu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm mẫu VD: Tổ em có bạn đó kà các bạn: Thảo, Anh, Thuỷ…tám người tổ em là người kinh Mỗi bạn tổ có điểm đáng quý Ví dụ bạn Thảo học giỏi… - Cả lớp viết bài - GV yêu cầu HS viết bài - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học - - HS đọc bài - HS nhận xét - HS nêu nội dung bài học Tiết 3: MỸ THUẬT: Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: Tiết 30: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHỊÊP I Mục tiêu : - Kể tên số hoạt động nông nghiệp - Nêu lợi ích hoạt động nông nghiệp - Biết số hoạt động nông nghiệp tỉnh, nơi các em sống II Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng, phiếu bài tập dành cho HS III Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên các phương tiện giao thông liên lạc địa phương em? 3, Bài mới: a Giới thiệu bài – ghi đầu bài: b, Các hoạt động * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm * Mục tiêu: - Kể tên số hoạt động nông nghiệp - Nêu lợi ích hoạt động nông nghiệp 46 Lop3.net (19) * Tiến hành: - Bước 1: + GV chia nhóm cho HS quan sát tình hình trang 58, 59 (SGK) và thảo luận theo gợi ý sau: + Kể tên các hoạt động giới thiệu hình? - Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ? - Bước 2: + GV gọi các nhóm nêu kết - GV nhận xét, giới thiệu thêm số hoạt động khác như: Trồng ngô, khoai, sắn, chè….chăn nuôi trâu, bò, dê… * Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng….được gọi là hoạt động nông nghiệp * Hoạt động 2: Thảo luận cặp * Mục tiêu: Biết số hoạt động nông nghiệp tỉnh, nơi các em sống * Tiến hành - Bước - Bước 2: + GV gọi HS trình bày - GV nhận xét chung * Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp * Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu hoạt động nông nghiệp * Tiến hành: - Bước 1: GV chia lớp làm nhóm, phát cho nhóm tờ giấy - Bước 2: + GV gọi HS trình bày - GV nhận xét chung * Hoạt động 4: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp * Tiến hành: - Bước 1: GV chia lớp làm nhóm, phát cho nhóm tờ giấy Bước 2: Gọi các nhóm bình luận - GV chấm điểm cho các nhóm và tuyên dương nhóm làm tốt Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác bổ sung - Từng cặp HS kể cho nghe hoạt động nông nghiệp nơi các em sống - số cặp HS trình bày, các cặp khác bổ sung - HS dán tranh theo suy nghĩ và thảo luận nhóm - số cặp HS trình bày, các cặp khác bổ sung - HS dán tranh theo suy nghĩ và thảo luận nhóm - Từng nhóm bình luận tranh các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích các nghề đó 47 Lop3.net (20) BUỔI CHIỀU LỚP 3B Tiết 1: ÔN TIẾNG VIỆT – TLV Tiết 15: NGHE - KỂ: GIẤU CÀY GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I Mục tiêu: - Nghe và kể lại câu chuyện Giấu cày (BT1) - Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) giới thiệu tổ mình (BT2) II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạt truyện cười giấu cày - Bảng lớp viết gợi ý - Bảng phụ viết BT2 III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp đầu tiết học Kiểm tra bài cũ: - Kể lại truyện vui Tôi bác? (2HS) - HS giới thiệu với các bạn lớp tổ mình Bài a GTB : ghi đầu bài : b, HĐ1 HD làm bài tập : * Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát tranh minh hoạ và câu hỏi - GV kể mẫu lần 1: - HS nghe + Bác nông dân làm gì? - Bác cày ruộng + Khi gọi ăn cơm, bác nông dân - Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi nói nào? đã + Vì bác lại bị vợ trách ? - Vì giấu cày mà la to + Khi thấy cày bác làm gì ? - Bác nói thầm vào tai vợ: Nó lấy cày - GV kể tiếp lần 2: - HS nghe - HS giỏi kể lại - Từng cặp HS kể lại cho nghe - GV gọi HS thi kể - 1vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể - HS nhận xét - GV nhậ xét, ghi điểm + Chuyện này có gì đáng cười ? - HS nêu * Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi làm mẫu - HS làm mẫu - GV yêu cầu HS viết bài VD: Tổ em có bạn đó kà các bạn: Thảo, Anh, Thuỷ…tám người tổ em là người kinh Mỗi bạn tổ 48 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 02:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w