TUAN5-6

18 151 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TUAN5-6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục tiên lãng - trờng tiêu học liên hào Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2007 Toán tiết 21 ôn tập bảng đơn vị đo độ dài I - Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. II - Đồ dùng: - Bảng phụ III- Bài học: A- KTBC: (bảng con) Viết các đơn vị liền trớc và liền sau thích hợp vào chỗ chấm: dm ; dam, . ; ., hm ; cm, B - Bài mới: 1. H nhắc lại các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. G hỏi để H nêu và hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài. H: Mỗi đơn vị đo độ dài bằng bao nhiêu đơn vị đo liền sau? H: Mỗi đơn vị đo độ dài bằng bao nhiêu đơn vị đo liền trớc?. 2Bài 2:(bảng con - vở) * Chốt: Dạng1: Đổi đv lớn bé ? Dạng2: Đổi đv bé lớn ? Bài 3(vở) *chốt: Đa về hai dạng cơ bản trên Bài 4: (sgk) *Chốt : Các bớc giải bài toán 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. . Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2007 Toán tiết 22 ôn tập bảng đơn vị đo khối lợng I - Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố các đơn vị đo khối lợng và bảng đơn vị đo khối lợng - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng và giải các bài toán có liên quan. II - Đồ dùng: - Bảng phụ Giáo án 5 Giáo viên: Bùi Văn Gắng 34 Phòng giáo dục tiên lãng - trờng tiêu học liên hào III- Bài học: A- KTBC: (bảng con) Viết các đơn vị liền trớc và liền sau thích hợp vào chỗ chấm: kg ; dag, . ; ., hg ; yến, B - Bài mới: 1. H nhắc lại các đơn vị đo khối lợng theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. G hỏi để H nêu và hoàn thiện bảng đơn vị đo khối lợng. H: Mỗi đơn vị đo khối lợng bằng bao nhiêu đơn vị đo liền sau? H: Mỗi đơn vị đo khối lợng bằng bao nhiêu đơn vị đo liền trớc?. 2Bài 2:(bảng con - vở) * Chốt: Dạng1: Đổi đv lớn bé ? Dạng2: Đổi đv bé lớn ? Bài 3(vở) *chốt: Muốn so sánh hai số đo khối lợng ta làm nh thế nào? Bài 4: (sgk) *Chốt : Các bớc giải bài toán 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. . Chính tả ( nghe - viết) Một chuyên gia máy xúc I Mục đích yêu cầu: 1. Nghe viết đúng trình bày đúng một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc 2. Nắm đợc quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa nguyên âm đôi. II- Đồ dùng : -VBT Bút dạ - phiếu khổ to III- Bài học: A.KTBC: Viết bảng con:Viết vần của các tiếng: tiến, biển, bìa B.Bài mới: 1.GTB: 2.Hớng dẫn H nghe viết : G đọc bài chính tả - giảng để H hiểu "gốc Bỉ" - Lu ý H một số từ dễ viết sai và ghi bảng: + Khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác . - H phân tích và viết bảng con. - G đọc H viết bài chính tả. - G đọc H đổi vở soát lỗi, ghi số lỗi. - G chấm chữa. 3.Luyện tập: Bài 2: H làm bài tập (SGK) - Chữa bài : H nối tiếp nhau đọc bài làm hoàn chỉnh Bài 3: H làm bài sgk - G chữa bài trên bảng phụ *Chốt: cách ghi dấu thanh tiếng có nguyên âm đôi. Giáo án 5 Giáo viên: Bùi Văn Gắng 35 Phòng giáo dục tiên lãng - trờng tiêu học liên hào 4. Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học. . kĩ thuật một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình (2t) I - Mục tiêu: H cần phải: Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thờng trong gia đình. Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. II - Đồ dùng: Tranh ảnh một số dụng cụ, nấu nớng thờng dùng trong gia đình. III - Các hoạt động dạy - học: A/ KTBC: Kiểm tra đồ dùng sách vở B/ Bài mới: 1. GTB: 2. Hoạt động 1: Xác dịng các dụng cụ đun nấu thờng dùng trong gia đình. - Em hãy kể tên một số loại dụng cụ thờng dùng để nấu nớng trong gia đình? - G ghi bảng 3. Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình - H thảo luận về đặc điểm cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - H thảo luận và hoàn thành theo mẫu phiêusau: Loại dụng cụ Tên các loại dụng cụ cùng loại Tác dụng Sử dụng, bảo quản VD: Bếp đun Dụng cụ nấu Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống Dụng cụ cắt thái sản phẩm Các dụng cụ khác C - Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. . Thứ t ngày 19 tháng 9 năm 2007 Giáo án 5 Giáo viên: Bùi Văn Gắng 36 Phòng giáo dục tiên lãng - trờng tiêu học liên hào toán tiết 23 luyện tập I. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lợng. - Giải toán có liên quan đến diện tích II. Bài học: A.KTBC: (bảng con) G nêu - H đổi một số đơn vị đo độ dài, khối lợng. B. Luyện tập: Bài 1: Vở. *Chốt KT: đổi đơn vị đo độ dài ; bài toán qh tỉ lệ. Bài 2 : (Vở) - H làm bài - chữa bài *Chốt : So sánh số đo khối lợng(Đổi về cùng một đơn vị đo) Bài 3: Nháp *Chốt: Diện tích một hình bằng tổng diện tích các hình nhỏ lẻ. Dự kiến sai lầm: Bài1, 2: H không đổi về cùng đơn vị đo C. Củng cố, dặn dò: - G nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau bài học: . Lịch sử tiết1 phan bội châu và phong trào đông du I - Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này H biết: - Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở VN đầu thế kỉ XX. - Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nớc, nhằm mục đích chống TD Pháp II - Đồ dùng: Bản đồ TG -Tranh ảnh t liệu III - Các hoạt động dạy - học: A/ KTBC: H : Nêu tình hình KT-XH Việt Nam cuối TK 19 đầu thế kỉ 20 ? B/ Bài mới: 1. Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp ) G nêu nhiệm vụ : - Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì ? - Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du - ý nghĩa của phong trào Đông Du 2. Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm ) - H thảo luận các nhiệm vụ trên Gợi ý: +Những ngời yêu nớc đợc đào tạo ở nớc Nhật tiên tiến để có kiến thức về khoa học kĩ thuật sau đó đa họ về hoạt động cứu nớc. Giáo án 5 Giáo viên: Bùi Văn Gắng 37 Phòng giáo dục tiên lãng - trờng tiêu học liên hào + Sự hởng ứng của phong trào Đông Du trong cả nớc, nhất là những thanh niên yêu nớc Việt Nam. + Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nớc của nhân ta. - Các nhóm trình bày. - G kết luận. 3. Hoạt động 3: ( nhóm - cả lớp ) - H đọc sgk tìm hiểu về phong trào Đông Du. - Phong trào Đông Du kết thúc ntn ? 4. Hoạt động 4: (cả lớp ) G nhấn mạnh những nội dung chính. - Mở rộng : Phong trào Đông Du có ảnh ntn tới phong trào CM ở nớc ta đầu TKXX C/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2007 Toán tiết 24 đề-ca-mét vuông. hec-tô-mét vuông. I - Mục tiêu: Giúp H: - Hình thành biểu tợng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết đọc viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét, hec-tô-mét vuông. - Biết mqh giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, giữa héc-tô-mét vuông và đề- ca-mét vuông; biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trờng hợp đơn giản) II -Đồ dùng: - Bảng phụ; Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1dam, 1hm (thu nhỏ) III - Các hoạt động dạy và học: A/ KTBC: Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học ở lớp 4? B/ Bài mới: 1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông a) Hình thành biểu tợng về đề-ca-mét vuông - H nhắc lại: Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1m; Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuong có cạnh 1km. - H rút ra đợc: Đề-ca-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1dam. - H tự nêu cách đọc và cách viết kí hiệu đề-ca-mét vuông(dam 2 ) b) Mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông H quan sát hình vẽ; tự xác định ; diện tích mỗi hình vuông nhỏ; số hình vuông nhỏ. - H rút ra đợc hình vuông có cạnh 1dam 2 gồm 100 hình vuông 1m 2 => 1dam 2 = 100m 2 2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông (tơng tự phần1) B/ Luyện tập : Bài 1: (miệng) H đọc theo dãy: *Chốt: Cách đọc viết đơn vị đo dam 2 và hm 2 Bài 2: (bảng - vở) Giáo án 5 Giáo viên: Bùi Văn Gắng 38 Phòng giáo dục tiên lãng - trờng tiêu học liên hào *Chốt: Dạng1: Đổi đơn vị đo lớn =>bé Dạng2: Đổi đơn vị đo bé => lớn Bài3 H tự làm bài vào vở - chữa bài: *Chốt: Cách đổi C. Củng cố - dăn dò: - Nhận xét giờ học địa lí vùng biển nớc ta I - Mục tiêu: Học xong bài này, H biết: - Trình bày đợc một số đặc điểm của vùng biển nớc ta. - Chỉ đợc trên bản đồ (lợc đồ) vùng biển nớc ta và một số điểm du lịch bãi biển nổi tiếng. - Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. - ý thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí. II - Đồ dùng: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; một số tranh ảnh về nơi du lịch và bãi biển nổi tiếng. III - Các hoạt động dạy - học: A- KTBC: Sông ngòi nớc ta có đặc điểm gì ? ảnh hởng của nó tới đời sống sản xuất ? B- Bài mới: 1. GTB: 2. Nội dung: a) HĐ1: (Làm việc cá nhân) H dựa vào H1 sgk trả lời các câu hỏi: - Nớc ta có nhiều sông hay ít sông so với các nớc mà em biết? - Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở VN? - Miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào? - Nhận xét về sông ở miền Trung? b)Hoạt động2:(làm việc theo nhóm) Nhóm đọc sgk và qs H 2,3. - Nêu thời gian của mùa ma, mùa khô, đặc điểm cũng nh ảnh hởng của nó đến đời sống sản xuất? - H quan sát một số ảnh sông về mùa ma lũ ở nớc ta. - Đại diện các nhóm trình bày - G nhận xét bổ sung. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2007 Toán - tiết 25 Mi-li -mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích. i.Mục tiêu: -Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. -Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng. -Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. Giáo án 5 Giáo viên: Bùi Văn Gắng 39 Phòng giáo dục tiên lãng - trờng tiêu học liên hào ii.Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm nh SGK phóng to. -Bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột cha viết chữ và số. iii.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra(3-5') Kể tên các đơn vị đo độ dài? B.Bài mới(13-15') 1.Giới thiệu mi-li-mét vuông. - Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học? - G: "Để đo diện tích rất bé ngời ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông. - Dựa và các định nghĩa về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông, hãy định nghĩa mi-li-mét vuông? - H nêu cách viết kí hiệu mi-li-mét vuông. - H quan sát hình vẽ SGK rồi điền vào chỗ chấm: 1 cm 2 = . mm 2 . 1 mm 2 = . cm 2 . 2.Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích. - H kể tên các đơn vị đo diện tích đã học? - H tự hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích. - H đọc bảng đơn vị đo diện tích. - H nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích? 3.Luyện tập(15-17'). Bài1( 28).Vở. *Kiến thức:Đọc (viết) các số đo diện tích. Bài2(28).SGK. -H tự làm bài, đọc bài làm, nhận xét, bổ sung. *Kiến thức: Đổi các số đo diện tích. Sai lầm: H nhầm lẫn với mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. Bài3(28).SGK. -H tự điền phân số vào chỗ chấm. H đọc bài làm, nhận xét bổ sung. *Kiến thức: Viết phân số vào chỗ chấm. Sai lầm: Hai đơn vị đo diện tích gấp( kém) nhau 10 lần. 4.Củng cố(2-3'). -H kể tên các đơnvị đo diện tích? H nêu mối quan hệ giữa các đơnvị đo diện tích? -Mấy chữ số ứng với một đơn vị đo diện tích? *Rút kinh nghiệm: . đạo đức có chí thì nên I- mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời tin cậy thì sẽ có thể vợt qua đợc khó khăn để vơn lên trong cuộc sống. - Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình ; biết đề ra kế hoạch vợt khó khăn của bản thân. - Cảm phục những tâm gơng có ý chí vợt lên khó khăn để trở thành những ngời có ích cho gia đình và xã hội. Giáo án 5 Giáo viên: Bùi Văn Gắng 40 Phòng giáo dục tiên lãng - trờng tiêu học liên hào II- tài liệu và phơng tiện: - Một vài mẩu chuyện về những tấm gơng vợt khó. - Thẻ màu. III-các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gơng vợt khó Trần Bảo Đồng * Mục tiêu: H biết đợc hoàn cảnh và những biểu hiện vợt khó của Trần Bảo Đồng. * Cách tiến hành : 1. H tự đọc thông tin (sgk) 2. H thảo luận lớp theo câu hỏi 1,2,3. 3. G kết luận: Từ tấm gơng trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn nhng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt vừa giúp đợc gia đình. hoạt động 2: Xử lí tình huống * Mục tiêu: H chọn đợc cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vợt khó khăn trong các tình huống. * Cách tiến hành: 1. GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm thảo luận một tình huống: Tình huống1: Đang học lớp 5, một tai nạn đã cớp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại đợc. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ nh thế nào? Tình huống2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa đồ dạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? 2. HS thảo luận nhóm. 3. H lên trình bày trớc lớp . 4. GV kết luận: Trong những tình huống trên, ngời ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học .Biết vợt mọi khó khăn để sống và học tập mới là ngời có ý chí. hoạt động 3: Làm bài tập1-2 sgk * Mục tiêu: H phân biệt đợc những biểu hiện của ý chí vợt khó khăn và những ý kiến phù hợp với ND bài học. * Cách tiến hành: 1. H trao đổi trong nhóm bàn về từng trờng hợp bài tập1. 2. G nêu từng trờng hợp - H giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá cua mình. 3. H tiếp tục làm bài tập 2 nh trên 4. GV khen những em biết dánh giá đúng và kết luận: Các em đã biết phân biệt rõ đâu là biểu hiện của ngời có ý chí. Những biểu hiện đó đợc thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống. 5. H đọc ghi nhớ sgk *Dặn dò: Su tầm một số chuyện nói về những gơng HS Có chí thì nên (Trên thực tế hoặc sách báo) Kí duyệt Ngày tháng năm 2007 Giáo án 5 Giáo viên: Bùi Văn Gắng 41 Phòng giáo dục tiên lãng - trờng tiêu học liên hào Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2007 Toán tiết 26 luyện tập I - Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố về mqh giữa các đơn vị đo diện tích. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II - Đồ dùng: - Bảng phụ III- Bài học: A- KTBC: (bảng con) Đổi các đơn vị đo: 5m 2 = dm 2 ; dam 2 = .m 2 ; 2km 2 35hm 2 = . hm 2 B - luyện tập: 1.Bài 1: (bảng con - vở) *Chốt: Cách đổi số đo diện tích gồm hai ten đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo(dạng hỗn số) 2.Bài 2:(nháp - sgk) *chốt: Đổi rồi đối chiếu kq 3.Bài 3: (vở) *Chốt : Đổi về cùng đơn vị đo rồi so sánh. 4. Bài 4: Vở - H đọc bài toán - Tự giải rồi chữa bài Lu ý H đọc kĩ câu hỏi bài toán để thấy rằng cần phải đổi ra mét vuông. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. . Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2007 Toán tiết 27 héc - ta Giáo án 5 Giáo viên: Bùi Văn Gắng 42 Phòng giáo dục tiên lãng - trờng tiêu học liên hào I - Mục tiêu: Giúp H: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta; quan hệ giữa héc ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mqh với héc ta) và vận dụng để giải bài toán có liên quan. II - Đồ dùng: - Bảng phụ III- Bài học: A- KTBC: (bảng con) Đổi các đơn vị đo sau: 1m 2 25dm 2 = m 2 = dm 2 B - Bài mới: 1Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta G giới thiệu: Thông thờng, khi đo diện tích thửa ruộng, một khu rừng, .ngời ta dùng đơn vị đo héc-ta G giới thiệu: 1héc-ta bằng 1héc-tô-mét vuông và hec-ta viết tắt là ha Hớng dẫn H phát hiện đợc mqh giữa héc-ta và mét vuông: 1ha = 10 000m 2 2.Luyện tập 1Bài 1:(bảng con - vở) * Chốt: Dạng1: Đổi đv lớn bé ? Dạng2: Đổi đv bé lớn ? 2Bài 2 (nháp) H tự làm bài rồi chữa bài *chốt: 3Bài 3: (vở) *Chốt : Muốn so sánh hai số đo diện tích ta làm thế nào? (Đổi về cùng một đơn vị đo rồi so sánh) 4. Bài 4: (vở) H tự đọc bài toán và giải- chữa bài 12ha = 120 000m 2 Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính của trờng là: 120 000 : 40 = 3000 (m 2 ) Đáp số: 3000 m 2 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. . Chính tả ( nhớ - viết) Ê-mi-li, con I Mục đích yêu cầu 1. Nhớ - viết đúng trình bày đúng khổ thơ3 và 4 trong bài Ê-mi-li, con 2. Làm đúng các bài đánh dấu thanh trong tiếng chứa nguyên âm đôi. II- Đồ dùng : -VBT Bút dạ - phiếu khổ to III- Bài học: Giáo án 5 Giáo viên: Bùi Văn Gắng 43

Ngày đăng: 22/11/2013, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan