1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 12

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

chấm than -> nốt nhấn, vang lên như một sự phát hiện, một lời khẳng định, đồng thời như một bản lề gắn kết đoạn đầu với đoạn sau GV bình: “Đồng chí !” được lấy làm nhan đề cho bài,là tiế[r]

(1)Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Tuần 10 Tiết 46 Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày dạy: 24/10/2011 Kiểm tra Văn (Truyện trung đại) A Mục tiêu cần đạt : Qua tiết kiểm tra HS đạt được: - Nắm kiến thức truyện trung đại Việt Nam : thể loại chủ yếu , giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu - Qua bài kiểm tra : Đánh giá trình độ mình các mặt kiến thức và lực diễn đạt B Chuẩn bị : - Thầy soạn bài lên lớp,ra đề phù hợp - Trò ôn bài cũ (7 nội dung sgk) C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ ỔN ĐỊNH LỚP : HS bỏ sách vào cặp ,lấy giấy bút làm bài 2/ KIỂM TRA : GV đề bài 3/ HỌC SINH LÀM BÀI: GV quan sát , nhắc nhỡ HS ngồi làm bài không nghiêm túc 4/ GIÁO VIÊN THU BÀI.: Thu bài theo bàn 5/ RÚT KINH NGHIỆM: 6/ Hướng dẫn chuẩn bị bài Bài vừa học: Bài học: Tiếng võng trưa hè Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (2) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Tiết 46- KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Cấp độ thấp TNKQ Nhan đề tác phẩm Số câu: Số điểm:0.25 Tỉ lệ %: 2.5 Chi tiết tác phẩm Số câu: Số điểm: 0.25 Tỉ lệ %: 2.5 Tác giả Số câu:1 Số điểm: 0.25 Tỉ lệ %: 2.5 Nội dung Vận dụng TL TNKQ TL TNKQ TL Cộng Cấp độ cao TNKQ TL Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Câu Số điểm: 0.25 Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ Câu Số điểm: 0.25 Cuộc đời Nguyễn Du Câu Số điểm: 0.25 Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân và đạo lí nhân nghĩa hình tượng Lục Vân Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (3) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Số câu: Số điểm3.5 Tỉ lệ %: 35 Biện pháp nghệ thuật Số câu: Số điểm: 0.25 Tỉ lệ %: 2.5 Tác phẩmNội dung Số câu: Số điểm: 01 Tỉ lệ %: 10 Thể loại Số câu: Số điểm: 0.25 Tỉ lệ %: 2.5 Khái niệm văn học Số câu: Số điểm: 0.25 Tỉ lệ %: 2.5 Giá trị TP Tiên Câu và câu Số điểm: 0.5 Câu 11 Số điểm: 03 Sử dụng các biện pháp tu từ Câu Số điểm: 0.25 Nắm nội dung tác phẩm Câu Số điểm: 01 Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì Câu Số điểm: 0.25 Nắm khái niệm ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình Câu Số điểm: 0.25 1 Giá trị nội Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (4) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 40 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 1.5 % Số câu Số điểm 1.5 % Tổ: Ngữ Văn dung, hình thức Câu 10 Số điểm: 03 Số câu Số điểm 07 % Số câu 11 Số điểm 10 GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (5) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn I-Trắc nghiệm:(mỗi câu 0.25điểm ) Câu 1: Truyền kì mạn lục có nghĩa là gì? A- Ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền B- Ghi chép tản mạn điều có thật xảy xã hội phong kiến C- Ghi chép tản mạn câu chuyện lịch sử nước ta từ xưa đến D- Ghi chép tản mạn đời nhân vật kì lạ từ trước đến Câu 2: Chi tiết nào nói đúng biểu trí tuệ sáng suốt và nhạy bén Nguyễn Huệ hồi thứ 14 “Hoàng Lê thống chí” A- Phân tích tình hình thời B- Phân tích tương quan lực lượng ta và địch C- Xét đoán và dùng người D- Cả A,B,C Câu 3: Nói “Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng, thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn” là : A- Đúng B- Sai Câu 4:Ý nào nói không đúng vẻ đẹp mùa xuân gợi từ hai câu thơ sau: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài bông hoa A- Mới mẻ,tinh khôi,giàu sức sống B- Ảm đạm,u ám B- Khoáng đạt, trẻo C- Nhẹ nhàng, khiết Câu :Cụm từ “Quạt nồng ấp lạnh” gọi là gì? A- Tục ngữ B- Thành ngữ C- Thuật ngữ D- Hô ngữ Câu 6: Dòng nào nói đúng vẻ đẹp Lục Vân Tiên thể qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga? A- Có tính cách anh hùng B- Có tài C- Có lòng vị nghĩa D- Cả A,B,C đúng Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (6) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Câu 7: Nối nội dung cột A với nội dung thích hợp cột B ( 01 điểm) A.Tên văn B.Chủ đề văn 1.Kiều lầu Ngưng a/ Với quan niệm cho hạnh phúc đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen Bích Nối 1… tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam 2.Quang Trung đại phá quân Thanh 3.Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga b/ Tâm trạng cô đơn, buồn tủi và lòng thúy chung hiếu thảo Thúy Kiều c/ Phê phán mặt thật xã hội phong kiến thể qua thái độ hèn nhát,thần phục ngoại bang cách nhục nhã vua tôi nhà Lê 4.Chuyện người gái d/ Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp hai nhân vật L và khát vọng hành đạo cứu người tác giả Nam Xương 2… 3… Câu 8: Truyện “Chuyện người gái Nam Xương” viết theo thể loại nào? A- Tiểu thuyết chương hồi B- Tùy bút C- Truyền kì D- Truyện ngắn Câu 9: Điền từ để hoàn chỉnh hai khái niệm sau đây: a Ngôn ngữ…………… thường là lời nói thầm bên trong, nhân vật tự nói với chính mình Ngôn ngữ đối thoại là lời nhân vật bộc lộ bên ngoài, đói thoại với nhân vật khác b Nghệ thuật tả cảnh…………… là mượn cảnh vật để gửi gắm ( ngụ ) tâm trạng Cảnh không đơn là tranh thiên nhiên mà còn là tranh tâm trạng Cảnh đây là phương tiện miêu tả còn tâm trạng là mục đích miêu tả c II-Tự luận(7 điểm) Câu 10: Nêu giá trị chủ yếu Truyện Kiều(4đ) Câu 11: Cảm nhận em hình ảnh Lục Vân Tiên đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.(3đ) Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (7) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Câu Đáp án A D A ĐÁP ÁN B B D 1b; 2c; 3d; 4a C a Độc thoại b Ngụ tình Tự luận: Câu 10: Nêu giá trị chủ yếu Truyện Kiều(4đ) a Về nội dung:Có giá trị thực và nhân đạo lớn - - Tác phẩm đã phản ánh sâu sắc thực xã hội đương thời với mặt tàn bạo tầng lớp thống trị và số phận người bị áp đau khổ, đặc biệt là số phận bi kịch người phụ nữ ( 0.5đ ) Dẫn chứng: ( 0.5 đ ) Truyện Truyện Kiều mang giá trị nhân đạovới nội dung nhất: niềm thương cảm sâu sắc trước đau khổ người; lên án, tố cáo lực tàn bạo; trân trọng, đề cao người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến ước mơ, khát vọng chân chính ( 0.5đ ) Dẫn chứng: ( 0.5 đ ) b Về hình thức: có nhiều sáng tạo nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ hình tượng nhân vật, ( đ )  Đến Truyện Kiều, tiếng Việt đã đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật, không có chức biểu đạt ( phẩn ánh ), biểu cảm ( thể cảm xúc ) mà còn mang chức thẩm mĩ ( vẻ đẹp nghệ thuật ngôn từ ) Tiếng Việt Truyện Kiều giàu và đẹp ( 0.5 đ )  Với Truyện Kiều, nghệ thuật tự đã có bước phát triển vượt bậc Ngôn ngữ kể chuyện đã có ba hình thức: trực tiếp ( lời nhân vật ), nửa trực tiếp ( lời tác giả mang suy nghĩ giọng điệ nhân vật ) Nhân vật xuất với người hành động ( dáng vẻ bên ngoài ) và người cảm nghĩ ( đời sống nội tâm bên trong) Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng, bên cạnh tranh chân thực, sinh động là tranh tả cảnh ngụ tình.( 0.5đ ) Dẫn chứng: đ Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (8) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Câu 11: Cảm nhận em hình ảnh Lục Vân Tiên đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.(3đ) - Đạo lí nhân nghĩa hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên thể qua hành động dũng cảm đánh cướp cứu người, lòng chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau đánh lại bọn cướp ( đ) Dẫn chứng: ( đ ) -“bẻ cây làm gậy”, “tả đột hữu xông” (miêu tả hành động) - “khác nào Triệu Tử” (so sánh) - Lời nói : “Khoan khoan… ta là phận trai” > Khiêm nhường, giữ lễ giáo phong kiến - “Làm ơn há dễ trông người trả ơn” - “Nhớ câu kiến ngãi bất vi,Làm người phi anh hùng”  Hình ảnh LVT là hình ảnh đẹp, lý tưởng: tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (9) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Tiết 47 Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày dạy: 24/10/2011 TIẾNG VÕNG TRƯA HÈ (Nguyên Hồ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Một số hiểu biết thực năm k/c chống đế quốc Mỹ dân tộc ta - Nỗi lòng nhớ quê hương da diết người xa quê với tâm giải phóng quê hương đất nước - Đặc điểm nghệ thuật bài thơ: ngôn ngữ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực Kĩ - Đọc diễn cảm bài thơ đại - Tác phẩm tiêu biểu cho VHĐP Phú Yên thời chống Mỹ cứu nước - Tìm số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy giá trị nghệ thuật bài thơ B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Một số tranh ảnh sông Ba, Phú nông, Phú lộc… C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (10) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Quê hương đất nước nỗi nhớ người từ xưa đến Có đó là nỗi niềm người tha phương cầu thực, hay người lưu lạc vì lỡ lầm, có đó là vì mục đích lí tưởng cao đẹp- Vì tổ quốc quê hương Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn Mục tiêu: HS nắm nét chính tác giả, tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Dựa vào bài soạn, hãy trình bày hiểu biết em tác giả và tác phẩm? HS trình bày Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung 1/Tác giả: - Nguyên Hồ tên thật là Hồ Công Hãn, sinh Hoà Thắng- Phú Hoà - Nguyên Hồ sáng tác từ năm 1946 Ông là hội viên Hội nhà văn Việt Nam 2/Tác phẩm: - Áo rách tim vàng ( Truyện thơ thiế nhi- 1956), Cô gái Phú Yên ( truyện thơ- 1963) - Bài thơ “Tiếng võng trưa hè” sáng tác 1958 Hướng dẫn đọc - đọc mẫu – HS đọc lại bài Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi; thuyết trình; đọc sáng tạo tái hình tượng Thời gian: 20 phút Hình ảnh quê hương bình HS đọc, phát biểu thông qua chi tiết nào? Phân tích ý nghĩa chi tiết ấy? Không gian bài thơ gợi cho HS cảm nhận- nêu nhận xét các em điều gì nội dung nghệ thuật? Tổ: Ngữ Văn II Tìm hiểu văn Hình ảnh quê hương Nội dung bài thơ Hình ảnh quê hương bình.: các chi tiết: - Con đò Phú lộc, Phú nông, sông Ba êm đềm mát, sen đầm chùa Tổ ngát hương - Cánh Đồng Dài, hòn Nhạn Tháp Đó là không gian thân thuộc gần gũi luôn thường trực tâm trí, canh cánh bên lòng nỗi nhớ GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (11) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn quê Không gian miền quê êm ả ca dao xưa “Tiếng võng trưa hè” là biểu tượng kỉ niệm thời thơ ấu êm đềm chan hoà tình yêu thương gia đình Những kỉ niệm thời thơ ấu diễn đạt các hình ảnh, từ ngữ nào? Phân tích chi tiết thể hình ảnh người mẹ bài thơ? Hình ảnh quê hương nghèo khổ chiến tranh: + Bóng mẹ gầy theo chuỗi ngày chua xót; goá bụa nuôi xuôi ngược tảo tần…, rách lưng chấp nối bao lần “Tiếng võng dẻo dai nghiến mòn thân cột”: chịu đựng bền bỉ người khó khăn gian khổ Quê hương Phú Yên Từ việc phân tích trên, em hãy nêu nhận xét chung quê hương Phú Yên? Quê hương tang tóc chiến tranh Âm tiếng võng trưa hè theo tác giả trên nẻo đường kháng chiến Chi tiết này biểu điều gì? Tâm tác giả + Khát vọng bình + Lời nhắc nhở + Động lực mạnh mẽ giúp người vượt khó khăn gian khổ sống chiến đấu để hoàn thành nhiệm vụ Việc tác giả xưng “tôi” bài HS thảo luận- Đại diện thơ có làm cho bài thơ mang đặc nhóm trình bày điểm văn tự không? Vì sao? Điều đó có ý nghĩa thể nào? Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu: HS khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Phương pháp: So sánh, đối chiếu- Tổng kết, khái quát Thời gian: phút Hình ảnh “Tiếng võng trưa hè” gợi HS phát liên tưởng tới hình ảnh nào các bài thơ đã học nói tình yêu quê hương? Tổ: Ngữ Văn III Tổng kết: GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (12) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Nêu lên chủ đề bài thơ? Bài thơ thể nỗi nhớ quê hương tha thiết đến quặn lòng và tinh thần tâm để giải phóng quê hương đất nước Hoạt động 5: Luyện tập ( phút) Phát biểu suy nghĩ em quê hương, có dịp xa lâu ngày Chi tiết nào xuyên suốt bài thơ để biểu nỗi nhớ quê hương tác giả? Phân tích các chi tiét Hoạt động 6: Dặn dò ( phút) Học thuộc bài thơ, nắm ND, NT bài thơ Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hình ảnh “Tiếng võng trưa hè” Sưu tầm số tác phẩm VHĐP Phú Yên Soạn bài :Đồng chí Tiết 48 Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày dạy: 25/10/2011 Đồng chí Chính Hữu ( 1926 - 2007 ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Một số hiểu biết thực năm đầu k/c chống thực dân Pháp dân tộc ta - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần người chiến sĩ bài thơ - Đặc điểm nghệ thuật bài thơ: ngôn ngữ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực Kĩ - Đọc diễn cảm bài thơ đại - Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc bài thơ - Tìm số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy giá trị nghệ thuật chúng bài thơ Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (13) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ * Thầy: soạn bài lên lớp,vẽ tranh minh hoạ -Chân dung t/g còn trẻ và * Trò: ôn bài cũ, soạn bài C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Từ sau cách mạng tháng Tám 1945, văn học đại Việt Nam xuất đề tài : Tình đồng chí , đồng đội người chiến sỹ cách mạng - anh đội Cụ Hồ Chính Hữu đã là nhà thơ đầu tiên đóng góp vào đề tài bài thơ đặc sắc : Đồng chí Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn Mục tiêu: HS nắm nét chính tác giả, tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình Thời gian: 12 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Dựa vào bài soạn, hãy trình bày hiểu biết em tác giả và tác phẩm? Nội dung cần đạt I/Tìm hiểu chung 1/Tác giả: Chính hữu chủ yếu sáng tác người chiến sĩ quân độinhững người đồng đội ông hai K/C chống Pháp vag chống Mỹ HS trình bày 2/Tác phẩm: Bài thơ “Đồng chí” đời năm 1948 Hướng dẫn đọc - đọc mẫu – HS đọc lại bài Hãy trình bày hiểu biết Trình bày cá nhân em thể loại, phương thức biểu đạt và bố cục bài thơ? Tổ: Ngữ Văn *Thể loại: -Thể thơ:tự GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (14) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn *Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với miêu tả * Bố cục: phần Chia làm ba đoạn : - Đ1 : dòng thơ đầu -> Cơ sở tình đồng chí - Đ2 : 10 dòng tiếp -> Những biểu cụ thể tình đồng chí - Đ3: Còn lại -> Biểu tượng tình đồng chí Kể lại hoàn cảnh đời bài thơ GV: Đây là thời kì mà cách mạng ta gặp nhiều khó khăn Ông đã kể : “Vào cuối 1947 tôi tham gia chiến dịch VB –Thu đông Pháp nhảy dù VB,hành quân từ Bắc Cạn->Thái Nguyên.Chúng tôi phục kích giặc chặng để đánh,khi đó tôi là chính trị viên đại đội,chiến dịch vô cùng gian khổ,bản thân người lính có phong phanh trên mình áo cánh nâu,đầu không mũ ,chân không giày,đêm ngủ lấy lá khô trải,không chăn màn,ăn uống kham khổ,vì trên đường truy kích địch tôi nhận n/v chăm sóc thương binh và chôn cất tử sĩ.Sau đó tôi bị ốm nằm lại nhà sàn heo hút gió ,tôi đã sáng tác bài thơ “đ/c””->bài thơ đời là kết trải nghiệm thực và cảm xúc sâu xa t/g tình đồng đội Phần lớn các tác phẩm viết người lính CM thường khai thác cảm hứng lãng mạn anh hùng Bài thơ “Đồng chí” cùng số bài khác đã mở khuynh hướng viết quần chúng kháng chiến Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi; thuyết trình; đọc sáng tạo tái hình tượng Thời gian: 60 phút Đọc lại câu thơ đầu- đây là HS đọc II Tìm hiểu văn câu là sở lí giải Cơ sở tạo nên tình đồng chí tình đ/c cao đẹp: Trong cảm nhận nhà thơ, tình đồng chí có liên quan đến Anh Tôi người với Nước mặn đồng chua không gian cụ thể nào ? Đất cày lên sỏi đá Nhận xét cách dùng từ ngữ t/g <- quê nghèo-> nói tình đ/c? Ra trận quen Chung lí tưởng “Súng bên súng… Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (15) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn …chung chăn…” Đồng chí - Cùng chung cảnh ngộ- vốn là người nông dân nghèo từ miền quê hương “ Nước mặn đồng chua”, “Đất cày lên sỏi đá” - Cùng chung lí tưởng, cùng chung chiến hào chiến đấu vì độc lập tự Tổ quốc Từ ngữ gợi cảm mộc mạc, BP đối ngữ nói lên người lính có chung g/c,chung lí tưởng, chung mục đích chiến đấu Hãy khái quát lại sở hình thành Khái quát Tình đồng chí sâu lắng, thiêng tình đồng chí? liêng Câu thơ “Đồng chí” bài thơ Câu thơ có hai tiếng và dấu có gì đặc biệt? chấm than -> nốt nhấn, vang lên phát hiện, lời khẳng định, đồng thời lề gắn kết đoạn đầu với đoạn sau GV bình: “Đồng chí !” lấy làm nhan đề cho bài,là tiếng gọi thiêng liêng,là biểu chủ đề, linh hồn bài, tạo độc đáo,đ/c đây bật lên từ đáy lòng,từ t/c người gắn bó với nhau.Hai tiếng đ/c đến đây đã đủ đứng riêng làm câu thơ.Có người thắc mắc :nó liền mạch với câu thơ trên hay thuộc câu thơ dưới->sự thắc mắc này có sở nó là cao trào câu trướcvừa mở gì ẩn chứa câu sau vì đọc có khoảng lặng trước và sau nó(khoảng lặng không lời đầy ý nghĩa) Tìm hình ảnh biểu tình Đọc đoạn 2 Những biểu tình đồng chí, đồng đội làm lên sức đồng chí chiến đấu gian mạnh tinh thần người lính Cách khổ: mạng ? Ruộng nương anh… …… nhớ người lính Từ " mặc kệ" giúp em hiểu điều gì Trình bày ? thái độ cách dứt khoát, không vướng bận, là biểu hy sinh lớn, trách nhiệm lớn với non sông đất nước - Chung nỗi niềm nhớ quê hương Em hiểu nào hình ảnh " Giếng nước, gốc đa……ra lính" ?biện pháp nt sử dụng? Là hình ảnh nhân hoá, hoán dụ, quê hương, người thân nhớ các anh, nỗi nhớ người hậu Phân tích Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (16) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Lớp nghĩa đầu tiên câu thơ, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa, “Giếng nước gốc đa” nhờ mà có tâm trạng người, biết “nhớ” người lính Ở lớp nghĩa thứ hai câu thơ lại mang hình ảnh hoán dụ Vì làng quê xưa, vùng nào có “giếng nước”, “gốc đa” Lấy “giếng nước gốc đa” để dân làng, người thân yêu hậu phương thì đó chính là cách nói hoán dụ, gợi kỉ niệm quê hương ( VHTT- Số 188- trang58) H: Đọc câu thơ tiếp ? Em cảm nhận gì qua câu thơ trên ? Nhà thơ có cường điệu khó khăn lên không? GV nói thêm bệnh sốt rét thường gặp người đã sống rừng H: Tác giả đã sử dụng biện pháp NT nào ? Phân tích tác dụng ? phương BP nhân hoá -> Sự cảm thông sâu xa tâm tư, nỗi lòng - HS đọc Anh với tôi biết ớn lạnh …………… Thương tay nắm lấy bàn tay Nêu cảm nhận : tình đồng chí, đồng đội còn thể chia sẻ khó khăn, thiếu thốn đời lính - Sát cánh bên bất chấp gian khổ thiếu thốn HS thảo luận H: Phân tích hình ảnh " Thương - Phân tích tay nắm lấy bàn tay" ? Hình ảnh cụ thể, chân thực -> thiếu thốn, khó khăn thời kì cam go khốc liệt kháng chiến chống Pháp - Những câu thơ sóng đôi, đối ứng -> gắn bó, chia sẻ… -Bút pháp tả thực,câu thơ sóng đôihọ chia sẻ khó khăn, thiếu thốn đời lính Hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng người lính vừa gián tiếp thể sức mạnh tình cảm -T/c gắn bó sâu nặng,tình đồng chí đồng đội thiêng liêng Trong bài thơ “Gía thước đất” nhà thơ đã viết: “Đồng đội ta là hớp nước uống chung,bát cơm sẻ nửa là chia mảnh tin nhà , Chia đời Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (17) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn chia cái chết ” Nhà thơ Tố Hữu vẽ chân dung anh vệ quốc bài “Cá nước”cũng với h/a cụ thể “Giọt giọt mồ hôi rơi/Trên má anh vàng nghệ/Anh vệ quốc quân ơi/Sao mà yêu anh thế” câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì - HS đọc câu thơ cuối Nghệ thuật: người lính và chiến đấu ? “Đêm rừng hoang sương muối GV treo tranh vẽ –các em quan sát -quan sát tranh Đứng cạnh bên chờ giặc tới dựa vào ý thơ hãy tưởng tượng và - HS bộc lộ Đầu súng trăng treo.” dựng lại cảnh này? Đêm đông gió rét các anh phục kích chờ giặc vào đêm trăng sáng,vầng trăng lên cao xuống thấp-đến thời điểm nào đó nhìn từ góc độ vầng trăng treo trên đầu mũi súng Phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa biểu * Thảo luận - Đây là tranh đẹp Trên tượng tình đồng chí ? cảnh rừng đêm giá rét là hình ảnh gắn kết : người lính, súng và vầng trăng Họ đứng cạnh nhau, truyền ấm cho nhau, giúp vượt lên… Đặt h/a súng bên cạnh vầng - Hình ảnh " Đầu súng trăng treo" trăng gợi liên tưởng gì? là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Súng và trăng là gần và xa, thực và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ… -> Là tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội -> Hình ảnh cô đọng, gợi cảm, là biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ - Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn cách hài hoà, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng GV:Chiến tranh qua năm tháng đầy gian khổ hi sinh mát lùi dần vào dĩ vãng còn đọng lại mãi hồn thơ Chính Hữu,một tình đ/c gắn bó keo sơn.Đẹp mãi năm tháng không thể nào quên DT ta Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu: HS khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Phương pháp: Tổng kết, khái quát Thời gian: phút Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (18) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Khái quát lại ND, NT bài thơ? HS khái quát III/Tổng kết Tại tác giả đặt tên bài thơ là " Thảo luận Đồng chí" ? Nội dung: Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể tình cảm chân thành - Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng GV: Với nhiều h/a từ ngữ gợi cảm mà gần gũi thân thuộc với biện pháp sóng đôi đối ngữ sử dụng thành công.Chính Hữu đã viết nên bài ca với ngôn từ chọn lọc bình dị mà có sức ngân vang với nhân vật là đ/c luôn sát cánh bên nhau.Bài ca đã ca ngợi tình đ/c thiêng liêng lửa cháy mãi,bập bùng,không tắt,ngọn lửa thắp sáng đêm đen chiến tranh.Nhà thơ Huy Cận đã có lời tặng Chính Hữu : “Một đời đầu súng trăng treo/Hồn thơ đeo đẳng bay theo chiến trường/Tiếng lòng đọng hạt sương/Cành hoa chiến địa mà gương tâm tình/Cho hay thơ lòng mình/Trăng hay súng bóng hình người thơ” Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình Thời gian: phút a Bài vừa học: - Học thuộc lòng bài thơ - Trình bày cảm nhận chi tiết nghệ thuật tâm đắc b Bài học Soạn bài: Tổng kết từ vựng Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (19) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (20) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Tiết 49 Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày dạy: 26/10/2011 Tổng kết từ vựng (tt) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ,hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ - Tác dụng việc sử dụng các từ tượng hình, từ tượng và phép tu từ các văn nghệ thuật Kĩ - Nhận diện từ tượng hình, từ tượng Phân tích giá trị các từ từ tượng hình, từ tượng văn - Nhận diện các phép tu từ nhân hoá, ẩn dụ, so sánh, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ văn Phân tính tác dụng các phép tu từ văn cụ thể B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (Phát phiếu bài tập làm theo bàn-sau phút thu bài) Câu hỏi : * Hãy phân loại từ tiếng Việt ( xét theo nguồn gốc ) ? * Trong các câu thơ sau, câu nào sử dụng từ Hán Việt ? A Thuyền ta lái gió với buồm trăng B Biển cho ta cá lòng mẹ C Mẹ cùng cha bận công tác chưa D Cháu thương bà nắng mưa Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 18:54

w