Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tuần 2 - Tiết 3: Có phải tất cả thực vật đều có hoa

5 7 0
Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tuần 2 - Tiết 3: Có phải tất cả thực vật đều có hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài mới Hoạt động 1: Hình dạng kích thước của tế bào Hoạt động của GV + Vấn đề 1: Tìm hiểu hình dạng của tế bào - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK ở mục I trả lời câu hỏi: [r]

(1)Tuần Tiết NS: 29/08/10 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA I MỤC TIÊU: Kiến thức - Học sinh biết quan sát, so sánh để phân biệt cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản (hoa, quả) - Phân biệt cây năm và cây lâu năm Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân biệt, nêu ví dụ cây có hoa và cây không có hoa II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - GV: Tranh phóng to hình 4.1; 4.2 SGK Mẫu cây cà chua, đậu có hoa quả, hạt - HS sưu tầm tranh cây dương xỉ, rau bợ III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm chung thực vật? - Thực vật nước ta phong phú, vì chúng ta cần phải trồng thêm và bảo vệ chúng? Bài học Hoạt động 1: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân để tìm - HS quan sát hình 4.1 SGK trang 13, đối chiếu với bảng hiểu các quan cây cải SGK trang 13 ghi nhớ kiến thức các quan cây cải + Có hai loại quan: quan sinh dưỡng và quan sinh sản - HS đọc phần trả lời nối tiếp luôn câu hỏi GV (HS khác có thể bổ sung) + Cơ quan sinh dưỡng - GV đưa câu hỏi sau: + Cơ quan sinh sản + Rễ, thân, lá, là + Sinh sản để trì nòi giống + Hoa, quả, hạt là + Chức quan sinh sản là + Nuôi dưỡng cây + Chức quan sinh dưỡng - HS quan sát tranh và mẫu nhóm chú ý quan sinh là - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để dưỡng và quan sinh sản phân biệt thực vật có hoa và thực vật không - Kết hợp hình 4.2 SGK trang 14 hoàn thành bảng SGK có hoa trang 13 - GV theo dõi hoạt động các nhóm, có thể gợi ý hay hướng dẫn nhóm nào còn - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung chậm - GV chữa bài bảng cách gọi HS các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày ý kiến mình cùng với giới Lop6.net (2) - GV lưu ý HS cây dương xỉ không có hoa có quan sinh sản đặc biệt - GV nêu câu hỏi: Dựa vào đặc điểm có hoa thực vật thì có thể chia thành nhóm? - GV cho HS đọc mục  và cho biết: - Thế nào là thực vật có hoa và không có hoa? - GV chữa nhanh cách đọc kết đúng để HS giơ tay, tìm hiểu số lượng HS đã nắm bài - GV dự kiến số thắc mắc HS phân biệt cây như: cây thông có hạt, hoa hồng, hoa cúc không có quả, cây su hào, bắp cải không có hoa HS tính đa dạng thực vật cấu thiệu mẫu đã phân chia trên - Các nhóm khác có thể bổ sung, đưa ý kiến khác để trao đổi - Dựa vào thông tin  trả lời cách phân biệt thực vật có hoa vớ thực vật không có hoa - HS làm nhanh bài tập  SGK trang 14 tạo và chức   Hình thành cho HS mqh các quan tổ chức - Chú ý lắng nghe thể, thể với môi trường, nhóm lên ý thức chăm sóc và BVTV Kết luận: - Thực vật có nhóm: thực vật có hoa và thực vật không có hoa Hoạt động 2: Cây năm và cây lâu năm - GV viết lên bảng số cây như: Cây lúa, ngô, mướp gọi là cây năm Cây hồng xiêm, mít, vải gọi là cây lâu năm - Tại người ta lại nói vậy? - GV hướng cho HS chú ý tới việc các thực vật đó hoa kết bao nhiêu lần vòng đời - GV cho HS kể thêm số cây loại năm và lâu năm - HS thảo luận nhóm, ghi lại nội dung giấy Có thể là: lúa sống ít thời gian, thu hoạch cây Hồng xiêm cây to, cho nhiều - HS thảo luận theo hướng cây đó bao nhiêu lần đời để phân biệt cây năm và cây lâu năm Kết luận: - Cây năm hoa kết lần vòng đời - Cây lâu năm hoa kết nhiều lần đời IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK - Gợi ý câu hỏi 3* V DẶN DÒ: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” Lop6.net (3) - Chuẩn bị số rêu tường Tuần Tiết NS: 30/08/10 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh kể các phận cấu tạo tế bào thực vật - Nêu khái niệm mô, kể tên các loại mô chính thực vật Kĩ - Rèn kĩ quan sát hình vẽ, thu thập kiến thức - Kĩ nhận biết kiến thức II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - GV: Tranh phóng to hình 7.1; 7.2; 7.3; 7.4 ; 7.5 SGK - HS: Sưu tầm tranh ảnh tế bào thực vật III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra hình vẽ tế bào thực vật HS đã làm trước nhà Bài Hoạt động 1: Hình dạng kích thước tế bào Hoạt động GV + Vấn đề 1: Tìm hiểu hình dạng tế bào - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK mục I trả lời câu hỏi: Tìm điểm giống cấu tạo rễ, thân, lá? - GV lưu ý có thể HS nói là nhiều ô nhỏ đó là tế bào - GV cho HS quan sát lại hình SGK, tranh hình dạng tế bào số cây khác nhau, nhận xét hình dạng tế bào - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 7.1 SGK trang 23 và cho biết: cùng quan tế bào có giống không? - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK - GV nhận xét ý kiến HS, yêu cầu HS rút nhận xét kích thước tế bào - GV thông báo thêm số tế bào có kích thước nhỏ (mô phân sinh ngọn) tế bào sợi gai dài Hoạt động HS - HS quan sát hình 7.1; 7.2; 7.3 SGK trang 23 và trả lời câu hỏi: - HS thấy điểm giống đó là cấu tạo nhiều tế bào - HS quan sát tranh đưa nhận xét: tế bào có nhiều hình dạng - HS đọc thông tin và xem bảng kích thước tế bào trang 24 SGK, tự rút nhận xét - HS trình bày, bổ sung cho đầy đủ - Kích thước tế bào khác Lop6.net (4) - GV yêu cầu HS rút kết luận Kết luận: - Cơ thể thực vật cấu tạo tế bào - Các tế bào có hình dạng và kích thước khác Hoạt động 2: Cấu tạo tế bào - GV yêu cầu HS nghiên cứu độc lập nội dung - HS đọc thông tin SGK trang 24, kết hợp quan sát hình SGK trang 24 7.4 SGK trang 24 - GV treo tranh câm: sơ đồ cấu tạo tế bào thực - Xác định các phận tế bào ghi nhớ kiến vật thức - Gọi HS lên bảng các phận tế bào - Từ 1-3 HS lên bảng tranh và nêu chức trên tranh phận, HS khác nghe và bổ sung - GV cho nhận xét có thể đánh giá điểm - GV mở rộng: chú ý lục lạp chất tế bào có chứa diệp lục làm cho hầu hết cây có màu xanh và góp phần vào quá trình quang hợp - GV tóm tắt, rút kết luận để HS ghi nhớ thành phần cấu tạo chủ yếu tế bào Kết luận: - Tế bào gồm: + Vách tế bào + Màng sinh chất + Chất tế bào + Nhân Hoạt động 3: Mô - GV treo tranh các loại mô yêu cầu HS quan - HS quan sát tranh, trao đổi nhanh nhóm đưa sát và đưa câu hỏi: nhận xét ngắn gọn - Nhận xét cấu tạo hình dạng các tế bào cùng loại mô, các loại mô khác nhau? - Rút kết luận: mô là gì? - GV bổ sung thêm vào kết luận HS: chức - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ các tế bào mô là mô sung phân sinh làm cho các quan thực vật lớn lên Kết luận: - Mô gồm nhóm tế bào giống cùng thực chức IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, cuối bài - HS giải ô chữ nhanh, đúng, GV đánh giá điểm V DẶN DÒ: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Ôn lại khái niệm trao đổi chất cây xanh (lớp dưới) Lop6.net (5) Lop6.net (6)

Ngày đăng: 30/03/2021, 18:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan