Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống Cho HS nêu miệng GV ghi bảng lớp.. Nhận xét, bổ xung Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Cho H[r]
(1)TUẦN 34 Thứ hai ngày 30 tháng năm 2012 THỂ DỤC (GV chuyên) TẬP ĐỌC Tiết 55, 56: BÁC ĐƯA THƯ I.Mục tiêu: Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép, Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu chấm câu Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả việc đưa thư tới nhà Các em cần yêu mến và chăm sóc bác Trả lời các câu hỏi 1,2 SGK GD học sinh tôn trọng, lễ phép gặp bác đưa thư * Kĩ xác định giá trị; Tự nhận thức thân; Thể cảm thông II.Đồ dùng dạy học: Tranh III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hôm các em học sang chủ đề “ Gia đình ” * Cho HS xem tranh-> Ghi tựa bài Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc Đọc mẫu lần Cho HS mở SGK đọc thầm tìm từ khó gạch chân Chọn tiếng khó ghi bảng lớp: mừng quýnh, khoe, nhễ nhại, cốc nước,… Cho HS gấp SGK nhìn bảng luyện đọc (đọc âm, đánh vần vần, đánh vần tiếng, trơn từ) Cho HS mở SGK luyện đọc: Luyện đọc câu: HS đọc nối tiếp câu, đoạn, bài Gọi HS đọc cá nhân số em Giải lao Hoạt động 2: Ôn vần đã học Gọi HS đọc câu hỏi Tìm tiếng bài có inh Gọi HS tìm tiếng có inh ghi bảng ( Minh ), đọc cá nhân vài em Gọi HS đọc câu hỏi 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần inh, có vần uynh Lop1.net (2) HS tìm viết tiếng có vần inh, đọc: trắng tinh, hình ảnh,… HS tìm viết tiếng có vần uynh đọc: phụ huynh, uỳnh uỵch, Gọi HS đọc bài trên bảng lớp Nhận xét tiết học Tiết Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Vừa các em học bài gì?( Bác đưa thư ) Cho HS mở SGK GV đọc mẫu, HS đọc thầm Gọi HS đọc lại bài cá nhân vài em Gọi HS đọc đoạn 1, cá nhân vài em Gọi HS đọc câu hỏi Nhận thư bố Minh muốn làm gì? Gọi HS đọc đoạn còn lại Gọi HS đọc câu hỏi Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh làm gì? HS trả lời, bạn nhận xét bổ xung Gọi vài em đọc lại bài Nhận xét Giải lao Hoạt động 2: Luyện nói Cho HS QST và TLCH Chủ đề luyện nói: Nói lời chào hỏi Minh Luyện nói theo nhóm Gọi HS nêu lên trước lớp Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi Giáo dục tư tưởng:Công việc đưa thư là công việc vất vả, các em nên yêu mến và chăm sóc bác Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Lop1.net (3) Thứ ba ngày tháng năm 2012 CHÍNH TẢ Tiết 19: BÁC ĐƯA THƯ I.Mục tiêu: Nhìn bảng chép lại đúng đoạn: “ Bác đưa thư… mồ hôi nhễ nhại ”: 36 chữ khoảng 15 đến 20 phút Điền đúng vần inh, uynh; chữ c, k vào chỗ trống Làm bài tập 2, (SGK) Viết cẩn thận, chính xác II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2,3 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Giới thiệu bài: Bác đưa thư Hoạt động : Hướng dẫn HS tập chép GV đọc mẫu bài viết Gọi HS đọc lại Cho HS đọc thầm tìm tiếng dễ sai viết bảng Chọn tiếng khó ghi bảng lớp: mừng quýnh, khoe, nhễ nhại,… Cho HS viết bảng con: mừng quýnh , khoe, nhễ nhại,… Gọi HS đọc lại các từ khó vài em Cho HS chép bài vào tập Hướng dẫn cách viết chữ đầu dòng, tư ngồi, cầm bút ,để … Đọc thông thả chữ trên bảng, đến tiếng khó dừng lại đánh vần cho HS soát lỗi ( HS lấy bút chì soát lỗi) Chấm điểm số tập Giải lao Hoạt đông 2: Làm bài tập Gọi HS đọc yêu cầu bài tập: Bài 1: Điền vần inh uynh Bình hoa Khuỳnh tay Một em lên bảng làm bảng phụ, lớp làm vào tập Bài 2: Điền chữ c k: “cú mèo, dòng kênh” Cho HS làm vào tập, em làm bảng phụ Nhận xét, ghi điểm Lop1.net (4) Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TẬP VIẾT Tiết 32: TÔ CHỮ HOA : X, Y I.Mục tiêu: Tô các chữ hoa : X, Y Viết đúng các vần inh, uynh, ia, uya ;các từ ngữ : bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập Viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết ít lần.) Giáo dục hs viết nắn nót ( nét chữ nết người) II Đồ dùng dạy học : Chữ mẫu : X, Y III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Giới thiệu bài + Hướng dẫn HS tô chữ hoa Đính chữ mẫu : X Hướng dẫn HS quan sát Chữ X gồm có nét nào ? GV viết mẫu X HS tô X Cho HS viết bảng Chữ Y tương tự X + Hướng dẫn HS viết vần, từ ngữ: Viết mẫu các vần, từ ngữ: Gọi HS đọc các vần: inh, uynh, ia, uya Gọi HS đọc các từ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya Cho HS viết bảng con: inh, uynh, ia, uya bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya + Hướng dẫn HS tô, viết Hướng dẫn HS tô các chữ hoa, nhắc nhở HS cách cầm bút viết… GV viết mẫu HS chú ý , HS viết GV quan sát uốn nắn sửa chửa, HS viết các vần từ đến hết bài + Chấm điểm số tập Tuyên dương em viết nhanh đúng đẹp ( có tiến ) Hoạt động 2: Trò chơi Lop1.net (5) Thi đua đội(1 nam, nữ) Lên bảng thi đua viết số từ GV yêu cầu Đội nào viết nhanh, viết đẹp thắng Nhận xét- Tuyên dương Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -TOÁN Tiết 133: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I Mục tiêu: Biết đọc, viết, so sánh các số phạm vi 100.Biết viết số liền trước, số liền sau số Biết cộng trừ số có hai chữ số Giáo dục các em ham thích học toán II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1:Viết các số Cả lớp làm vào tập Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Số liền trước 19 là bao nhiêu?(18) Số liền sau 19 là bao nhiêu?(20) Cho HS nêu miệng , GV ghi bảng lớp Nhận xét, sửa sai Bài 3: Khoanh vào số lớn nhất, số bé Cho HS làm theo nhóm Nhận xét, sửa sai Bài 4: Đặt tính tính em làm bảng phụ, lớp làm vào tập Nhận xét, ghi điểm Bài 5: Gọi HS đọc đề bài cá nhân vài em Hướng dẫn HS tóm tắt và giải toán em làm bảng phụ, lớp làm vào tập Chấm điểm số tập Nhận xét tiết học Lop1.net (6) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC Tiết 34: KHÔNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG PHỐ I Mục tiêu: HS biết tác hại việc chơi đùa trên đường phố Biết vui chơi đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn Có thái độ không đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố Giáo dục hs không chơi đùa trên đường nơi mà có người và phương tiện tham gia giao thông II Đồ dùng dạy học: Tranh III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu nội dung truyện Bước 1:Giao nhiệm vụ Cho hs thảo luận nhóm đôi, q/s tranh đọc ghi nhớ nội dung câu chuyện Gọi hs kể lại câu chuyện trước lớp Bước 2: HD hs tiếp cận nội dung truyện Bo và Huy chơi trò gì? Các bạn đá bóng đâu? Lúc này lòng đường xe cộ lại nào? Chuyện gì xảy với hai bạn? Em thử tưởng tượng, xe ô tô không phanh kịp thì điều gì có thể xảy ra? Kết luận: Hai bạn Huy và Bo chơi đá bóng gần dường giao thông là nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho thân mình và còn làm ảnh hưởng đến người và xe lại trên đường Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Bước 1: gv gắn tranh lên bảng, yêu cầu hs q / s và bày tỏ ý kiến “ Tán thành, không tán thành” Bằng cách giơ thẻ” Ông mặt trời” Nếu tán thành - giơ thẻ “ông mặt trời cười” Nếu không tán thành - giơ thẻ “ông mặt trời khóc” Bước 2: Khai thác Vì em tán thành? Vì em không tán thành? Lop1.net (7) Nếu em có mặt đó thì em khuyên các bạn nào? Kết luận: Đường phố dành cho xe lại Chúng ta không nên chơi đùa trên đường phố, vì dễ gây tai nạn giao thông Bước 3: Cho hs đọc to phần ghi nhớ cuối bài Hoạt động 3: Trò chơi hổ trợ “ Nên không nên” Bước 1: Gv chuẩn bị thẻ chữ, thẻ có các nội dung sau: Chơi sân trường Chơi sát lề đường Chơi trên vỉa hè Chơi sân vận động Chơi câu lạc Chơi góc phố Chơi ngã tư Chơi công viên Bước 2: GV chọn đội chơi( nam, nữ ) Mỗi đội em tham gia chơi Bước 3: Giao nhiệm vụ Trong phút, bạn lựa chọn thẻ chữ có ghi địa điểm chơi gắn vào đúng cột “nên – không nên” cho phù hợp Đội nào lựa chọn nhiều thẻ và gắn đúng cột, đội đó thắng Nhận xét – Tuyên dương Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -BUỔI CHIỀU: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I.Mục đích , yêu cầu : HS đọc trơn toàn bài: Bác đưa thư Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép,… Ôn vần : - Tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : - Biết nghỉ gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phẩy, dấu chấm nghỉ dài so với dấu phẩy ) - Nhắc lại nội dung bài II Đồ dùng dạy học : Lop1.net (8) - Bộ TH Tiếng Việt - Bảng phụ chép bài đọc III Các hoạt động dạy – học : * Luyện đọc bài: - Gọi em đọc lại toàn bài - GV sửa cho học sinh ** Luyện đọc tiếng , từ - Luyện đọc tiếng , từ khó: - Nhận xét ** Luyện đọc câu : - Cho học sinh đọc câu - Nhận xét **Ôn lại các vần : - Cho học sinh nêu tiếng , từ có vần : - Nhận xét **Luyện đọc toàn bài - Gọi học sinh thi đọc diễn cảm bài *Luyện tập : - Cho học sinh thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : - Cho học sinh nêu lại nội dung bài * Làm bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập BTTV Luyện viết: BÁC ĐƯA THƯ I.Mục đích , yêu cầu : - Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn cuối bài: Bác đưa thư trình bày đúng bài viết Viết đúng tốc độ tối thiểu chữ / phút - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm III Các hoạt động dạy – học: * Luyện viết : Bác đưa thư Hướng dẫn học sinh tập chép: - Treo bảng phụ ( có bài viết ) - Cho vài học sinh nhìn bảng đọc - Cho học sinh tìm số tiếng dễ viết sai - Cho học sinh viết bảng Hướng dẫn và sửa sai cho HS Lop1.net (9) - Cho học sinh viết bài vào - Hướng dẫn các em ngồi đúng tư , cách cầm bút , để và cách trình bày - Đọc thong thả , vào chữ trên bảng để học sinh soát lại GV dừng lại chỗ khó viết, đánh vần lại tiếng đó cho các em viết đúng Nhắc các em gạch chân chữ viết sai , ghi số lỗi lề HD làm bài tập ( VBTTV ) - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập VBTTV - Hướng dẫn làm bài tập - Cho học sinh nêu kết - nhận xét Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -Thứ tư ngày tháng năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 57, 58: LÀM ANH I.Mục tiêu: Đọc trơn bài tập đọc Làm anh Đọc đúng các từ ngữ : làm anh, người lớn, dịu dàng, dỗ dành Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ Hiểu nội dung bài: Anh chị phải thương yêu em, nhường nhịn em Trả lời các câu hỏi SGK Giáo dục hs biết thương yêu nhường nhịn em nhỏ * Kĩ xác định giá trị; Tự nhận thức thân; Đảm nhận trách nhiệm II.Đồ dùng dạy học: Tranh III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc Đọc mẫu lần Cho HS mở SGK đọc thầm tìm từ khó gạch chân Chọn tiếng khó ghi bảng lớp: Làm anh, người lớn, dịu dàng, dỗ dành Cho HS gấp SGK nhìn bảng luyện đọc (đọc âm, đánh vần vần, đánh vần tiếng, trơn từ) Cho HS mở SGK luyện đọc: Luyện đọc câu: Bài này có câu?( 16 câu ) Lop1.net (10) HS đọc nối tiếp câu, khổ thơ, bài Gọi HS đọc cá nhân số em Giải lao Hoạt động 2:Ôn vần đã học Gọi HS đọc câu hỏi Tìm tiếng bài có vần ia HS viết bảng con: chia, đọc Gọi HS đọc câu hỏi 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, có vần uya? M: tia chớp, đêm khuya HS tìm tiếng có vần ia: chìa khóa, lìa xa… Tiếng có vần uya viết bảng: khuya khoắt,… Gọi HS đọc bài trên bảng lớp Nhận xét tiết học Tiết Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Vừa các em học bài gì?( Làm anh ) Cho HS mở SGK GV đọc mẫu, HS đọc thầm Gọi HS đọc khổ 1, cá nhân vài em Gọi HS đọc câu hỏi Làm anh phải làm gì em bé khóc ? Làm anh phải làm gì em bé ngã? Cho HS đọc khổ cá nhân vài em Làm anh phải làm gì có đồ chơi đẹp? Làm anh phải làm gì mẹ cho quà bánh? Cho HS đọc khổ thơ cuối cá nhân vài em Gọi HS đọc câu hỏi Muốn làm anh phải có tình cảm nào với em bé ? Giải lao Hoạt động 2: Luyện nói Chủ đề luyện nói: Kể anh ( chị, em) em Cho các em nói theo nhóm đôi em nêu câu hỏi, em nói Lop1.net (11) Gọi HS kể anh chị em Nhận xét- Tuyên dương Hoạt động 5: Thi đọc khổ thơ Nhận xét- Tuyên dương Cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ÂM NHẠC (GV chuyên) TOÁN Tiết 134: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tt) I Mục tiêu: Thực cộng trừ số có hai chữ số Xem đúng Giải bài toán có lời văn Giáo dục các em ham thích học toán II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: luyện tập Bài 1:Tính nhẩm Cho HS làm vào tập, nêu miệng GV ghi bảng lớp Nhận xét Bài 2: Tính Thực nào? ( từ trái sang phải) em làm bảng phụ, lớp làm vào tập Nhận xét, ghi điểm Bài 3: Đặt tính tính Cho HS làm bảng con, em làm bảng lớp Nhận xét, sửa sai Bài 4: Gọi HS đọc bài toán cá nhân vài em Hướng dẫn HS tóm tắt và giải toán em làm bảng phụ, lớp làm vào tập Nhận xét, chấm điểm Hoạt động 2: Trò chơi Lop1.net (12) Bài 5:Thi đua Nêu nhanh đồng hồ giờ? Giữ nguyên kim dài số 12 trên mặt đồng hồ Quay kim ngắn đồng hồ giờ? HS nêu, bạn nhận xét Nhận xét- Tuyên dương Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng năm 2012 THỦ CÔNG (GV chuyên) TẬP ĐỌC Tiết 59, 60: NGƯỜI TRỒNG NA I.Mục tiêu: Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, chẳng quên Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu Hiểu lời khuyên câu chuyện: Cụ già trồng na cho cháu hưởng Con cháu không quên công ơn người đã trồng Trả lời các câu hỏi 1, SGK Giáo dục hs biết “ Ăn trái nhớ kẻ trồng cây ” II.Đồ dùng dạy học: Tranh na ( mãng cầu) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Cho HS xem tranh-> Ghi tựa bài Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc Đọc mẫu lần Cho HS mở SGK đọc thầm tìm từ khó gạch chân Chọn tiếng khó ghi bảng lớp: lúi húi, ngoài vườn, chuối, chẳng quên, Cho HS gấp SGK nhìn bảng luyện đọc (đọc âm, đánh vần vần, đánh vần tiếng, trơn từ) Cho HS mở SGK luyện đọc: Luyện đọc câu: HS đọc nối tiếp câu, đoạn , bài Gọí HS đọc cá nhân số em Lop1.net (13) Giải lao Hoạt động 2:Ôn vần đã học Gọi HS đọc câu hỏi Tìm tiếng bài có vần oai Gọi HS tìm tiếng có oai, ghi bảng ( ngoài ), đọc cá nhân vài em Gọi HS đọc câu hỏi 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, có vần oay? Cho HS viết tiếng có oai, đọc: củ khoai, phá hoại … Cho HS viết tiếng có uyt, đọc : loay hoay, hí hoáy, xoay người… Gọi HS đọc câu hỏi * Điền tiếng có vần oai oay? Bác sĩ nói chuyện điện thoại Diễn viên múa xoay người Gọi HS đọc bài trên bảng lớp Nhận xét tiết học Tiết Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Vừa các em học bài gì?( Người trồng na ) Cho HS mở SGK GV đọc mẫu, HS đọc thầm Gọi HS đọc lại bài cá nhân vài em Gọi HS đọc từ đầu đến hết lời người hàng xóm, cá nhân vài em Gọi HS đọc câu hỏi Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ điều gì? Cho HS trả lời, bạn nhận xét Gọi HS đọc đoạn còn lại Gọi HS đọc câu hỏi Cụ trả lời nào? Gọi HS trả lời, bạn nhận xét Bài có câu hỏi? Đọc các câu hỏi bài Gọi HS trả lời đọc lại các câu hỏi bài Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lop1.net (14) TOÁN Tiết 135: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tt) I Mục tiêu: Nhận biết thứ tự các số từ đến 100 Thực cộng, trừ các số phạm vi 100( không nhớ) Giải toán có lời văn Đo độ dài đoạn thẳng Giáo dục các em ham thích học toán II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống Cho HS nêu miệng GV ghi bảng lớp Nhận xét, bổ xung Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Cho HS làm theo nhóm Nhận xét, sửa sai Bài 3: Tính em làm bảng phụ, lớp làm vào tập Nhận xét, chấm điểm Bài 4: Gọi HS đọc bài toán cá nhân vài em Hướng dẫn HS tóm tắt và giải toán em làm bảng phụ, lớp làm vào tập Nhận xét, chấm điểm Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng Cho HS đo vào tập GV quan sát, nhận xét Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -Thứ sáu ngày tháng năm 2012 CHÍNH TẢ Tiết 20 : CHIA QUÀ I.Mục tiêu: Nhìn bảng chép lại và trình bài đúng bài: Chia quà , khoảng 15 đến 20 phút Điền đúng chữ x hay s ; v hay d vào chỗ trống Lop1.net (15) Làm bài tập (SGK) Giáo dục hs viết cẩn thận, chính xác II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn bài tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Giới thiệu bài: chia quà Hoạt động : Hướng dẫn HS viết GV đọc mẫu bài viết Gọi HS đọc lại Cho HS đọc thầm tìm tiếng dễ sai viết bảng Chọn tiếng khó ghi bảng lớp Cho HS viết bảng con: Phương, reo lên, chào Gọi HS đọc lại các từ khó vài em Cho HS nhìn bảng GV đọc cụm từ, câu HS viết vào tập Cho HS viết bài vào tập Hướng dẫn cách viết chữ đầu dòng, tư ngồi, cầm bút ,để … Đính bảng phụ đã chép sẵn bài viết Đọc thông thả chữ trên bảng, đến tiếng khó dừng lại đánh vần cho HS soát lỗi ( HS lấy bút chì soát lỗi) Chấm điểm số tập Nhận xét bài viết Giải lao Hoạt đông 2: Làm bài tập Gọi HS đọc yêu cầu bài tập: 2.a/ Điền chữ s hay x ? Sáo tập nói Bé xách túi Cho HS làm vào tập, em làm bảng phụ Nhận xét chấm điểm số tập b/.Điền chữ v hay d? Hoa cúc vàng Bé dang tay Nhận xét tiết học Dặn dò nhà viết lại chữ viết sai cuối bài Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lop1.net (16) TOÁN Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Đọc, viết, so sánh các số phạm vi 100; biết cộng, trừ các số có hai chữ số; biết đo độ dài đoạn thẳng Giải bài toán có lời văn Giáo dục các em ham thích học toán II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: viết số Cho HS viết bảng con, đọc Bài 2: Tính em làm bảng phụ, lớp làm vào tập Bài 3: >,<, = em làm bảng phụ, lớp làm vào tập Bài 4: Gọi HS đọc cá nhân vài em Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì? Hướng dẫn HS tóm tắt và giải toán em làm bảng phụ, lớp làm vào tập Nhận xét, sửa sai Chấm điểm số tập Bài 5: Đo ghi số đo độ dài đoạn thẳng Cho HS làm theo nhóm Nhận xét, sửa sai Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -KỂ CHUYỆN Tiết 9: HAI TIẾNG KÌ LẠ I Mục tiêu : Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý tranh Biết ý nghĩa câu chuyện : lễ phép , lịch người quý mến và giúp đỡ * Kĩ xác định giá trị; Thể cảm thông, hợp tác; Ra định; Lắng nghe tích cực; Tư phê phán Giáo dục các em ham thích học toán II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện kể SGK và các câu hỏi gợi ý Lop1.net (17) III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Bài + Một cậu bé giận nhà công viên ngồi, vì cậu giận nhà ? việc gì xảy tiếp theo? Các em nghe câu chuyện “ Hai tiếng kì lạ” hiểu điều vừa nêu trên * Kể chuyện: Giáo viên kể lần với giọng diễn cảm Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện: Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Đoạn đầu: Kể chậm rãi, làm các chi tiết Lời cụ già: thân mật, khích lệ Pao-lích Lời Pao-lích nói với chị, với bà, với anh: nhẹ nhàng âu yếm Các chi tiết tả phản ứng chị Lê-na, bà, anh cần kể với ngạc nhiên, sau đó là thích thú trước thay đổi Pao-lích Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh: + Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh SGK đọc câu hỏi tranh và trả lời các câu hỏi + Tranh vẽ cảnh gì? Câu hỏi tranh là gì? Yêu cầu tổ cử đại diện để thi kể đoạn Cho học sinh tiếp tục kể theo tranh 2, và Hoạt động 3: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: * Theo em, hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao-lích là hai tiếng nào? Vì Pao-lích nói hai tiếng đó, người lại tỏ yêu mến và giúp đỡ cậu Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh nhà kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ đốn diễn biến câu chuyện Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SINH HOẠT TẬP THỂ Nhận xét Ban Giám Hiệu Nhận xét Tổ trưởng CM …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Lop1.net (18)