BÍM TÓC ĐUÔI SAM A-Mục đích yêu cầu -Đọc đúng các từ ngữ: loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu, … -Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu hai chấm,… -Biết đọc phân biệt giọng người kể[r]
(1)TẬP ĐỌC LỚP BÍM TÓC ĐUÔI SAM A-Mục đích yêu cầu -Đọc đúng các từ ngữ: loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu, … -Biết nghỉ sau dấu phẩy, dấu hai chấm,… -Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật -Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải bài, nội dung câu chuyện B-Đồ dùng dạy học Tranh minh họa SGK C-Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 1 Ổn định Bài cũ: Gọi bạn Học thuộc lòng - Trả lời câu hỏi SGK Nhận xét Bài Sử dụng tranh giới thiệu bài: Các bạn nam đối xử với các bạn nữ nào lịch sự? Hôm các em học điều đó qua bài "Bím tóc đuôi sam” * Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu Nghe - Hướng dẫn HS đọc câu đến hết Nối tiếp - Hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó phát âm: HS đọc vịn, loạng choạng, ngã phịch, bím tóc,… - Hướng dẫn HS đọc đoạn Nối tiếp - GV giải nghĩa từ ngữ: tết, bím tóc đuôi sam, loạng choạng - Gọi HS nhóm đọc đoạn Nối tiếp - Thi đọc các nhóm nhóm thi đọc - Yêu cầu HS đọc toàn bài Đại diện HS đọc Lop2.net (2) TẬP ĐỌC LỚP TIẾT * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài -Gọi HS đọc đoạn 1, GV nêu câu hỏi -HS theo dõi, trả lời +Các bạn gái khen Hà nào? + Bím tóc đẹp +Vì Hà khóc? + Tuấn kéo mạnh bím tóc Hà làm cho Hà ngã +Em nghĩ nào trò đùa nghịch + Trò nghịch ác, không tốt với bạn… Tuấn? -Gọi HS đọc đoạn GV nêu câu hỏi -HS theo dõi, trả lời +Thầy giáo làm cho Hà vui lên cách nào? + Thầy khen hai bím tóc Hà đẹp +Vì lời khen làm cho Hà nín khóc và cười + Khi nghe, Hà vui và tự hào vào mái ngay? tóc đẹp, trở nên tự tin -Gọi HS đọc đoạn GV nêu câu hỏi HS theo dõi, trả lời +Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì? Đến trước mặt Hà xin lỗi -Gọi HS đọc lại bài theo lối phân vai - Nhóm tự phân vai luyện đọc lại - Tìm hiểu nội dung chính câu chuyện - Câu chuyện khuyên em không đùa nghịch ác với bạn và phải đối xử tốt với bạn gái Củng cố-Dặn dò - Hỏi: Qua câu chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm - Trả lời: Chê: Đùa quá trớn Khen: Biết nào đáng chê và điểm nào đáng khen? nhận lỗi - Nhắc HS xem lại bài và chuẩn bị bài - Nhận xét Lop2.net (3)