1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 6 môn Vật lí - Tiết 01 đến tiết 34

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 278,69 KB

Nội dung

Quả nặng vẫn đứng yên vì có 1 lực khác đã tác dụng vào, lực này có phương trùng với phương của lực mà lò xo sinh ra, chiều từ trên xuống hai lực này cân bằng - Hoạt động cá nhân trả lời [r]

(1)GV: Nguyễn Hữu Anh Trường THCS Hà Tây CHƯƠNG I : CƠ HỌC ĐO ĐỘ DÀI TIẾT I MỤC TIÊU: - Biết xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ dụng cụ đo - Truyền các kỹ sau đây: Biết ước lượng gần đúng số độ dài cần đo Biết đo độ dài số vật và sử dụng thước đo phù hợp - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm II CHUẨN BỊ: - Mỗi nhóm học sinh : Một thước kẻ độ chia có nhỏ là 1mm và thước dây, thước cuộn có độ chia nhỏ là 0,5cm - Cả lớp : Tranh vẽ phóng to thước kẻ có giới hạn đo: 20cm và độ chia Nhỏ 2mm + tranh vẽ bảng 11 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hoạt động giáo viên Giới thiệu chương – Tổ chức tình học tập - Cá nhân học sinh đọc tài liệu và nêu các - Yêu cầu học sinh xem trang SGK cho vấn đề học chương biết chương nghiên cứu vấn đề gì? Dùng tranh chương trang SGK Chốt lại các vấn đề nghiên cứu chương - Từng học sinh trao đổi nêu lí và đưa - Yêu cầu học sinh đọc phần mở bài cho phương án (cần sợi dây dài bao nhiêu biết: Câu chuyện chị em nêu lên vấn mét) đề gì? Tại vậy? Hãy nêu phương án giải Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng độ dài số đơn vị đo độ dài I Đơn vị đo độ dài: Ôn lại số đơn vị đo độ dài - Cá nhân trả lời các câu hỏi GV (m, dm, cm, mm, km) - Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta là mét Ký hiệu : m Từng HS điền C1 và đọc kết C1: (1) 10; (2) 100; (3) 100; (4) 1000 - Thực theo nhóm trả lời C2, C3 Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net - Hãy nêu đơn vị đo độ dài mà em biết? - Đơn vị đo độ dài hệ thống đo lường hợp pháp nước ta là gì? Ký hiệu? - Yêu cầu HS trả lời C1 Kiểm tra nhanh kết HS vừa trả lời -Yêu cầu HS đọc C2, C3 và thực Trang (2) GV: Nguyễn Hữu Anh Trường THCS Hà Tây (1bàn/1 nhóm) HS đại diện nhóm báo cáo Giới thiệu thêm số đơn vị đo độ dài kết C2 ,C3 : (tùy theo nhóm) Anh : 1inch = 2,54cm 1foot = 30,48cm Ngoài còn dùng đơn vị dặm, hải lý + Tại trước đo độ dài chúng ta phải ước lượng độ dài vật cần đo? Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài II Đo độ dài: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: - Làm việc cá nhân trả lời - Yêu cầu HS quan sát h1.1 và trả lời C4 C4 : Thợ mộc: Thước dây (thước cuộn) HS: Thước kẻ ; người bán vải dùng thước mét (thước thẳng) - Khác hình dạng và công dụng - Hãy cho biết khác các loại thước trên? Treo hình vẽ thước Hỏi: - Làm việc cá nhân trả lời và ghi ?Thước này đo độ dài lớn và nhỏ là bao nhiêu?  giới thiệu GHĐ và ĐCNN + Giới hạn đo (GHĐ) thước là độ dài - Vậy GHĐ và ĐCNN thước là gì? lớn ghi tên thước + Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước là độ dài vạch chia liên tiếp trên thước - Cá nhân HS làm C5, C6, C7 vào ghi - Yêu cầu HS trả lời C5 ,C6 và C7 C5 : GHĐ…… ; ĐCNN…… Điều khiển lớp thảo luận kết đúng C6 : a Thước có GHĐ : 20cm và ĐCNN : (Gv kiểm tra trên thước Hs) 1mm b GHĐ : 30cm và ĐCNN : 1mm c GHĐ : 1m và ĐCNN : 1cm C7 : Thước mét ; thước dây - Tại lại chọn thước đo trên? (nêu công dụng thước) Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs Đo độ dài Đo độ dài: - Hoạt động cá nhân trả lời - Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu mục B1 : Ước lượng độ dài SGK và nêu các bước thực hành? B2 : Xác địng GHĐ và ĐCNN * lưu ý: Chỉ đo chiều dài bàn học B3 : Tiến hành đo lần B4 : Ghi kết trung bình - Yêu cầu HS thực hành và ghi kết vào - Tiến hành TN theo nhóm HS đại diện bảng 1.1 SGK thời gian phút nhóm lên ghi kết vào bảng phụ Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Trang Lop6.net (3) GV: Nguyễn Hữu Anh GV Trường THCS Hà Tây Bảng kết lớp: Độ dài bàn học Nhóm Độ dài ước lượng Kết đo - Nhận xét kết ước lượng và kết đo độ dài nhóm - HS tham gia nhận xét ( Chọn nhóm có * Cần ghi kết theo ĐCNN kết sai số ít nhất) Hoạt động 5: Tổng kết bài học – Vận dụng – Dặn dò - Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi GV và - Đơn vị đo độ dài là gì? - Khi dùng thước đo cần phải chú ý gì? các bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập 1.2.1 đến 1.2.3 - 1.2.1 : B ; 1.2.2 : B SBT (nếu còn thời gian) 1.2.3 a : 1-cm và 0,5cm b : 10cm và 1mm * Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ - Hướng dẫn nhà BT 1.2.4 đến 1.2.6 SBT và tiến hành đo bề dày sách vật lí Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net Trang (4) GV: Nguyễn Hữu Anh TIẾT 2: Trường THCS Hà Tây ĐO ĐỘ DÀI (tt) I MỤC TIÊU: - Cũng cố việc xác địng GHĐ và ĐCNN Rèn luyện kỹ đo chính xác độ dài vật và ghi kết Biết tính giá trị trung bình - Rèn luyện tính trung thực thông qua báo cáo kết II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm HS : - Thước đo có ĐCNN : 0,5cm ; 1mm - Thước dây, cuộn, kẹp Cả lớp - hình vẽ cách đo độ dài (C7 – C9)SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hoạt động giáo viên Kiểm tra – Giới thiệu bài - HS trả lời câu hỏi GV - ?Nêu ghi nhớ bài học 1Km = ? m ; 1mm = ? m 1cm = ? dm ; - Các Hs khác theo dõi và nhận xét - ?GHĐ và ĐCNN dụng cụ đo là gì? Xác định GHĐ và ĐCNN thước(Gv cung cấp) * Mỗi Hs tự trình bày bài tập lên bàn * kiểm tra bài tập các Hs (nhắc nhở các Hs chưa thực và ghi tên lại theo dõi) Hoạt động 2: Thảo luận cách đo độ dài (15 phút) - Hoạt động theo nhóm thảo luận trả lời C1 - Yêu cầu HS trả lời các câu từ C1 đến C5? đến C5, ghi vào phiếu học tập Học sinh - Điều khiển các nhóm nhận xét kết đại diện nhóm trình bày câu trả lời - Trả lời các câu hỏi: C2 : Sau HS thống câu trả lời GV đặt câu hỏi ngược lại? Tại sao? C1 – C5 : SGK (Gv giải thích việc chọn thước phù hợp với nội dung công việc) - Đại diện hai Hs lên nhận thước và tiến - Yêu cầu thực câu C3, C4, C5 qua hành theo câu C3,C4, C5 đã nêu cách đặt thước đo, cách nhìn và đọc kết cạnh bàn Gv * Hướng dẫn HS xem lại cách ghi kết (bảng 1.1) các nhóm đã phù hợp với ĐCNN thước đo chưa Có thể chừa lại cách ghi kết đo cho phù hợp với quy định Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net Trang (5) GV: Nguyễn Hữu Anh Hoạt động 3: Trường THCS Hà Tây Rút kết luận Rút kết luận - Làm việc cá nhân trả lời C6 - Yêu cầu HS trả lời C6 (cần theo dõi và nhắc nhỡ) - C6 : Đọc kết lần và yêu cầu HS ghi kết vào C6 : (1) độ dài ; (2) GHĐ (3) ĐCNN ; (4) dọc theo (5) ngang với (6) vuông góc ; (7) gần Hoạt động 4: Vận dụng – tổng kết bài học II Vận dụng - Hoạt động cá nhân trả lời C7 : Hình c C8 : Hình c Thảo luận đưa ý kiến trả lời Treo hình vẽ yêu cầu trả lời từ C7 đến C9 C9 : a) l = cm b) l = cm c) l = cm Các Hs đưa ý kiến giải thích cho các kết đã nêu C10 : HS kiểm tra Hs nhận dụng cụ để tiến hành đo và báo cáo kết quả, so sánh với các nhóm khác - Cá nhân trả lời các câu hỏi GV dựa trên các kiến thức vừa tìm hiểu - HS đọc Tự ghi các yêu cầu Gv Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net ?Vì không chọn các trường hợp khác câu C7-C8? (Cách đặt thì độ dài bút chì nào?) Nghe các ý trả lời Hs và uốn nắn các trường hợp sai theo nhận xét các Hs làm đúng * C10 Chia HS/1 nhóm kiểm tra lẫn - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ bài học? - Nêu cách đo độ dài em? - Yêu cầu HS đọc phần “CTECB” * Dặn dò: Kết luận – Bài tập 1-2.7 đến 12.11(.12-13 dành cho Hs khá, giỏi) Các HS chưa làm bài tập thì hoàn thành hết toàn các bài tập - Mỗi nhóm kẻ bảng 3.1 SGK/trang 14 và nghiên cứu các dụng cụ đo thể tích mà em biết Trang (6) GV: Nguyễn Hữu Anh TIẾT Trường THCS Hà Tây ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU: - Kể tên số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp - Biết vận dụng cách xác định GHĐ và ĐCNN đã học vào dụng cụ đo thể tích - Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng đo thể tích II CHUẨN BỊ: -Cả lớp : Một số vật đựng chất lỏng (ca, chai, lọ…); Bơm tiêm có ghi đơn vị cc Hình vẽ phóng to câu C6 C7 C8, Một xô đựng nước - Mỗi nhóm: – loại bình, chia độ các loại, bình 1, bình 2, khăn khô III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài - HS trả lời câu hỏi bài cũ Gv và tiến - ?Cách đo độ dài vật hành đo nào? Đo độ dài vở? (kiểm tra bài tập và chuẩn bị lớp) * Hs nêu câu hỏi vào bài * Bài học hôm chúng ta đặt câu hỏi gì? - Cá nhân HS nêu phương án - Theo em có phương án nào trả lời câu hỏi đó? Từ đó vào nghiên cứu bài Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích I Đơn vị đo thể tích: - Làm việc cá nhân tự đọc thông tin và trả Yêu cầu HS đọc phần thông tin và trả lời lời các câu hỏi câu hỏi 3 - m , dm , cm , lít , ml… - Hãy nêu tên đơn vị đo thể tích mà em biết? - Đơn vị đo thể tích thường là mét khối và - Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? - Hãy nêu mối quan hệ các đơn vị thể lít ( l ) 3 - 1l = 1dm , 1ml = 1cm , 1cm = 1cc tích đó? Đưa bơm tiêm cho HS quan sát và nhận xét đơn vị ghi trên đó và gới thiệu đơn vị cc - Yêu cầu HS điền C1 - Làm việc cá nhân điền C1 Nhận xét kết Hai Hs lên bảng trình bày C1: (SGK) Hoạt động 3: Tìm hiểu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net Trang (7) GV: Nguyễn Hữu Anh II Đo thể tích chất lỏng Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích - Hoạt động cá nhân trả lời C2 , C3 C2 : Ca đong to: GHĐ: 1l : ĐCNN: 0,5l - Ca nhỏ: GHĐ và ĐCNN: 0,5l - Can nhựa: GHĐ: 5l , ĐCNN: 1l C3: Chai, lọ, ca, bình… đã biết sẳn dung tích - Làm việc cá nhân trả lời C4 , C5 Trường THCS Hà Tây - Yêu cầu HS trả lới C2 –C4 (gọi Hs nhắc lại GHĐ và ĐCNN để vận dụng vào xác định dụng cụ đo thể tích) - Nêu C3, thảo luận trả lời ý Giới thiệu dụng cụ đo thể tích chất lỏng phòng TN cho HS quan sát trả lời * Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Hướng dẫn trả lời C4 và gút lại nội dung gồm có: Chai, lọ, ca đong xô, thùng… có câu C5 + GHĐ và ĐCNN các bình = ? ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm + Yêu cầu HS trả lời C4 tiêm + Hoàn thành C5 và ghi Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng - Cá nhân HS trả lời C6 : Hình b C7 : Cách b C8 : a, 70cm3 , b, 50cm3 , c, 40cm3 Treo hình vẽ: - Yêu cầu HS quan sát hình 3.3 và 3.4 trả lời C6 , C7 Hướng dẫn HS đọc kết hình 3.5 và ghi kết vào * Rút kết luận: - Yêu cầu HS rút kết luận và điền vào ô Khi đo thể tích chất lỏng bình chia trống, tổ chức thảo luận thống ý kiến độ cần: và ghi vào (1) Thể tích; (2) GHĐ – (3) ĐCNN; Gọi Hs đọc lại kết luận này (lưu ý đến (4) thẳng đứng; (5) ngang; (6) gần Hs thụ động) Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa bình Thực hành: Đo thể tích nước chứa bình - Cá nhân HS trả lời và nêu phương án thí - Muốn xác định thể tích nước bình nghiệm ta làm nào ? - Nêu phương án đo thể tích nước chứa bình ? - Nhận dụng cụ (trật tự) Phân chia dụng cụ đo cho các nhóm và -Thí nghiệm theo nhóm ghi kết vào yêu cầu nhóm trưởng lên nhận Đo (v) bảng 3.1 nước chứa bình ghi kết bảng 3.1 đã kẻ sẳn .Theo dõi nhắc nhỡ và giúp đỡ nhóm yếu - Đại diện nhóm HS báo cáo kết Phân tích kết các nhóm, khen, chê nhóm mình Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net Trang (8) GV: Nguyễn Hữu Anh Trường THCS Hà Tây - Cá nhân nêu lại và trả lời - Trả lời câu hỏi đầu bài Hoạt động 6: Vận dụng – tổng kết bài học - Hoạt động cá nhân trả lời 3.1 : B ; 3.2 : C ; 3.3 : a, 100c3 và 5cm3 b, 250cm3 và 25cm3 Một HS phát biểu -Tự ghi chép thực - Yêu cầu HS làm bài tập 3.1, 3.2 và 3.3 (SBT) - Phát biểu phần ghi nhớ bài học ? *Dặn dò: Học ghi nhớ - và kết luận (C9) làm BT 3.4 – 3.7Sbt *Chuẩn bị: Mỗi nhóm 15 viên sỏi (đá 1-2), khăn lau, dây -Kẻ bảng 4.1/t16 Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net Trang (9) GV: Nguyễn Hữu Anh TIẾT Trường THCS Hà Tây ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I MỤC TIÊU: - Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước Biết sử dụng các dụng cụ đo - Tuân thủ các qui tắc đo vẽ và trung thực, hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: Vài vật rắn (sỏi, đá, đinh ốc…) bình chia độ, dây buộc, bình tràn, bình chứa, kẻ sẳn bảng 4.1 Cả lớp: xô đựng nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hoạt động giáo viên Kiểm tra và đặt vấn đế - HS trả lời câu hỏi GV và sửa bài - Để đo thể tích chất lỏng em dùng tập dụng cụ nào ? Nêu cách đo thể tích (C9) - Sửa bài tập 3.2 , 3.5 (SBT) - Kiểm tra chuẩn bị Hs - Từng HS nhớ lại kiến thức để trả lời * Để đo thể tích hình hộp chữ nhật ta làm nào ? Vậy muốn đo thể tích vật có hình thù phức tạp không thấm nước (H4.1) ta làm nào ? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước I Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước Dùng bình chia độ - Làm việc cá nhân trả lời C1 - Yêu cầu HS quan sát H 4.2 và trả lời C1 C1 : (SGK) Hướng dẫn để tìm câu trả lời: (V1: nước - Cá nhân trả lời lúc đầu bình? – V2 : nước và vật là Vvật = V2 - V1 bao nhiêu? – Vvật : ? - Dùng bình tràn - ?Nếu hòn đá quá to không bỏ lọt vào bình chia độ người ta dùng thêm dụng cụ nào để đo (V) ? Dùng bình tràn - Làm việc theo nhóm trả lời C2 - Yêu cầu HS trả lời C2 dựa vào hình 4.3 HS đại diện nhóm trả lời C2 : SGK - Đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá Cho các nhóm nhận xét và kết luận cách vào bình tràn đồng thời hứng nước tràn thực vào bình chứa, đo (V) nước tràn bình chia độ Đó là (V) hòn đá Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net Trang (10) GV: Nguyễn Hữu Anh Trường THCS Hà Tây *Rút kết luận: - Yêu cầu HS trả lời C3 C3 (1) Thả chìm (2) dâng lên * Gọi Hs đọc cách đo thể tích vật rắn (3) thả (4) tràn không thấm nước Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích vật rắn không thấm nước Thực hành: đo thể tích vật rắn Nêu yêu cầu phần thực hành đo (V) viên đá? (đá nhỏ và đá lớn) * chia ra: ba nhóm đo bình chia độ; - Thực hành theo nhóm và ghi kết vào ba nhóm đo bình tràn bảng 4.1 - Phát dụng cụ thực hành và yêu cầu HS a Chuẩn bị : SGK tiến hành đo và ghi kết vào bảng 4.1 b Tiến hành đo đã chuẩn bị Kết ghi vào bảng 4.1 đã chuẩn bị ( theo dõi và nhắc nhỡ chung và lưu ý cho Hs việc đổ thật đầy nước vào bình tràn: tràn nước ngoài) (Thu trả dụng cụ gọn gàng, nhanh nhẹn.) - Đại diện nhóm báo cáo - Gọi HS đại diện nhóm báo cáo kết * Dựa vào kết đánh giá – nhận xét các nhóm và nhận xét rút kinh nghiệm chung cho các lần sau Hoạt động 4: Vận dụng - tổng kết bài II Vận dụng: - Làm việc cá nhân trả lời C4 Hướng dẫn HS quan sát H4.4 trả lời C4 C4: - lau khô bát to trước dùng Lưu ý : cách đo này không hoàn - Khi nhấc ca không làm đổ toàn chính xác sánh nước ngoài bát - Đổ từ bát vào bình chia độ Không làm đổ nước ngoài - Làm lớp 4.1 , 4.2, 4.3 - (2Hs Đọc) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ (lưu ý đến Hs thụ động ) - Ghi chép thực * Dặn dò: Học thuộc C3 và phần ghi nhớ Đọc phần có thể em chưa biết Làm câu hỏi C5 , C6 (SGK) Bài tập 4.4 – 4.6 Sbt *Chuẩn bị: Mỗi nhóm cân đồng hồ nhỏ (nếu có), vật (Các loại củ, quả) Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net Trang 10 (11) GV: Nguyễn Hữu Anh TIẾT Trường THCS Hà Tây KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU: - Biết số khối lượng trên túi đựng là gì ? Biết sử dụng cân Rô béc van Đo khối lượng vật cân Chỉ GHĐ và ĐCNN cân - Rèn luyện tính cẩn thận và trung thực đọc kết II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: Một Rô béc van – vật để cân Cả lớp: Tranh phóng to hình 5.3  5.6 (SGK) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kieåm tra 15 phuùt Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm khối lượng – đơn vị khối lượng I Khối lượng – đơn vị khối lượng: Khối lượng: - Làm việc cá nhân trả lời C1, C2 - Yêu cầu HS trả lời C1, C2 - C1: Chỉ lượng sửa chứa hộp - C2: Chỉ lượng bột giặt chứa túi Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV và C3, C4 - C3: 500g là khối lượng bột giặt chứa túi - C4: 397g là KL sửa chứa hộp - C5: Mọi vật có khối lượng - C6: KL vật lượng chất chứa vật - Làm việc cá nhân trả lời - Cho HS xem số ghi trên võ túi bánh, kẹo và yêu cầu HS cho biết số ghi đó là gì? - Yêu cầu HS trả lời tiếp C3, C4 - Yêu cầu HS trả lời C5, C6 - Hạt cát, xe tải, không khí… có khối lượng không ? Gút lại: Mọi vật dù to hay nhỏ có khối lượng và C6 Đơn vị khối lượng - Nhắc lại đơn vị đo khối lượng ? Ký hiệu? - Hoạt động cá nhân trả lời a Đơn vị đo khối lượng là Kilôgam: ký hiệu : Kg Cho học sinh quan sát H 5.1 và giới thiệu cân mẫu đặt Viện đo lường Quốc tế Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net Trang 11 (12) GV: Nguyễn Hữu Anh Trường THCS Hà Tây b Các đơn vị khối lượng thường gặp - Em hãy cho biết các đơn vị khối lượng g ; héctôgam (lạng); mg ; tấn; tạ; yến mà em đã học ? 1Kg = … g ; yến = … Kg - Yêu cầu HS đối đơn vị từ nhỏ đến lớn ? tạ = … Kg ; = … Kg (tự thực và phát biểu) Hoạt động 3: Hướng dẫn đo khối lượng II Đo khối lượng: Giới thiệu cho HS biết cân Rôbécvan Tìm hiểu cân Rôbécvan - Yêu cầu HS phân tích H 5.2 và trả lới C7 - Hoạt động nhóm trả lời C7, C8 C7 : (SGK) Giới thiệu núm điều chỉnh để kim số 0; vạch chia trên đòn cân C8 : GHĐ: 210g -Yêu cầu HS trả lời C8 ( hướng dẫn Hs ĐCNN : 0,1g cộng tất các cân và khối lượng trên thước trượt) Cách dùng cân Rôbécvan để cân -Yêu cầu HS tìm hiểu cách cân vật vật cân Rôbécvan sau đó trả lời C9 ? - Làm việc cá nhân trả lời C9 C9: (1) điều chỉnh số ; (2) vật đem cân; (3) cân; (4) thăng bằng; (5) đúng giữa; (6) cân; (7) vật đem cân - Thực hành cân theo nhóm C10 - Yêu cầu HS thực hành cân vật Theo dõi uốn nắn cách làm, đặc biệt qui tắc bảo vệ cân Và báo cáo kết ( lưu ý kết theo đúng ĐCNN) Các loại cân khác: - Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 đến H 5.6 - Hoạt động cá nhân trả lời C11 trả lời C11 Hình: 5.3 - 5.4 - 5.5 - 5.6 (Quan sát cân cân đồng hồ) Cân: y tế - tạ - đòn - đồng hồ Hoạt động 4: Vận dụng - Tổng kết bài học III Vận dụng: - Gọi HS đại diện nhóm trả lời các nhóm C12 : Giao nhà thực khác nhận xét kết luận đúng - Thảo luận theo nhóm trả lời C13 * Gọi HS đọc phần ghi nhớ C13: Số 5T có ý nghĩa xe có khối - Khi cân gạo ta dùng cân tiểu ly lượng trên không qua cầu không ? Cân nhẫn vàng dùng cân tạ không ? Vì ? * HS đọc phần ghi nhớ - Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi - Vậy đo khối lượng vật cân GV phải tiến hành qua các bước nào ? *Hs nêu dựa trên bài học trước * Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ Đọc -Ghi nhận và thực phần có thể em chưa biết, thực C12 và làm bài tập 5.1 đến 5.5 (SBT) Chuẩn bị: trước bài SGK/21 Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net Trang 12 (13) GV: Nguyễn Hữu Anh TIẾT Trường THCS Hà Tây LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I MỤC TIÊU: - Chỉ lực đẩy, kéo, hút… Chỉ phương, chiều các lực đó - Nêu ví dụ lực cân bằng, lực cân HS bắt đầu biết lắp các phận thí nghiệm II CHUẨN BỊ: Cho nhóm HS: - xe lăn, lò xo lá tròn, nam châm, nặng có móc treo, giá, lò xo mềm dài khoảng 10cm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài - HS làm bài nghiêm túc * kiểm tra 15 phút: ( đề chuẩn bị trên bảng phụ) * Một học sinh đọc và trả lời - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi đầu bài Tại gọi là lực đẩy, lực kéo ?  vào bài Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực I Lực: Thí nghiệm: H 16.1, 16.2, 16.3( SGK) Giới thiệu dụng cụ hình 16.1 ; 16.2 và (nhận dụng cụ) 16.3 - Thí nghiệm theo nhóm, quan sát - Yêu cầu HS quan sát TN hình 16.1; 16.2 trường và trả lời C1, C2, C3 và 16.3 Làm TN theo hình vẽ, quan sát - C1: Lò xo đẩy xe lăn, xe lăn ép lò xo lá tượng trả lời câu hỏi C1, C2, C3 - Gọi HS đại diện nhóm trả lời các nhóm tròn khác nhận xét kết ? - C2: Lò xo kéo xe lăn, xe lăn kéo lò xo - C3: Nam châm hút nặng - C4: Cá nhân HS trả lời - Từ kết trên yêu cầu HS trả lời C4 (1) lực đẩy ; (2) lực ép ; (3) lực kéo ; (4) lực kéo ; (5) lực hút Kết luận: Thông báo: Khi vật nầy đẩy kéo (nhắc và ghi vở) vật kia, ta nói vật nầy tác dụng lực lên vật Khi vật này đẩy kéo vật kia, ta nói vật nầy tác dụng lực lên vật - Yêu cầu HS nhắc lại và ghi kết luận Hoạt động 3: Nhận xét phương và chiều lực Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net Trang 13 (14) GV: Nguyễn Hữu Anh II Phương và chiều lực - Làm lại TN, đọc SGK và nêu nhận xét Trường THCS Hà Tây - Yêu cầu HS nghiên cứu các lực lò xo tác dụng lên xe hình 16.1, 16.2 nhận xét phương, chiều lực trường hợp trên ? - Mỗi lực có phương và chiều xác định Nhấn mạnh ý bên C5: Cá nhân HS trả lời - Yêu cầu HS trả lời C5 Lực NC tác dụng lên nặng có Theo dõi giải thích (nếu cần) phương dọc theo NC: có chiều hướng từ nặng đến NC Hoạt động 4: Nghiên cứu hai lực cân III Hai lực cân bằng: - Hoạt động cá nhân trả lời C6 - Hoạt động nhóm trả lời C7 C7: Phương dọc theo sợi dây (phương nằm ngang), chiều ngược - Hãy đọc và trả lời C6 - Yêu cầu HS đọc và trả lời C7 Yêu cầu HS rõ phương, chiều lực đội tác dụng vào sợi dây Nếu sợi dây chịu tác dụng lực kéo hai đội mà sợi dây đứng yên  sợi dây chịu tác dụng hai lực cân - Cá nhân trả lời C8 - C8: (1) cân ; (2) đứng yên ; (3) - Yêu cầu HS trả lời C8 (nhấn mạnh ý C8c) chiều ; (4) phương ; (5) chiều Hoạt động 5: Vận dụng – Tổng kết bài học IV Vận dụng, C9 : a, lực đẩy ; b, lực kéo - Yêu cầu HS làm C9 - Lực là gì ? - Cá nhân HS trả lời các câu hỏi GV - Thế nào là lực cân ? cho ví dụ Mỗi Hs tự lấy ví dụ và thông báo.( có thể lực cân - Yêu cầu giải thích sao? giải thích) *Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ - Đọc “CTECB” làm BT 6.1  6.5 (SBT) -Ta tác dụng lực lên vật thì có thể gây gì trên vật đó? Nghiên cứu trả lời tiết sau Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net Trang 14 (15) GV: Nguyễn Hữu Anh TIẾT Trường THCS Hà Tây TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I MỤC TIÊU: - Biết nào là biến đổi chuyển động và vật bị biến dạng - Nêu VD lực tác dụng lên vật làm vật biến đổi chuyển động, vật bị biến dạng vật vừa bị biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng - Học sinh biết lắp TN – quan sát – rút kết luận II CHUẨN BỊ: *GV: cây cung Mỗi nhóm: Một xe lăn, máng nghiên, lò xo xoắn, lò xo tròn, hai viên bi, sợi dây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài - Cá nhân HS trả lời các câu hỏi GV - Phát biểu phần ghi nhớ bài học Trả lời C10 Sửa BT 6.1 ; 6.2 và 6.3 - Quan sát và tự đọc vấn đề vào bài * Gv thực hình trang/24  Rút khác trường hợp đó là nguyên nhân tác dụng lực (hay trên câu hỏi chuẩn bị vào bài) Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng xảy có lực tác dụng I Những tượng cần chú ý quan sát có lực tác dụng Những biến đổi chuyển động Yêu cầu HS đọc SGK mục (1) trả lời - Hoạt động cá nhân trả lời - Thế nào là biến đổi chuyển động ? C1: Cầu thủ đá bóng tác dụng lực lên - Yêu cầu HS trả lời C1 GV làm TN kéo dãn lò xo, bóp méo bóng làm bóng lăn Những biến dạng bóng cao su cho HS quan sát và nhận xét - Làm việc cá nhân trả lời - Hình dạng vật nào có lực tác dụng tay ? - Là thay đổi hình dạng vật C2: Người giương cung đã tác dụng - Thế nào là biến dạng ? lực vào dây cung và cánh cung bị biến - Trả lời C2 dạng Hoạt động 3: Nghiên cứu kết tác dụng lực II.Những kết tác dụng lực Thí nghiệm: Cá nhân trả lời C3: Khi ta - Yêu cầu HS nhớ lại TN hình 6.1 sau dó đột nhiên buông tay không giữ xe ta trả lời C3 Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net Trang 15 (16) GV: Nguyễn Hữu Anh Trường THCS Hà Tây thấy lò xo lá tròn đã có tác dụng lực đẩy lên xe làm xe chuyển động - Hoạt động theo nhóm: Lắp TN, làm TN, - Yêu cầu HS quan sát H 7.1 làm TN theo quan sát trả lời C4 hướng và trả lời C4 C4: Lực mà tay ta tác dụng lên xe thông - Gọi HS đại diện nhóm trả lời C4 qua sợi dây làm cho xe dừng lại (không chuyển động nữa) - TN theo nhóm và trả lời C5 C5: Lực mà lò xo tác dụng lên viên bi - Yêu cầu HS quan sát hình 7.2 làm TN va chạm làm viên bi chuyển động theo theo hướng dẫn và trả lời C5 hướng khác.(hoặc viên bi bắn khỏi mpn) - Gọi HS đại diện nhóm trả lời C5 - TN theo nhóm trả lời C6 - Cho HS thực TN câu C6 C6: Lực tay làm lò xo biến dạng Rút kết luận - Làm việc cá nhân trả lời - Yêu cầu HS rút kết luận cách trả C7: a……(1) biến đổi chuyển động xe lời C7 b… (2) nt c… (3) nt hòn bi d… (4) biến dạng lò xo - Cá nhân trả lời C8 - Yêu cầu HS trả lời C8 C8: (1) biến đổi chuyển động Lưu ý: Đưa thêm vài ví dụ thực tế để HS (2) biến dạng hiểu rõ tác dụng lực Hoạt động 4: Vận dụng - Tổng kết bài học III Vận dụng: - Hoạt động cá nhân trả lời - Yêu cầu HS trả lời C9, C10, C11 C9: Xe đạp chuyển động, tay tác Cho HS trả lời giấy nháp điều khiển dụng lực hảm phanh làm xe dừng lại lớp thảo luận nhận xét câu trả lời bạn và ghi C10: Kéo căng sợ dây thun C11: bóng cao su bị đập vào tường và văng - Cá nhân phát biểu ghi nhớ - Phát biểu kết tác dụng lực lên vật làm cho vật nào * Dặn dò: Học phần ghi nhớ - nêu VD chứng tỏ Đọc phần “CTECB” Làm BT 7.1 đến 7.5 SBT Chuẩn bị bài (t t) Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net Trang 16 (17) GV: Nguyễn Hữu Anh TIẾT Trường THCS Hà Tây TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I MỤC TIÊU: - Hiểu trọng lực hay trọng lượng là gì ? Nêu phương và chiều trọng lực Nắm đơn vị đo cường độ lực là Niu Tơn - Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm HS: Một giá treo, lò xo, nặng 100g có móc treo, dây dọi, khay nước, ê ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra – Giới thiệu bài - HS trả lời câu hỏi - Phát biểu ghi nhớ + C9 Sửa BT 7.2 SBT ; C10 và C11 - Cá nhân HS trả lời - Cho biết trái đất hình gì ? - Đọc lại mẫu đối thoại bố Nam  vào bài Phải TN để khẳng định trái đất hút tất vật Hoạt động 2: Phát biểu tồn trọng lực I Trọng lực là gì ? Thí nghiệm - TN theo nhóm H8.1 quan sát, thảo luận Yêu cầu HS TN H8.1, quan sát và trả lời và trả lời C1 C1 C1: Có; lực đó có phương dọc theo lò xo và chiều từ lên Quả nặng đứng yên vì có lực khác đã tác dụng vào, lực này có phương trùng với phương lực mà lò xo sinh ra, chiều từ trên xuống (hai lực này cân bằng) - Hoạt động cá nhân trả lời C2 C2: Lực đó có phương trùng với phương chuyển động viên phấn và chiều từ trên xuống Hướng dẫn rõ cho HS thấy lực tác dụng kéo dàn lò xo chính là trọng lực mà trái đất tác dụng vào nặng, đã truyền đến lò xo - Làm việc cá nhân trả lời C3 C3:…… (1) cân bằng……….(2) trái đất ………(3) biến đổi……… (4) lực hút - yêu cầu HS trả lời C3 Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net - T/N cầm viên phấn lên cao buông tay ra, yêu cầu HS quan sát trả lời lời C2 ? - Lực này tác dụng lên viên phấn ? Trang 17 (18) GV: Nguyễn Hữu Anh Trường THCS Hà Tây ………(5) trái đất Kết luận: Từ C1,C2, C3 rút kết luận gì ? - Trái đất tác dụng lực hút lên vật Lực này gọi là trọng lực - Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là Thông báo trọng lượng và yêu cầu HS trọng lượng vật đó ghi - Yêu cầu HS phát biểu kết luận lại lần - Trọng lực có phương và chiều ntn ? Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều trọng lực II Phương và chiều trọng lực Phương và chiều trọng lực Bố trí TN hình 8.2 cho HS quan sát và trả lời - Dây dọi gồm nặng treo vào đầu - Dây dọi có cấu tạo nào ? sợi dây mềm - Phương dây dọi là phương thẳng - Dây dọi có phương nào ? Thông báo người thợ nề thường dùng dây đứng dọi để xác định phương thẳng đứng - Làm việc cá nhân trả lời C4 C4 : a,… (1) cân bằng…….(2) dây dọi - Yêu cầu trả lời C4 … (3) thẳng đứng b,… (4) từ trên xuống Kết luận: - Cá nhân trả lời C5 và ghi - Yêu cầu HS hoàn thành C5 và ghi C5 : Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống Lưu ý: Đưa thêm vài ví dụ thực tế để HS hiểu rõ tác dụng lực Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị lực III Vận dụng: - Cá nhân HS tự đọc thầm và trả lời câu hỏi GV - Độ lớn lực gọi là cường độ lực - Đơn vị lực là Niu tơn (N) - m = 100g  P = 1N P (trọng lượng vật) - m = 1kg  P = 10N Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau đây: - Cường độ lực là gì ? - Nêu đơn vị lực ? ký hiệu ? - Trọng lượng cân 100g tương đương với bao nhiêu N ? Hoạt động 4: Tổng kết bài học – Vận dụng - Làm việc cá nhân nhắc lại phần ghi nhớ - Trọng lực là gì ? phương và chiều Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net Trang 18 (19) GV: Nguyễn Hữu Anh Trường THCS Hà Tây trọng lực ? - Trọng lượng là gì ? nêu đơn vị lực và trọng lượng ? - Trọng lượng cân 100g là ? N IV Vận dụng - Thí nghiện theo nhóm C6 C6 : SGK - Yêu cầu HS làm C6 Thông báo phần “CTECB” * Dặn dò: Học bài – ôn lại từ t1 đến t9 BT 8.1 đến 8.4 (SBT) Tiết sau kiểm tra 45’ Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net Trang 19 (20) GV: Nguyễn Hữu Anh TIẾT Trường THCS Hà Tây KIEÅM TRA TIEÁT I MỤC TIÊU: Kiểm tra HS việc nắm các kiến thức : - Đo độ dài , đo khối lượng , đơn vị đo độ dài , đơn vị đo thể tích - Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước - Khối lượng vật - Trọng lực , các lực tác dụng vào vật - Hai lực cân II CHUẨN BỊ: Các đề kiểm tra in sẵn , HS đề III TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC A Traéc nghieäm : I/ Chọn câu trả lời đúng :(4 điểm) 1) Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ là cm3 và chứa 50 cm3 nước để đo thể tích vật rắn không thấm nước Khi thả ngập vào nước bình thì mực nước dâng lên tới vạch 84 cm3 Keát quaû theå tích vaät raén laø : A 34 cm3 B 84 cm3 C 134 cm3 D 43 cm3 2) Một vật có khối lượng 100 g có trọng lượng là bao nhiêu ? A 100 N B N C 10 N D 0,1 N 3) Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích vật rắn baèng : A Theå tich bình traøn B Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa C Thể tích bình chứa D Thể tích nước còn lại bình tràn 4) Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng phòng thí nghiệm là : A Bình traøn B Ca ñong C Bình chia độ , ca đong D Thước dây 5) Đơn vị chính để đo khối lượng là : A gam (g) B Kiloâgam (Kg) C Niutôn (N) D Taán (t) 6) Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450 g Số đó cho ta biết gì ? A Khối lượng hộp sữa B Trọng lượng sữa hộp C Trọng lượng hộp sữa D Khối lượng sữa hộp 7) Các vật khác có trọng lượng khác là : A Kích thước to nhỏ khác vật B Caùc chaát taïo neân vaät C Khối lượng các vật D Số lượng vật 8) Người học sinh thường dùng loại thước nào để học tập A Thước dây B Thước kẹp C Thước mét D Thước kẻ Giaùo aùn vaät lí – Năm học 2010 - 2011 Lop6.net Trang 20 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 17:30