1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn học Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết 53

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 359,4 KB

Nội dung

b Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây: Mục tiêu: nêu được n/c các loại m/k chính với cây ở những gđ sống khác nh Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội du[r]

(1)Líp TiÕt Ngµy / 2011 SÜ sè V¾ng Mở đầu sinh học Tiết Ñaëc ñieåm cuûa cô theå soáng NhiÖm vô cña c¬ thÓ sèng I Mục tiêu: 1) Kiến thức: Biết: nêu đặc điểm chủ yếu thể sống Hiểu: phân biệt vật sống và vật không sống Vận dụng: cho vd để phân biệt vật sống và vật không sống 2) Kỹ năng: rèn kỹ so sánh, phân tích cho hs 3) Thái độ: gdục lòng yêu thích môn II Chuẩn bị: 1) Gi¸o viªn:Tranh vẽ phóng to Hình 2.1 “Đại diện số nhóm sinh vật tự nhiên” 2) Häc sinh: Bảng phụ ghi nội dung trang sgk III Tiến trình dạy học: 1) KTBC: 2) Mở bài: Mỗi ngày, chúng ta tiếp xúc với các vật dụng, các cây, vật khác Chúng bao gồm vật sống và vật không sống Vậy, vật sống khác vật không sống nào ? a) Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống M tiêu: pbiệt vật sống và vật không sống qua các biểu bên ngoài Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Y/c hs: Hãy kể tên số - Đại diện pbiểu, I Nhận dạng vật sống và cây,con, đồ vật xung quanh ? nhóm khác bổ sung: vật không sống: - Gv ghi lại; Chọn đại diện: kể tên cây, con, đồ vật cụ thể gà và cây đậu - Hãy th.luận nhóm 5’: + Con gà, cây đậu cần - Vật sống: gà, cây đậu, - Thảo luận nhóm … lấy thức ăn, nước uống, đk gì để sống ? + Hòn đá (viên gạch, cái bàn) đại diện pbiểu, lớn lên, sinh sản có cần có cần đk nhóm khác bổ sung: - Vật không sống: hòn đá, gà, cây đậu để t.tại không ? + Con gà, cây đậu cái bàn, … không có các + Con gà , cây đậu có lớn lên cần thức ăn, nước biểu trên sau thgian nuôi (trồng) hay uống để sống hòn không ? Trong hòn đá có đá thì không cần… tăng k.thước không ? - Treo Tranh vẽ phóng to ; Bổ sung hoàn chỉnh nội dung b) Hoạt động 2: Tìm hiểu đđiểm vật sống, so sánh với vật không sống Mục tiêu: hs nêu được: đđiểm thể sống: có qtrình trao đổi chất để lớn lên, sinh sản, …  Trang  Lop6.net (2) Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Treo Bảng phụ ghi nội dung - Theo dõi cách II Đặc điểm thể bảng trang 6, hướng dẫn học làm, thảo luận sống: sinh cột 6, cách hoàn thành nhóm đại diện - Có trao đổi chất với môi bảng; Yêu cầu học sinh hoàn pbiểu, nhóm khác trường (lấy các chất cần thiết thành bảng theo hướng dẫn bổ sung và loại bỏ các chất thải ngoài) để tồn - Yêu cầu học sinh đại diện đọc - Lớn lên và sinh sản kết h.thành bảng - Bổ sung hoàn chỉnh nội dung C) Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ sinh học - Treo Bảng phụ ghi nội dung - Quan sát gv III.Sinh vật tự bảng trang Hướng dẫn học hướng dẫn thảo nhiên: sinh cách thực Yêu cầu luận nhóm đại diện Sự đa dạng học sinh thảo luận nhóm pbiểu, nhóm khác bổ giới sinh vật: 5’hoàn thành bảng theo hdẫn sung Thế giới sinh vật đa - Có nhận xét gì giới - Đại diện pbiểu, dạng Chúng gồm sinh vật và vai trò chúng ? nhóm khác bổ sung: sv vừa có ích, vừa có hại - Treo Tranh vẽ phóng to hình giới sv đa cho người 2.1 dạng Các nhóm sinh vật - Hãy dựa vào phân tích - Thảo luận nhóm tự nhiên: bảng trên và thảo luận đại diện pbiểu, - Sinh vật chia thành nhóm: , thử phân loại các nhóm nhóm khác bổ sung: nhóm: thực vật, động vật sinh vật hình này ? và phân loại thành vi khuẩn và nấm phân chia nhóm em đã dựa vào nhóm là: thực vật, - Chúng sống nhiều môi đặc điểm nào sv ? động vật, vi khuẩn trường khác nhau, có - Yêu cầu học sinh đại diện và nấm quan hệ mật thiết với phát biểu, bổ sung và với người D) Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệm vụ sinh học và thực vật học Mục tiêu: phân biệt nhiệm vụ sinh học và thực vật học Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc thông - Cá nhân quan sát II Nhiệm vụ sinh học: tin ô vuông trang 8: , đọc thông tin sgk Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, - Hãy nêu nhiệm vụ - Đại diện phát đa dạng sinh vật nói chung và thực vật sinh học ? biểu - Thuyết trình nhiệm vụ - Nghe gv thuyết nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng sinh học trình - Nhiệm vụ thực vật học là phục vụ lợi ích người gì ? - Bổ sung hoàn chỉnh nội dung 2) Tổng kết: tóm tắc nội dung chính bài 3) Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 1, trang  Trang  Lop6.net (3) Lớp Tiết Ngày / 2011 Sĩ số Vắng Tiết Chương I Đại cương giới thực vật Đặc điểm chung thực vật Bài I Mục tiêu: 1) Kiến thức:  Biết: nêu đặc điểm chung thực vật  Hiểu: phân tích và rút đa dạng và phong phú thực vật  Vận dụng: phân tích đa dạng thực vật địa phương 2) Kỹ năng: rèn kỹ phân tích, khái quát hóa cho hs 3) Thái độ: thể tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật hành động bảo vệ thực vật II Chuẩn bị: 1) Tranh vẽ phóng to các hình tương tự hình trang 10 2) Bảng phụ ghi nội dung trang 11 sgk III Tiến trình dạy học: 1) KTBC: Môn sinh học có vai trò nào đời sống người ? Các sinh vật tự nhiên phân chia ?  Nghiên cứu đặc điểm hình thái, … nhằn phục vụ lợi ích người Sinh vật chia thành nhóm: thực vật, động vật, vi khuẩn và nấm 2) Mở bài: thực vật thiên nhiên đa dạng và phong phú môi trường sống, hình dạng, cấu tạo,… 3) Phát triển bài: a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng và phong phú thực vật Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Gv treo các tranh phóng to, - Quan sát tranh I Sự đa dạng vả phong phú - Yêu cầu học sinh thảo luận các nhóm chuẩn bị thực vật: nhóm trả lời câu hỏi mục tam tìm hiểu cách trả lới các câu hỏi đầu giác đầu trang 11 - Hướng dẫn học sinh dựa vào trang 11 Thảo luận Thực vật thiên nhiên nhóm đại diện đa dạng và phong phú về: tranh vẽ để trả lời - Yêu cầu học sinh báo cáo kết pbiểu, nhóm khác môi trường sống, số lượng loài,… Bổ sung hoàn chỉnh nội bổ sung dung b) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung thực vật  Mục tiêu: hs nêu đặc điểm chung giới thực vật Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Treo Bảng phụ ghi nội dung - Quan sát bảng II Đặc điểm chung thực bảng trang 11, hướng dẫn học phu tìm hiểu cách vật: sinh hoàn thành bảng thực - Tự tổng hợp chất hữu - Hãy thảo luận nhóm hoàn - Thảo luận nhóm thành bảng và nhận xét hoàn thành: - Phần lớn không có khả tượng sau: + Bảng trang 11 di chuyển  Trang  Lop6.net (4) + Lấy roi đánh chó + Đặt chậu cây gần cửa sổ - Hãy rút đđiểm chung các loại cây trên và thực vật nói chung ? - Bổ sung hoàn chỉnh nội dung + Nhận xét - Phản ứng chậm với các kích tượng gv vừa thích môi trường bên nêu ngoài - Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung - Rút đặc điểm chung thực vật 4) Tổng kết:  Tóm tắc nội dung chính trên tranh  Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: điểm khác thực vật với các sinh vật khác là: - Thực vật đa dạng và phong phú - Thực vật sống khắp nơi trên Trái Đất - Thực vật có khả tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả di chuyển, pứ chậm với kích thích môi trường - Thực vật có khả vận động, lớn lên và sinh sản 5) Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, trang 12 IV Dặn dò:  Xem mục “ Em có biết ” trang 12  Hoàn thành bài tập vào tập,  Các nhóm chuẩn bị: cây có hoa (nhỏ, có mang hoa): đậu, lúa, cải, …; cây không có hoa: rau bợ, bòng bong, ráng, … Lớp Tiết Tiết3 Bài Ngày / 2011 Sĩ số Vắng Có phải tất thực vật có hoa  I Mục tiêu: 1) Kiến thức: Biết: nêu đặc điểm cây có hoa và cây không có hoa Hiểu: phân biệt khác cây có hoa với cây không có hoa, cây năm với cây lâu năm Vận dụng: phân loại các loại cây xung quanh dựa vào hoa 2) Kỹ năng: rèn kỹ năng, quan sát so sánh cho hs 3) Thái độ: có ý thức bảo vệ thực vật II Chuẩn bị: 1) Gi¸o viªn:Tranh vẽ phóng to Hình 4.1 “Các quan cây cải”; Hình 4.2 “Một số cây có hoa và cây không có hoa” 2) Học sinh: sưu tầm số cây dương sỉ III Tiến trình dạy học: 1) KTBC: Trình bày đặc điểm chung thực vật ?  Tự tổng hợp CHC, không di chuyển được, pứ chậm với các k.t  Trang  Lop6.net (5) 2) Mở bài: thực vật có đặc điểm chung, chúng còn có đặc điểm riêng Vậy đó là đặc điểm nào ? chúng ta tìm hiểu qua bài học ngày hôm ! 3) Phát triển bài: a) Hoạt động 1: Tìm hiểu thực vật có hoa và thực vật không có hoa Mục tiêu: xác định tên các phân CQSD và CQSS cây có hoa; phân biệt cây có hoa với cây không có hoa Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc kỹ - Cá nhân đọc I Thực vật có hoa và thực thông tin mục tam giác, ghi nhớ thông tin, quan sát vật không có hoa: - Treo Tranh vẽ phóng to hình tranh hình 4.1, ghi Các loại quan vật 4.1 hướng dẫn học sinh quan nhớ có hoa: có loại quan: sát , T.Báo: cây có đặc - Trao đổi trên - Cơ quan sinh dưỡng gồm: điểm tương tự cây cải toàn lớp để hoàn rễ, thân, lá có chức gồm phận tương tự thành bài tập gv chính là nuôi dưỡng cây - Treo Bảng phụ ghi nội dung yêu cầu - Cơ quan sinh sản gồm: hoa, bài tập *: hãy dùng các cụm từ quả, hạt có chức sinh thích hợp sau để điền vào sản, trì và phát triển nòi chổ trống: CQSD, giống CQSS, nuôi dưỡng, trì và phát triển nòi giống Yêu cầu học sinh thảo luận toàn lớp Phân biệt cây có hoa và 5’: cây không có hoa: thực vật + Rễ, thân, lá là: … có chức - Đại diện pbiểu, chia thành nhóm: chủ yếu là… nhóm khác bổ - Thực vật có hoa có qơ + Hoa, quả, hạt là … có chức sung quan sinh sản là: hoa, hạt chủ yếu là … Ví dụ: cây cải, cây đậu, … - Yêu cầu học sinh đại diện - Thảo luận nhóm - Thực vật không có hoa: có pbiểu, nhóm khác bổ sung hoàn thành bảng quan sinh sản không phải - Yêu cầu học sinh đem các vật trang 13 và xếp là hoa Ví dụ: rêu, cây ráng, chúng thành bòng bong,… mẫu đã chuẩn bị quan sát - Cho hs thảo luận nhóm nhóm thực vật có 5’ hoàn thành bảng trang hoa và không có 13 và xếp chúng thành hoa nhóm cây có hoa và cây không - Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ có hoa ? - Treo Tranh vẽ phóng to hình sung 4.2 và bảng phụ yêu đại diện phát biểu - Bổ sung hoàn chỉnh nội dung b) Hoạt động 2: Phân biệt cây năm và cây lâu năm Mục tiêu: hs nêu đđiểm khác cây năm và lâu năm Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Yêu cầu h.sinh trao đổi nhóm - Trao đổi nhóm, II Cây năm và cây lâu trả lời câu hỏi đầu trang 15: đại diện pbiểu, năm: + Kể tên cây có vòng nhóm khác bổ sung: - Cây năm: hoa tạo  Trang  Lop6.net (6) đời kết thúc sau vài tháng ? + Cây có vòng lần đời sống vd: + Kể tên cây sống lâu đời năm đậu, cải, … - Cây lâu năm: hoa tạo năm ? (ra hoa tạo nhiều lần cải, đậu, … + Cây sống lâu nhiều lần đời vd: xoài, đời) - Bổ sung hoàn chỉnh nội dung năm xoài, ổi, mít, nhãn, … nhãn, … 4) Tổng kết: tóm tắc nội dung chính bài 5) Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 1, trang 15 IV Dặn dò: + Các nhóm chuẩn bị: cây rêu, bao phấn hoa (dâm bụt, bưởi, …) Xem mục “Em có biết” trang 16 Hướng dẫn học sinh làm bài tập trang 15 Lớp Tiết chương I : Tiết Ngày / 2011 Sĩ số Vắng TÕ bµo thùc vËt bµi5 kÝnh lóp kÝnh hiÓn vi vµ c¸ch sö dông I Mục tiêu: 1) Kiến thức: Biết: nêu cấu tạo và cách sử dụng kinh lúp và kính hiển vi Hiểu: phân biệt các phận kính hiển vi Vận dụng: quan sát các vật mẫu kính lúp và kính hiển vi 2) Kỹ năng: làm quen với cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi 3) Thái độ: có ý thức giữ gìn sau sử dụng kính lúp, KHV II Chuẩn bị: 1.Gi¸o viªn: kính lúp; kinh hiển vi, lam kính, kim mủi mác ; bao phấn hoa (dâm bụt, bưởi); rêu… học sinh: đám rêu, rễ hành III Tiến trình dạy học: 4) KTBC: Phân biệt cây có hoa và cây không có hoa ? kể vd cho loại ?  Cây có hoa có CQSS là hoa, quả, hạt vd… 5) Mở bài: Thực vật dù có hoa hay không có cấu tạo từ tế bào Tế bào thực vật có kích thước nhỏ , làm nào quan sát ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm ! 6) Phát triển bài: a) Hoạt động 1: Tìm hiểu kính lúp và cách sử dụng Mục tiêu: Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc - Cá nhân đọc thông I Kính lúp: dùng để quan sát thông tin ô vuông sgk, tin sách giáo khoa vật nhỏ mà mắt thường - Thtrình cấu tạo kính lúp: - Nghe gv thông không nhìn thấy có độ phóng đại từ – 20 báo cấu tạo kính lúp Cấu tạo: gồm phần  Trang  Lop6.net (7) lần (dựa trên kính lúp thật) - Cá nhân đọc thông - Tay cầm kim loại (hoặc - Hãy nêu cách sử dụng tin sgk Đại diện nhựa) pbiểu, nhóm khác bổ - Tấm kính thủy tinh kính lúp ? - Hướng dẫn học sinh sung suốt, mặt lồi, dày, có khung bao cách sử dụng kính lúp - Quan sát, tìm hiểu Cách sử dụng: - Yêu cầu học sinh dùng cách sử dụng kính - Tay trái cầm kính lúp, - Mặt kính để sát vật mẫu; mắt kính lúp quan sát các vật lúp - Nhóm cùng quan nhìn vào mặt kính mẫu cây rêu, … các vật mẫu - Di chuyển kính lúp lên đến - Hướng dẫn học sinh hs sát kính lúp nhóm quan sát nhìn rõ vật b) Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi Mục tiêu: hs nêu cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Thuyết trình KHv có độ - Cá nhân đọc II Kính hiển vi: dùng để quan phóng đại từ 40 – 3000 lần thông tin ô vuông, sát gì mắt thường không - Phân các kính hiển vi cho dựa vào kính hiển vi nhìn thấy thảo luận nhóm trả Cấu tạo: gồm phần chính: các nhóm - Yêu cầu h.sinh đọc thông lời câu hỏi theo - Chân kính - Thân kính: gồm: tin ô vuông, thảo luận hướng dẫn + Ống kính: thị kính, đĩa quay nhóm trả lời câu hỏi mục - KHV gồm: chân, thân và bàn kính và vật kính tam giác cuối trang 18: + Gọi tên, nêu chức - Bộ phận quan + Ốc điều chỉnh phân kính hiển trọng là vật - Bàn kính, - Gương phản chiếu ánh sáng vi ? kính và thị kính + Bộ phận nào KHV - Đại diện phát Cách sử dụng: là quan trọng ? Vì biểu, trình bày - Điều chỉnh ánh sáng sao? trênkính hiển vi; gương phản chiếu ánh sáng - Yêu cầu học sinh đại nhóm khác bổ sung - Đặt và cố định tiêu lên bàn diện: Hãy xác định các kính phận và chức - Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh KHV ? đến nhìn rõ vật - Bổ sung hoàn chỉnh nội dung, hướng dẫn học sinh cách quan sát số vật mẫu Tiểu kết: tóm tắc cấu tạo và các bước sử dụng kính hiển vi 7) Tổng kết: tóm tắc các bước sử dụng kính lúp và KHV 8) Củng cố: Hãy nêu các bước sử dụng kính lúp ? Các bước sử dụng KHV ? Yêu cầu học sinh đọc thông tin “Em có biết: Bảo quản KHV ”  Trang  Lop6.net (8) Lớp Tiết Ngày / Tiết Bài 2011 Sĩ số Vắng Thực hành: Quan sát tế bào thực vật I Mục tiêu: 1) Kiến thức: Biết: làm tiêu hiển vi tạm thời tế bào thực vật Hiểu: phân biệt các dụng cụ thực hành: kim nhọn, kim mủi mác, khv Vận dụng: quan sát các vật mẫu kính hiển vi 2) Kỹ năng: làm quen với cách sử dụng kính hiển vi và các dụng cụ thực hành, vẽ hình sau quan sát 3) Thái độ: Có ý thức giữ gìn sau sử dụng KHV Gd lòng yêu thích môn II Chuẩn bị: 1) Giáo viên: a) Dụng cụ: kinh hiển vi, 12 lá kính, 12 lamen (vật, thị kính: x 10), lọ đựng nước cất, ống nhỏ giọt, giấy thấm, khay nhựa, kim mủi mác, kim nhọn b) Vật mẫu: củ hành trắng tươi, cà chua chín c) Bảng phụ ghi nội dung tóm tắc các bước tiến hành 2) Học sinh: chuẩn bị theo nhóm vật mẫu: củ hành trắng, cà chua chín III Tiến trình dạy học: 1) Mở bài: các tế bào thực vật thường có kích thước nhỏ, muốn quan sát ta cần phải sử dụng các dụng cụ hổ trợ KHV Khi muốn quan sát vật mẫu ta cần phải chuẩn bị tiêu tạm thời nào ? Nêu yêu cầu bài thực hành Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2) Phát triển bài: phân công nhóm: - Nhóm 1, 2, làm tiêu biểu bì vảy hành trước; - nhóm 4, 5, làm tiêu tế bào thịt cà chua a) Hoạt động 1: Quan sát tế bào kính hiển vi: Mục tiêu: Làm tiêu tạm thời và quan sát KHV Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Phân dụng cụ cho các - Nhóm tiến hành I Quan sát tế bào biểu bì vảy nhóm thí nghiệm hành kính hiển vi: - Yêu cầu học sinh đọc kỹ phân công - Bóc củ hành khỏi củ, các bước tiến hành và thực - Nhóm trưởng đọc - Lấy mẫu tế bào biểu bì vảy quan sát tiêu các bước tiến hành, hành thật mỏng đặt lên lam kính, - Quan sát thực các hs khác nghe và - Nhỏ lên vật mẫu giọt nước thực theo cất và đậy lamen thật nhẹ các nhóm, - Lưu ý: hướng dẫn trên bảng - Đặt lên bàn kính quan sát + Lấy biểu bì vảy hành phụ - Vẽ hình quan sát phải thật mỏng quan - Nghe gv thông II Quan sát tế bào thịt cà sát kính hiển báo lưu ý chua chín:  Trang  Lop6.net (9) vi + Thịt cá chua lấy thật ít - Hướng dẫn các nhóm quan sát và yêu cầu hs vẽ hình quan sát thực thí nghiệm - Nhóm thực vẽ hình quan sát - Cắt đôi cà chua chín, - Dùng kim mủi mác lấy ít thịt để lên lam kính - Nhỏ giọt nước lên vật mẩu và đậy lamen lại thật nhẹ - Để lên bàn kính quan sát - Vẽ hình quan sát b) Hoạt động 2: Vẽ hình quan sát Mục tiêu: rèn kỹ vẽ hình quan sát KHV Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Hướng dẫn học sinh vẽ các hình quan sát kinh hiển vi Xác định các thành phần tế bào - Quan sát , xác định thành phần tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt cà chua Tế bào biểu bì vảy hành Tế bào thịt cà chua 3) Tổng kết: Cho hs các nhóm vệ sinh sẽ, Nhận xét cách sử dụng kính hiển vi các nhóm và kết thực hành; tinh thần chuẩn bị, thái độ tham gia Ghi điểm học sinh có kết tốt Yêu cầu học sinh các nhóm nhà hoàn thành hình vẽ Hướng dẫn học sinh lau chùi KHV cho vào hộp Yêu cầu số học sinh vận chuyển kính, dụng cụ sang lớp khác Lớp Tiết Tiết Ngày Bµi / 2011 Sĩ số Vắng Cấu tạo tế bào thực vật I Mục tiêu: 1) Kiến thức: Biết: kể tên th.phần chủ yếu tế bào thực vật, khái niệm mô Hiểu: giải thích quan thực vật cấu tạo tế bào Vận dụng: nhận dạng các loại tế bào thực vật 2) Kỹ năng: rèn kỹ quan sát, so sánh, vẽ hình cho hs 3) Thái độ: giáo dục lòng yêu thích môn II Chuẩn bị: 1.Gi¸o viªn: Tranh vẽ phóng to Hình 7.1 – 7.5 trang 23 – 25 sgk  Trang  Lop6.net (10) 2.Häc sinh: Häc l¹i bµi kÝnh lóp, kÝnh hiÓn vi III Tiến trình dạy học: 1) KTBC: 2) Mở bài: chúng ta đã tìm hiểu hình dạng số tế bào thực vật tế bào biểu bì vảy hành có hình đa giác xếp sát nhau; tế bào thịt cà chua hình tròn Vậy, có phải tế bào quan cây giống ? 3) Phát triển bài: a) Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, kích thướt tế bào thực vật Mục tiêu: nêu quan thực vật cấu tạo từ tế bào, hình dạng kích thgước khác Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Treo Tranh vẽ phóng to hình 7.1 – - Quan sát tranh I Hình dạng và kích 7.5, hướng dẫn học sinh quan sát; Yêu theo hướng dẩn ; thước tế bào: cầu học sinh thảo luận nhóm: thảo luận nhóm: tìm - Các quan + Tìm điểm giống đđiểm giống thực vật cấu tạo cấu tạo rễ, thân, lá cây cấu tạo tế bào + Nhận xét hình dạng, cấu tạo tế rễ, thân, lá  - Hình dạng, kích bào thực vật ? nx hdạng, cấu thước các tế bào - Bổ sung hoàn chỉnh nội dung tạo tế bào thực vật thực vật khác - Yêu cầu học sinh đọc thông tin - Đại diện pbiểu, kích thước tế bào (Bảng đầu trang nhóm khác bổ sung 24) b) Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào thực vật Mục tiêu: hs nêu các thành phần chính tế bào thực vật Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Yêu cầu h.sinh đọc thông - Cá nhân đọc thông II Cấu tạo tế bào: gồm tin ô vuông mục 2; tin sgk, đại diện - Vách tế bào, - Cấu tạo tế bào thực vật gồm pbiểu, nhóm khác - Màng sinh chất, bổ sung - Chất tế bào, thành phấn nào ? - Treo Tranh vẽ phóng to hình - Quan sát tranh vẽ - Nhân, 7.4; Yêu cầu học sinh: phóng to, đại diện - Một số thành phần khác: + Hãy xác định trên tranh pbiểu, nhóm khác không bào, lục lạp (ở tế bào các th.phần tế bào thực bổ sung thịt lá), … vật ? - Nghe gv thông * Sơ đồ cấu tạo tế bào thực - Giới thiệu: chức các báo chức các vật phận tế bào th.phần tế bào - Cho hs chừa khoảng 10 ô tập thực vật - Quan sát, nghe gv để vẽ hình; - Hướng dẫn học sinh cách vẽ hướng dẫn vẽ hình hình c) Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm “Mô” Mục tiêu: phát biểu khái niệm “Mô” và kể tên số mô th.vật Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung  Trang 10  Lop6.net (11) - Treo Tranh vẽ phóng to - Quan sát tranh III Mô: hình 7.5; Y/c h/s thảo luận vẽ, thảo luận nhóm , Mô là nhóm tế bào có hình nhóm: rút nhận xét, đại dạng, cấu tạo giống cùng + Cho biết hình dạng, cấu diện pbiểu, nhóm thực chức riêng tạo tế bào cùng loại khác bổ sung mô ? mô khác Ví dụ: mô phân sinh ngọn, ? mô mềm, mô nâng đỡ, … + Rút kết luận mô là gì ? - Bổ sung hoàn chỉnh nội dung Tiểu kết: quan thực vật tạo nên từ tế bào, tế bào có hình dạng, cấu tạo giống cùng thực nhiệm vụ gọi là “Mô” 4) Tổng kết: tóm tắc nội dung chính bài 5) Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, trang 25 IV Dặn dò: Hãy tiếp tục hoàn thành hình Cấu tạo tế bào thực vật Xem mục “Em có biết” trang 25 Lớp Tiết Ngày / 2011 Sĩ số Vắng Tiết Bµi Sự lớn lên và phân chia tế bào I Mục tiêu: 1) Kiến thức: Biết: trả lời được: tế bào lớn lên nào ? tế bào phân chia ? Hiểu: phân tích ý nghĩa lớn lên và phân chia tế bào Vận dụng: phân tích cây lớn lên nhờ các tế bào mô phân sinh lớn lên và phân chia 2) Kỹ năng: rèn kỹ quan sát, so sánh 3) Thái độ: giáo dục tư tưởng khoa học biện chứng cho hs II Chuẩn bị: Gi¸o viªn: Tranh vẽ phóng to Hình 8.1 – 8.2 trang 27 sgk Häc sinh: vë ghi, SGK III Tiến trình dạy học: 1) KTBC: Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật ? có chú thích ? Tế bào thực vật có kích thứoc và hình dạng nào ? Mô là gì ? Cho ví dụ minh họa ? 2) Mở bài: Chúng ta đã biết thể thực vật các quan tạo nên, quan nhiều mô, mô có nhiều tế bào tạo nên (Sơ đồ: Cơ thể thực vật  quan (CQSD, CQSS)  mô  tế bào) Vậy thể thực vật lớn lên tế bào lớn lên và phân chia 3) Phát triển bài: a) Hoạt động 1: Tìm hiểu lớn lên tế bào Mục tiêu: mô tả lớn lên tế bào nhờ trao đổi chất Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Treo Tranh vẽ ph.to h.8.1 hướng - Quan sát tranh, I Sự lớn lên tế bào:  Trang 11  Lop6.net (12) dẫn học sinh quan sát , Yêu cầu học sinh hs đọc thông tin ô vuông ; thảo luận nhóm 5’ + Tế bào lớn lên nào ? + Nhờ đâu mà tế bào lớn lên ? - Bổ sung hoàn chỉnh nội dung cá nhân đọc thông Tế bào non có kích thước tin, đại diện nhỏ, qua trao đổi chất lớn pbiểu, nhóm khác lên thành tế bào trưởng bổ sung: tb non thành lớn dần thành tbào trưởng thành nhờ TĐC b) Hoạt động 2: Tìm hiểu phân chia tế bào Mục tiêu: hs trình bày phân chia tế bào mô phân sinh làm cho rễ, thân, lá thực vật lớn lên Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Treo Tranh vẽ phóng to hình - Cá nhân đọc thông II Sự phân chia tế bào: 8.2; h.dẫn học sinh quan sát tin sgk, quan sát - Quá trình phân bào: - Yêu cầu học sinh đọc thông tranh vẽ phóng to; + Đầu tiên, tế bào hình tin ô vuông và thảo luận nhóm: thảo luận nhóm; đại thành nhân + T.bào ph.chia nào ? diện pbiểu, nhóm + Chất tế bào phân + Các tế bào phận nào có khác bổ sung chia, vách tế bào hình - Quan sát, nghe gv thành ngăn đôi tế bào cũ khả phân chia ? + Các quan thực vật thông báo quá thành tế bào như: rễ, thân, lá…lớn lên trình phân bào - Các tế bào mô phân cách nào ? sinh có khả ph.chia - Yêu cầu đại diện nhóm phát * Tế bào lớn lên và phân biểu, bổ sung chia giúp cây sinh trưởng - Bổ sung hoàn chỉnh nội dung và phát triển sinh trưởng 4) Tổng kết: tóm tắc dạng sơ đồ: Tế bào non   tế bào trưởng thành phân chia tế bào non 5) Củng cố Dặn dò: - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, trang 28 sgk - chuẩn bị rễ cây lúa, đậu, cải, …(rữa sạch) Lớp Tiết Ngày / 2011 Sĩ số Vắng Chương II: RỄ Tiết Bµi Các loại rễ, các miền rễ I Mục tiêu: 1) Kiến thức: Biết: nêu đặc điểm rễ cọc và rễ chùm Hiểu: phân biệt khác rễ cọc với rễ chùm Vận dụng: nhận biết rễ cọc, rễ chùm trên cây cụ thể 2) Kỹ năng: rèn kỹ quan sát, so sánh, vẽ hình, hoạt động nhóm 3) Thái độ: giáo dục lòng yêu thích môn, ý thức bảo vệ thực vật II Chuẩn bị: 1) Vật mẫu: cây có rễ cọc như: cam, bưởi, đậu, …và cây có rễ chùm: lúa, cỏ… 2) Tranh vẽ phóng to Hình 9.1, 9.3 trang 29 – 30 sgk (Rễ cọc, rễ chùm; Các miền rễ)  Trang 12  Lop6.net (13) 3) Các mảnh tờ bìa cứng ghi: miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp III Tiến trình dạy học: 1) KTBC: quá trình phân bào diển nào ? tế bào đâu có khả phân chia ? Quá trình phân bào: hình thành nhân; chất tế bào phân chia, vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ  tế bào Tế bào mô phân sinh có khả phân chia 2) Mở bài: Rễ cây giúp cây đứng vững trên mặt đất, giúp cây hút nước và muối khoáng Các loại rễ có giống không ? rễ cây có miền nào ? a) Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ Mục tiêu: phân biệt và cho ví dụ các cây có rễ cọc và rễ chùm Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - K tra các nhóm ch.bị rễ cây - Các nhóm đem I Các loại rễ: có loại: - Treo Tranh vẽ ph.to hình 9.1 cây đã chuẩn bị - Rễ cọc: gồm rễ cái và các - Hãy đọc thông tin mục 1, thảo quan sát, hoàn rễ Ví dụ: cây bưởi, đậu, luận nhóm 5’ trả lời câu thành câu hỏi cải, … theo hướng dẩn hỏi mục tam giác 1: - Rễ chùm: gồm nhiều rễ + Thử phân loại các cây đem - Gv kiểm tra mọc từ gốc thân Ví dụ: theo thành nhóm ? xong tiếp tục thảo lúa, ngô, tre, … + Đối chiếu với hình vẽ thử luận nhóm hàn phân chúng thành nhóm A và thành bài tập điền nhóm B ? từ Đại diện pbiểu, + Lấy cây nhóm nhóm khác bổ * Vẽ sơ đồ rễ cọc và rễ quan sát và ghi lại đặc điểm sung chùm: - Rút kết luận loại rễ ? - Kiểm tra phân loại các đặc diểm rễ cọc nhóm hs và rễ chùm - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập điền từ Rễ cọc Rễ chùm trang 29, 30 b) Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức các miền rễ Mục tiêu: kể tên miền rễ và nêu chức miền Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Treo tranh vẽ phóng to hình - Quan sát tranh, II Các miền rễ: có 9.3 “ Các miền rễ ” Yêu cầu đọc thông tin, trao miền: h.sinh đọc thông tin mục đổi nhóm, đại diện - Miền trưởng thành: có - Hãy dáng tên các miền rễ lên dáng các mảnh chức dẩn truyền, vào chổ cho phù hợp trên bìa lên tranh, - Miền hút: hấp thụ nước tranh ? - Nhóm khác bổ và muối khoáng, - Nêu chức các miền rễ sung - Miền sinh trưởng: làm ? cho rễ dài ra, - Bổ sung hoàn chỉnh nội dung - Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ 3) Tổng kết: rễ cây có loại là rễ cọc và rễ chùm, có miền là 4) Củng cố: Yêu cầu học sinh hoàn thành bài 1: đại diện pbiểu, nhóm khác bs Dặn dò: đọc mục « Em có biết » và xem trước nội dung bài  Trang 13  Lop6.net (14) Lớp Tiết Ngày / 2011 Sĩ số Vắng Tiết Bài 10 Caáu taïo mieàn huùt cuûa reã  I Mục tiêu: 1) Kiến thức: + Biết: nêu cấu tạo và chức miền hút rễ Hiểu: đặc điểm cấu tạo và chức các phận miền hút rễ có mối quan hệ Vận dụng: lên tranh nêu cấu tạo và chức các phận 2) Kỹ năng: rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích, vẽ hình 3) Thái độ: giáo dục lòng yêu tích môn qua việc vận dụng kiến thức để giải thích số tượng liên quan đến rễ cây II Chuẩn bị: 1) Tranh vẽ phóng to Hình 10.1, 10.2 “Cấu tạo miền hút” trang 32 và hình 7.4 “Cấu tạo tế bào thực vật ” trang 24 sgk 2) Kính hiển vi có các độ phóng đại: 5 x 6: để quan sát cấu tạo chung miền hút, 10 x 10: để quan sát cấu tạo chi tiết miền hút và cấu tạo tế bào lông hút 3) Bảng phụ kẻ sẵn các phận miền hút: Cột c.tạo và chức chừa trống 4) Các mảnh bìa ghi cấu tạo và chức chi tiết III Tiến trình dạy học: 1) KTBC: + Vẽ sơ đồ cấu tạo rễ cọc và rễ chùm ? Cho ví dụ ? Kể tên, nêu chức các miền rễ ?  Rễ cây có miền; miền trưởng thành, miền sinh trưởng, miền hút, miền chóp rễ Chức năng: dẩn truyền, sinh trưởng, hút, bảo vệ đầu rễ 2) Mở bài: Chúng ta đã biết miền rễ và chức nó Miền hút là miền quan Tại ? Nó có cấu tạo và chức nào để hút nước và muối khoáng hòa tan ? 3) Phát triển bài: a) Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút: Mục tiêu: hs liệt kê tên tưng phận và nêu chức chính Tiến hành: Yêu cầu học sinh kẻ bảng theo hướng dẩn phần Hoạt động giáo viên - Treo Tr.vẽ ph.to hình 10.1 (che phần lông hút); hướng dẫn học sinh cách quan sát từ ngoài vào “ Cấu tạo miền hút ” - Cho đại diện hs quan sát KHV cấu tạo chung miền hút - Hãy nx h.d miền hút sau qs ? Hđ học sinh - Quan sát tìm hiểu cấu tạo miền hút theo gv hướng dẩn - Đại diện quan sát cấu tạo chung miền hút KVH và nêu nx - Đdiện lên đính  Trang 14  Lop6.net Nội dung I Cấu tạo miền hút: (15) Các phận miền hút Cấu tạo phận: Biểu bì - Gồm lớp tế bào hình đa giác xếp sát Vỏ - Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài Thịt vỏ  - Gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác Mạch rây  - Gồm tế bào có vách mỏng Bó mạch  - Gồm t.bào có vách hóa Mạch gỗ  gỗ dày, ko có chất tế bào Trụ - Gồm tế bào có vách mỏng Chức chính phận: Bảo vệ các phận bên rễ Hút nước và muối khoáng hòa tan Chuyển các chất từ lông hút vào trụ  Chuyển chât hữu nuôi cây  Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá Chứa chất dự trữ Ruột Tiểu kết: Cấu tạo miền hút có phần chức chính ? b) Hoạt động 2: Tìm hiểu chức miền hút: Mục tiêu: hs kể các chức chính miền hút Tiến hành: Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Treo Tranh vẽ phóng to hình 10.2 - Quan sát tranh vẽ, II Chức và hình 7.4 (C.tạo tb tv) đọc thông tin, thảo miền hút: - Y/c hs thảo luận nhóm 5’ luận nhóm; đại diện - Biểu bì pbiểu, nhóm khác bổ - Thịt vỏ câu hỏi đầu trang 33: + C.t miền hút gồm phần ? sung - Mạch rây - Quan sát, nghe các - Mạch gỗ Nêu c.năng phần ? + Vì nói lông hút là nhóm khác bs - Ruột - Đại diện các nhóm t.bào? Nó có t.tại mãi không ? + Qs H 10 và H 7.4 rút nx lên gắn các mảnh bìa giống và khác t.bào lên bảng theo yêu cầu gv t.vật với tế bào lông hút ? - Hãy dùng các mảnh bìa lên đính - Nhóm khác nhận lên bảng phần: chức miền xét hút ? 4) Tổng kết: tóm tắc trên tranh vẽ cấu tạo và chức miền hút 5) Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, trang 33 sgk Dặn dò: + Các nhóm làm bài tập để chuẩn bị cho bài sau (trang 33) Đọc mục “Em có biết” ; + Vẽ Sơ đồ chung Lát cắt ngang qua miền hút rễ  Trang 15  Lop6.net (16) Lớp Tiết Ngày / 2011 Sĩ số Vắng Tiết 10Bài 11 Thực hanh:Sự hút nước và muối khoáng rễ I Mục tiêu: 1) Kiến thức: Biết: quan sát , nghiên cứu kết thí nghiệm để xác định vai trò nước, số loại muối khoáng chính cây Hiểu: tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh mục đích nghiên cứu thí nghiệm mà sgk đề Vận dụng: giải thích số tượng thiên nhiên liên quan đến nhu cầu nước và muối khoáng cây 2) Kỹ năng: rèn kỹ quan sát, so sánh, vẽ hình, hoạt động nhóm II Chuẩn bị: 1) Gi¸o viªn:Tranh vẽ phóng to Hình 11.1 2) Häc sinh:Bảng phụ ghi nội dung bảng k.quả thí nghiệm trang 34 vả bảng trang 36 sgk III Tiến trình dạy học: 1) KTBC: + Vẽ sơ đồ chung “Cấu tạo miền hút rễ” ? Chú thích ? Nêu cấu tạo và chức miền hút rễ ?  Cấu tạo – chức năng: vỏ (biểu bì, thịt vỏ); trụ giữa: bó mạch (mạch rây, mạch gỗ) và ruột 2) Mở bài: Rễ cây giúp cây hút nước và muối khoáng Vậy rễ cây hút nước và muối khoáng nào ? 3) Phát triển bài: a) Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước cây: Mục tiêu: dự đoán, g.th k.q t.n., rút k.luận nh.cầu nước cây Tiến hành: Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Y/c hs đọc th.tin thí ngh.1 - Đại diện đọc I Cây cần nước và các - Bạn Minh làm thí nghiệm trên thông tin thí nghiệm loại muối khoáng: 1 Nhu cầu nước cây: nhằm mục đích gì ? - Hãy dự đoán kết thí - Trao đổi nhóm, a) Thí nghiệm: nghiệm và giải thích ? (điểm) đại diện pbiểu, - Trồng cải vào chậu đất - Y/c h/s các nhóm b/cáo k.quả nhóm khác bổ sung A, B, tưới nước thí n làm nhà; gv treo bảng - Các nhóm b/cáo - Những ngày sau tưới k/quả thí ng làm nước chậu A, còn chậu b ghi k.quả thí n.; - Qua thí n này em rút nhà, nx lượng nước thì không chứa các - Kết quả: chậu B cây chết kết luận gì ? - Y/c h/s đọc th.tin mục ô phận cây - Thảo luận nhóm ; vuông ; thảo luận nhóm 5’ : + Dựa vào k.quả thí nghiệm rút kết luận qua và 2, em có nx gì nhu cầu thí nghiệm trên - Đại diện pbiểu, b) Kết luận: nước cây ?  Trang 16  Lop6.net (17) + Hãy kể tên cây cần nhóm khác bổ sung - Tấc các cây cần - Nghe gv tóm tắc nước, nhiều và cây cần ít nước ? - + Vì c/cấp đủ nước, đúng rút kết luận - Nhu cầu nước phụ thuộc: lúc, cây sinh trưởng tốt, cho loại cây, giai đoạn sống, các suất cao ? phận khác cây Tiểu kết: có loại rễ cây là rễ cọc và rễ chùm có cấu tạo khác b) Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng cây: Mục tiêu: nêu n/c các loại m/k chính với cây gđ sống khác nh Tiến hành: Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Treo Tranh vẽ phóng to hình - Cá nhân quan sát Nhu cầu muối khoáng 11.1 và bảng phụ ghi nội dung , đọc thông tin, đại cây: lượng muối khoáng cần … diện phát biểu: - Cây cần nhiều loại - Y/c hs đọc thông tin sgk, trao đổi + Tuấn làm tn để muối khoáng nhóm trả lời: chứng minh cây - Cây cần nhiều + Theo em bạn Tuấn làm thí n cần muối đạm loại muối khoáng là: + Thí nghiệm… đạm, lân, kali Nhu cầu trên để chứng minh điều gì ? + Dựa vào thí n trên em thử thiết các muối trên không kế thí n để g.thích t/dụng giống nhau: các giai muối lân muối kali với cây đoạn sống, loại cây khác trồng ? - Yêu cầu học sinh đọc thông tin - Thảo luận nhóm, - Rễ cây hấp thụ sgk, thảo luận nhóm: đại diện pbiểu, muối khoáng hòa + Em hiểu nào vai trò nhóm khác bổ sung tan nước m.khoáng cây ? + K.quả thí n cùng với bảng số - Nghe gv thông liệu giúp em kh.định điều gì? báo, Bổ sung hoàn + Hãy lấy vd chứng minh nh/cầu chỉnh nội dung m.khoáng các loại cây, các giai đoạn khác chu kỳ sống cây không giống ? - Nx, bs hoàn chỉnh nội dung Tiểu kết: vậy, cây cần loại m.k chính là: N, P, K 4) Tổng kết: rễ cây hút nước và loại muối khoáng chính hòa tan đất … 5) Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sgk IV Dặn dò: đọc mục “Em có biết” và xem trước nội dung còn lại bài  Trang 17  Lop6.net (18) Lớp Tiết Tiết 11 Ngày Bài 11 / 2011 Sĩ số Vắng Sự hút nước và muối khoáng cuûa reã ( ) I Mục tiêu: 1) Kiến thức: Biết: trình bày đường hấp thụ nước và muối khoáng rễ Hiểu: xđ điều kiện ảnh hưởng đến hút nước và muối khoáng Vận dụng: giải thích số tượng thiên nhiên liên quan đến điều kiện hút nước và muối khoáng cây 2) Kỹ năng: rèn kỹ quan sát, tư II Chuẩn bị: 1) Tranh vẽ phóng to Hình 11.2 trang 37 2) Bảng phụ ghi nội dung bảng k.quả thí nghiệm trang 34 vả bảng trang 36 sgk III Tiến trình dạy học: 1) KTBC: Cây có nhu cầu nước và các loại muối khoáng nào ?  Cây cần nước và các loại muối khoáng tùy thuộc vào giai đoạn sống, loại cây, … 2) Mở bài: Rễ cây giúp cây hút nước và muối khoáng Vậy hút nước và muối khoáng rễ cây đất diển nào ? 3) Phát triển bài: a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đường rễ hút nước và muối khoáng hòa tan: Mục tiêu: mô tả đường v.ch nước và muối khoáng rễ cây Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Treo Tranh vẽ phóng to hình 11.2, - Quan sát hình II Sự hút nước và Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: 11.2, thảo luận muối khoáng - Hãy quan sát tranh tìm hiểu nhóm, hoàn thành rễ: đường vận chuyển nước và muối khoáng bài tập điền từ: (1) Rễ cây hút nước rễ, đọc thông tin , hoàn thành bài  lông hút; (2)  và muối khoáng nào ? vỏ; tập điền từ mục (3)  mạch gỗ; (4) - Rễ cây hút nước và - Y/c hs đ.diện pbiểu, nhóm khác bs muối khoáng hòa tan - Bộ phận nào rễ làm nhiệm vụ hút  lông hút nước và muối khoáng ? - Trao đổi nhóm, nhờ lông hút - Chỉ lên tranh đường v.chuyển đại diện pbiểu, - Nước và muối nước và muối khoáng từ đất vào rễ ? nhóm khác bổ khoáng hòa tan đất lông hút hấp - Bổ sung hoàn chỉnh nội dung: sung + Nước & m.k v.chuyển từ lông hút  - Nghe gv thuyết thụ chuyển qua vỏ tới trình đường mạch gỗ đến các vỏ  m.gỗ rễ  thân  lá + Lông hút là phận chủ yếu hút nước vận chuyển nước phận cây và muối khoáng và m.k rễ + Sự hút nước và m.k là quá trình rễ không tách rời nhau, vì rễ cây hút  Trang 18  Lop6.net (19) m.k hòa tan nước Tiểu kết: rễ cây hút nước và muối khoáng từ đất nhờ lông hút  vỏ  mạch gỗ rễ  các phận cây b) Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến hút nước và muối khoáng cây: Mục tiêu: kể tên điều kiện bên ngoài ảnh huởng đến hút nước và muối khoáng cây Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc thông tin - Cá nhân đọc Những điều kiện bên sgk, liên hệ địa phương; thảo thông tin sgk, thảo ngoài ảnh hưởng đến hút luận nhóm đại diện nước và muối khoáng luận nhóm câu hỏi mục : - Những điều kiện bên ngoài nào pbiểu, nhóm khác cây: - Các yếu tố bên ngoài như: ảnh hưởng đến hút nước và bổ sung - Nghe gv Bổ sung thời tiết, khí hậu, các loại m.khoáng rễ ? cho vd ? - Lấy vd: mùa đông vùng ôn hoàn chỉnh nội đất khác nhau, …đều ảnh hưởng đến hút nước và đới, cây rụng lá hết là vì nhiệt độ dung muối khoáng thấp làm nước đóng băng  rễ - Cần cung cấp đủ nước và không hút nước & m.k  muối khoáng để cây sinh không có chất dinh dưỡng nuôi trưởng và phát triển tốt cây  lá rụng Tiểu kết: vậy, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hút nước và muối khoáng là: thời tiết khí hậu, đất, … 4) Tổng kết: rễ cây hút nước và loại muối khoáng chính hòa tan đất … 5) Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, sgk trang 39 IV Dặn dò: Đọc mục “Em có biết”, giải ô chữ Xem trước nội dung còn lại bài Chuẩn bị dây tầm gửi, dây trầu không, … Chuẩn bị thí nghiệm H 14.1 trang 46 (cây đậu xanh)  Trang 19  Lop6.net (20) Lớp Tiết Ngày Tiết 12 bài 12 / 2011 Sĩ số Vắng Bieán daïng cuûa reã  I Mục tiêu: 1) Kiến thức: Biết: nêu đặc điểm loại rễ biến dạng, cho ví dụ Hiểu: Giải thích đặc điểm biến dạng phù hợp với chức Vận dụng: nhận dạng số loại rễ biến dạng thường gặp 2) Kỹ năng: rèn kỹ quan sát, phân tích, hoạt động nhóm 3) Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ thực vật có ích, tiêu diệt cây có hại II Chuẩn bị: 1) Tranh vẽ phóng to Hình 12.1 trang 41 “Một số loại rễ biến dạng” 2) Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 40 sgk 3) Vật mẫu: các loại các rễ biến dạng như: tầm gửi, tơ hồng III Tiến trình dạy học: 1) KTBC: Rễ cây hút nước và muối khoáng đất nào ? đ.kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến hút nước và muối khoáng ?  - Rễ hút nước: nhờ lông hút; đường vận chuyển ; - Điều kiện bên ngoài ảnh hưởng 2) Mở bài: Rễ cây giúp cây không hút nước và muối khoáng mà còn có chức khác Đó là chức gì ? Rễ thay đổi nào để thực chức đó ? 3) Phát triển bài: a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái các loại rễ biến dạng: Mục tiêu: hs tự phân loại các loại rễ biến dạng theo ý kiến nhóm Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Treo Tranh vẽ phóng to hình 12.1, hướng - Quan sát hình * Một số loại dẫn học sinh quan sát 11.2, đọc thông tin rễ biến dạng: - Yêu cầu học sinh: hãy để các vật mẫu lên thảo luận nhóm theo bàn; đọc thông tin, thảo luận nhóm 5’ yêu cầu mục  ph.loại theo yêu cầu mục  trang 40 sgk: - Đại diện pbiểu, + Từng nhóm qs vật mẫu mình nhóm khác bổ sung + Căn vào đđiểm giống nhau, hãy - Nghe gv bổ sung ph.chia chúng thành các nhóm riêng ? + Cho biết chức rễ biên dạng đó ? - Bổ sung hoàn chỉnh nội dung b) Hoạt động 2: H.thành k.niệm các loại rễ biến dạng, c.tạo và chức Mục tiêu: nêu cấu tạo và chức các loại rễ biến dạng và cho ví dụ Tiến hành: Hoạt động giáo viên Hđ học sinh Nội dung - Treo Bảng phụ ghi nội dung bảng trang - Quan sát bảng phụ nghe  Trang 20  Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w