- Phát triển năng khiếu của cá nhân HS, giúp các em tự tin hơn, tạo cho các em biết thưởng thức cái hay, cái đẹp trong nghệ thuật âm nhạc; phát huy phong trào văn hóa văn nghệ trong nhà [r]
(1)Ngày soạn: 13/11/2010 Ngày thực hiện: 16,17/11/2010 GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chủ điểm: Tôn sư trọng đạo Tên hoạt động: Thi văn nghệ, kéo co chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Thông qua thi, học sinh có thêm hiểu biết các ca khúc viết Đảng, Bác Hồ, thầy cô và mái trường, quê hương đất nước - Hiểu thêm trò chơi truyền thống dân tộc, thấy cái hay, cái đẹp, niềm vui hứng thú các trò chơi dân gian Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ hoạt động tập thể, từ đó có ý thức tích cực tham gia các hoạt động tập thể với tinh thần trách nhiệm cao - Phát triển khiếu cá nhân HS, giúp các em tự tin hơn, tạo cho các em biết thưởng thức cái hay, cái đẹp nghệ thuật âm nhạc; phát huy phong trào văn hóa văn nghệ nhà trường, tạo môi trường gần gũi thân thiện học sinh và nhà trường Thái độ: - Giáo dục tình cảm, lòng biết ơn học sinh thầy giáo, cô giáo - Yêu thích trò chơi dân gian, giữ gìn và phát huy trò chơi truyền thống dân tộc - Phát huy tinh thần " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG: - Kĩ tư sáng tạo; - Kĩ giải vấn đề; - Kĩ hợp tác; - Kĩ thể tự tin,v.v III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phương pháp trò chơi; - Phương pháp hoạt động nhóm; - Phương pháp đóng vai - Kĩ thuật giao nhiệm vụ; - Kĩ thuật "hoàn tất nhiệm vụ"; IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tư liệu truyền thống văn nghệ, thể dục thể thao - Thể lệ thi văn nghệ và thi kéo co - Các vật dụng phục vụ cho thi: Dây, cờ, loa máy; biểu chấm thi văn nghệ, kéo co, đàn, trang trí phông chữ ( Hội thi văn nghệ, kéo co chào mừng ngày NGVN 20/11) V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Khám phá: Cho học sinh hiểu thể lệ các thi kéo co, văn nghệ Hoạt động 1: - Thông báo thể lệ thi kéo co và văn nghệ, + Kéo co: Mỗi lớp thành lập đội tham gia dự thi ( đó có em nam và em nữ) Lop6.net (2) + Văn nghệ: Mỗi Chi đội tham gia hai tiết mục dự thi ( Trong đó có tiết mục đơn ca, đồng ca và tiết mục múa) Hoạt động 2: - Thông báo thời gian tổ chức thi: + Thi kéo co vào chiều 16/11 + Thi văn nghệ vào chiều 17/11 ( các tiết mục văn nghệ tham gia ghép nhạc vào chiều 16/11) Hoạt động 3: - Giao nhiệm vụ cho các lớp và các GVCN: + Mỗi lớp tập tiết mục văn nghệ dự thi ( theo qui định thể loại) + Thành lập đội kéo co ( theo qui định số lượng nam, nữ) Kết nối: Hoạt động 4: - Các chi đội tham gia bốc thăm thứ tự thi đấu ( kéo co); thông báo thứ tự thi văn nghệ cho các chi đội: Bắt đầu từ 9A1 đến 6A4 hết lượt thì quay lại Hoạt động 5: - Thành lập BGK thi kéo co và văn nghệ: + Văn nghệ: Đ/c Nguyễn Thị Châm - Trưởng ban Đ/c Cao Xuân Thắng - Ban viên Đ/c Phạm Thị Vân - Ban viên + Kéo co: Đ/c Nguyễn Văn Tuấn - Trưởng ban Đ/c Bùi Văn Nam - Ban viên Đ/c Lưu Văn Kiên - Ban viên Đ/c Nguyễn Hồng Cảnh - Ban viên Thực hành/ luyện tập: Hoạt động 6: Tổ chức thi kéo co, văn nghệ: Đại diện BTC ( đ/c Nguyễn Xuân Hãnh) khai mạc hội thi a/ Kéo co: Trận 1: 9A1- 9A2; 6A1- 6A2 / Trận 2: 9A3 - 9A4;6A3- 6A4 Trận 3: 9A5- 9A1; 6A2- 6A3 / Trận 4: 9A2 - 9A3; 6A1- 6A4 Trận 5: 9A4 - 9A5; 6A2- 6A4 / Trận 6: 9A1- 9A3; 6A1- 6A3 Trận 7: 9A5 - 9A2; 7A1-7A2 / Trận 8: 9A4- 9A1; 7A2 -7A3 Trận 9: 9A 5- 9A3;7A3-7A1 / Trận 10: 9A2- 9A4;8A1- 8A2 Trận 11: 8A2 -8A3; 8A3 -8A1 b/ Thi văn nghệ: Các chi đội thi theo thứ tự từ 9A1- 6A4 + Phần thứ nhất: thi đơn ca, đồng ca + Phần thứ hai: thi múa + Ban giám khảo chấm điểm, tổng hợp điểm và công bố kết sau hội thi Vận dụng: - Trưởng ban GK nhận xét tinh thần tham gia hội thi các lớp và công bố kết đạt qua hội thi - Dặn dò các đội thi rút kinh nghiệm điểm còn hạn chế để đạt kết tốt các đợt thi sau Lop6.net (3) Lop6.net (4)