Chương 6 Kế hoạch và thiết kế bến cảng...[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
CẢNG VÀ VẬN TẢI BIỂN
(Bản thảo lần 1)
(2)Mục lục
Chương Giới thiệu chung cảng biển 7
1.1 Khái niệm cảng biển
1.2 Hệ thống cảng biển Việt Nam
1.3.Mạng lưới đường thuỷ nội địa Việt Nam 19
Chương 2 Vận tải thủy 23
2.1 Giới thiệu 23
2.2 Phân loại tàu biển 25
2.3 Các thông số tàu 27
2.3.1 Tải trọng- Tonnage 27
2.3.2 Dung tích tàu biển - Capacity 28
2.3.3 Mớn nước - Draught 28
2.3.4 Chiều sâu - Depth 30
2.3.5 Chiều dài - Length 30
2.3.6 Chiều rộng - Beam 30
2.3.7 Công suất động - Engine power 30
2.3.8 Tốc độ - Speed 30
2.3.9.Thiết bịđẩy, mũi tàu, đuôi tàu - Thruster, bow, stern 30
2.3.10 Thiết bịổn định - Stabilizers 31
2.3.11 Mũi lê - Bulbous bow 31
2.3.12 Chân vịt 31
2.3.13 Các thông tin khác 31
2.3 Vận tải thủy loại tàu biển thông dụng 32
2.3.1 Giới thiệu chung 32
2.3.2 Tàu tổng hợp – Breakbulk or conventional general cargo 33
2.3.2.1 Tàu chở hàng tổng hợp - General cargo ships 33
2.3.2.2 Tàu nhiều chức - Multipurpose ships 35
2.3.2.3 Tàu chở hàng đông lạnh – Refrigerated general cargo ship (reefer) 37
2.3.3 Tàu container 38
2.3.4 Tàu Ro/ro tàu chở xe 42
2.3.5 Tàu chuyên chở hàng rời khô - Dry bulk carriers 44
2.3.6 Tàu chở dầu 45
2.3.7 Tàu vận chuyển hàng lỏng - Liquid carriers 45
2.3.8 Tàu chạy cự ly ngắn - Short sea trader 46
2.3.9 Tàu khách - Passenger/Cruise ships 46
2.4 Tuyến vận tải thủy địnk kỳ tuyến vận chuyển không định kỳ 47
2.4.1 Tuyến vận tải thủy định kỳ - Liner trade 47
2.4.2 Tuyến vận tải thủy không định kỳ - Tramp trade 48
2.5 Tài liệu tham khảo 48
Chương 3 Cảng hoạt động cảng 49
3.1 Giới thiệu 49
3.2 Thành phần cảng 49
3.3 Chuỗi vận chuyển 52
(3)3.5 Tài liệu tham khảo 54
Chương 4 Phương pháp quy hoạch cảng 55
4.1 Giới thiệu chung 56
4.2 Các hình thức quy hoạch cảng 56
4.3 Quá trình quy hoạch 58
4.4 Các yếu tốảnh hưởng đến quy hoạch cảng 60
4.4.1 Dựđoán tàu thuyền 60
4.4.2 Yêu cầu chức yếu tốảnh hưởng đến quy hoạch 60
4.4.3 Yêu cầu khác 61
4.4.4 Bố trí cảng 64
4.4.5 Các phương pháp sử dụng đểđánh giá 68
4.4.6 Bố trí tối ưu 70
4.4.7 Đánh giá hiệu kinh tế hiệu tài 71
4.5 Tài liệu tham khảo 74
Chương 5 Quy hoạch thiết kế khu nước 75
5.1 Giới thiệu chung 75
5.2 Sự quay trở tàu yếu tốđộng lực học 76
5.2.1 Nguyên tắc quay trở tàu 76
5.2.2 Các yếu tốđộng học tàu 79
5.3 Luồng tàu (Kênh biển) 88
5.3.1 Tuyến luồng - Channel alignment 90
5.3.1.1 Sựđịnh hướng chung - General orientation 90
5.3.1.2 Đoạn cong tuyến luồng 91
5.3.2 Chiều sâu luồng tàu 92
5.3.3 Chiều rộng kênh 97
5.3.4 Tối ưu hóa kênh biển - Channel optimizations 109
5.3.4.1 Giới hạn vận hành 109
5.3.4.2 Vấn đề kinh tế 111
5.4 Vùng quay tàu - Khu nước cảng 113
5.5 Cảng khu vực neo đậu 116
5.5.1 Yếu tố hàng hải 116
5.5.2 Nhiễu động sóng 117
5.5.3 Cộng hưởng cảng 119
5.6 Các yếu tố hình thái học 121
5.6.1 Vận chuyển bùn cát ven bờ 121
5.6.2 Sự bồi lắng bên kênh dẫn 122
5.6.3 Sự bồi lắng bên cảng 131
5.6.4 Vấn đề nạo vét 131
5.6.4.1 Số liệu điều tra trường 132
5.6.4.2 Các loại máy nạo vét 133
5.6.4.3 Tôn tạo đất 135
5.7 Các vấn đề môi trường 136
5.7.1 Tác động hoạt động nạo vét đến môi trường 138
8.3 Nạo vét chất ô nhiễm việc xả thải 139
8.4 Các loại hàng hóa nguy hiểm biện pháp phịng ngừa 145
(4)Chương 6 Kế hoạch thiết kế bến cảng 151
6.1 Giới thiệu chung 151
6.2 Các dịch vụ 151
6.3 Các thành phần bến cảng 152
6.4 Các loại bến 154
6.5 Công suất bến: cơng suất lớn hay bố trí tối ưu 161
6.6 Kích thước bến 163
Chương 7 Cảng container 165
7.1 Giới thiệu 165
7.2 Vận chuyển container hoạt động cảng container 166
7.2.1 Loại kích cỡ container - Container types and sizes 166
7.2.2 Các quy trình bến cảng - The terminals processes 167
7.3 Bố trí cảng 172
7.3.1 Chiều dài bến tổng số cần trục 173
7.3.2 Khu vực che chắn 176
7.3.3 Kho bãi 177
7.3.4 Khu vực vận chuyển container khu vực làm việc 180
7.4 Tài liệu tham khảo 181
Chương 8 Bến cho tàu tổng hợp tàu đa chức 182
8.1 Giới thiệu 182
8.2 Tàu tổng hợp tàu container 182
8.2.1 Các loại tàu tổng hợp 182
8.2.2 Các hoạt động bến 183
8.3 Sốđiểm neo đậu tàu chiều dài cầu cảng 185
8.4 Diện tích kho bãi bố trí chung 187
8.5 Cảng cho tàu đa chức 188
8.6 Tài liệu tham khảo 189
Chương 9 Bến dành cho tàu Ro/Ro phà 190
9.1 Giới thiệu 190
9.2 Bố trí bến dành cho tàu Ro/Ro phà 190
9.2.1 Bến phà 191
9.2.2 Bến Ro/Ro 193
9.3 Các yếu tố thiết kế 194
9.3.1 Cầu nâng cầu cốđịnh 194
9.3.2 Bảo vệđáy 196
Chương 10 Bến dành cho tàu chở chất lỏng 198
10.1 Giới thiệu chung 198
10.2 Vận chuyển thùng chở dầu khí ga 198
10.2.1 Thùng chở dầu 198
10.2.2 Vận chuyển ga lỏng 199
10.3 Các sản phẩm thiên nhiên 200
10.4 Cầu cảng 201
10.4.1 Giới thiệu chung 201
10.4.2 Các dạng cầu cảng 202
10.4.3 Khu vực xây dựng bến – yếu tố an toàn 204
(5)10.6 Cầu tàu cọc neo 207
10.6.1 Cầu tàu hình chữ L chữ T 207
10.6.2 Trụ cầu cảng 210
10.6.3 Cầu tiếp cận đầu cầu tàu 210
10.6.4 Cọc neo mạn 210
10.6.5 Các cọc neo xa 215
10.6.6 Những điểm đặc biệt cầu cảng LPG/LNG 217
10.7 Khu vực kho bãi 218
10.8 Bến container khơi 218
10.8.1 SBM 218
10.8.2 Các bến cốđịnh khơi 220
10.9 Sách tham khảo 223
Chương 11 Cảng cho tàu chở hàng hóa khơ, rời 224
11.1 Giới thiệu 224
11.2 Hàng hóa khơ, rời 224
11.3 Tàu chở hàng hóa khơ, rời 225
11.4 Hệ thống dỡ hàng 227
11.4.1 Phần chung 227
11.4.2 Gàu ngoạm 229
11.4.3 Các hệ thống khí lực 232
11.4.4 Băng tải dọc 234
11.4.5 Vận thăng thùng hàng 235
11.4.6 Các hệ thống xử lý hàng dạng sền sệt (nhão) 238
11.4.7 Các tàu tự dỡ hàng 239
11.5 Hệ thống bốc hàng 240
11.6 Bốc dỡ hàng bến kho hàng 241
11.6.1 Hệ thống vận chuyển 241
11.6.2 Xếp đống, nhập kho lấy hàng 243
11.6.3 Pha trộn, chế biến, cân đo 246
11.7 Các cân nhắc khí hậu mơi trường 247
11.8 Tài liệu tham khảo 247
Chương 12 Cảng cá 248
12.1 Giới thiệu 248
12.2 Các dạng cảng cá 248
12.2.1 Khu vực tháo dỡđơn giản 248
12.2.2 Cảng cá dọc bờ biển 249
12.2.3 Cảng cá cự li gần 249
12.2.4 Cảng biển 249
12.3 Phân loại cảng 252
12.4 Tàu chở cá 253
12.5 Sơđồ cảng 256
12.5.1 Kênh vận chuyển 256
12.5.2 Bãi đậu cầu tàu 257
12.5.2.1 Chiều rộng bãi 257
12.5.2.2 Ảnh hưởng cho phép sóng cầu tàu 258
(6)12.5.2.4 Chiều dài cầu tầu cần thiết 260
12.5.2.5 Chiều rộng vòng cua cầu tàu 262
12.5.2.6 Chiều cao cầu tàu 262
12.5.2.7 Công tác bảo dưỡng sửa chữa 262
12.5.2.8 Công tác bảo dưỡng sửa chữa 263
12.5.2.9 Nhà, xưởng trang thiết bị khác 264
12.6 Thiết bị bốc dỡ 267
12.7 Tổ chức quản lí cảng 268
12.8 Tham khảo 269
Chương 13 Bến du thuyền 271
13.1 Du thuyền thuyền buồm 271
13.2 Bố trí cảng 273
13.3 Khu nước khu neo thuyền 274
13.4 Cơng trình khu vực cảng 277
13.5 Tham khảo 278
Chương 14: Cảng bến tàu vận tải thủy nội địa 280
14.1 Vị trí sơđồ cảng vận tải thủy nội địa 280
14.2 Tàu vận tải 280
14.2.1 Giới thiệu chung 280
14.2.2 Đường vận tải thủy Châu Âu 281
14.3 Các dạng cảng 284
14.3.1 Cảng sông mở 284
14.3.2 Cảng sơng kín 286
14.3.3 Cảng sơng kênh: Sơđồ bố trí kích thước 289
14.4 Bến tàu 291
14.4.1 Bến tàu giao thông thủy nội địa 291
14.4.2 Việc chuyển hàng từ tàu chở hàng 292
14.4.3 Kho hàng 294
14.4.4 Cầu cảng thủy nội địa sông với biến thiên lớn mực nước theo mùa 294 14.4.5 Những hướng thiết kế cho bến kênh thủy nội địa 299
14.4.6 Các bến tàu hành khách nội địa 301
14.4.7 Cảng biển cho tàu thủy nội địa xà lan bốc dỡ hàng 301
(7)Chương Giới thiệu chungcảng biển 1.1 Khái niệm cảng biển
Cảng mối liên hệ quan trọng tồn chuỗi vận chuyển Nó xây dựng để phục vụ cho vận chuyển hàng hải kết hợp với hệ thống vận chuyển phương tiện khác
Theo định nghĩa, cảng khu vực bao bọc tàu bè xếp/dỡ
hàng hóa an tồn, nạp nhiên liệu sửa chữa Đó nơi mà hàng hóa tàu vận chuyển có thểđược lưu giữ tạm thời bảo quản trước xếp lên tàu
để tiếp tục vận chuyển đến nơi khác Thuật ngữ “cảng” sử dụng chung cho việc định nghĩa cho khu vực nước bảo vệ đủ cho loại tàu thuyền neo đậu an tồn, thuật ngữ “bến tàu” sử dụng để nơi tàu mà có thiết bị tiện dụng cho việc luân chuyển hàng hóa từ tàu đến đất liền ngược lại
Một cảng phức hợp đại bao gồm nhiều yếu tố để đảm bảo cho an toàn hoạt động hiệu Các yếu tố điển hình luồng dẫn tàu vào, đê chắn sóng, bến tàu bên trong, khu vực neo đậu khơi, khu nước để đổi hướng, cổng vào, phương tiện luân chuyển hàng hóa, kho đặc biệt…
♦ Đặc tính chung cảng biển
- Cảng biển thiết lập thành phần hệ thống vận tải đất nước quốc tế
- Hoạt động kinh tế cảng hoạt động phức tạp liên hợp có quan hệđến giai đoạn cịn lại mắt xích vận tải
- Cảng biển thực chức vận tải phục vụ hàng hóa (hành khách) với phương tiện vận tải biển
- Cảng biển thực chức ngồi vận tải thương mại, cơng nghiệp xây dựng thành phố, địa phương
♦ Phân loại cảng biển
Dựa vào tiêu chuẩn khác từ quan điểm thông thường dễ nhận thấy có cách phân loại cảng biển khác nhau:
- Theo chức mà cảng biển thực hiện, cảng chia thành loại: cảng thương mại, quân đội hải quân, ngư cảng, cảng khách, cảng công nghiệp, cảng thể thao
- Theo quan điểm khai thác chia cảng thành: cảng tổng hợp cảng chuyên dụng
(8)- Theo điều kiện hàng hải: cảng có chế độ thủy triều cảng khơng có chế độ
thủy triều, cảng bịđóng băng khơng bịđóng băng
- Theo quan điểm kỹ thuật xây dựng cảng: Cảng mở, cảng đóng, cảng có cầu dẫn cảng khơng có cầu dẫn
- Theo quan điểm phạm vị quản lý cảng: Cảng quốc gia, cảng thành phố cảng tư nhân
- Theo tiêu chuẩn quy mơ phục vụ tàu vào cảng chia thành:
• Cảng quốc tế loại I, có khả tiếp nhận tàu có trọng tải từ 250.000 trở lên
• Cảng quốc tế loại II hay cảng quốc gia loại I, có khả tiếp nhận tàu có trọng tải từ 50.000 đến 250.000
• Cảng quốc gia loại II, có khả tiếp nhận tàu có trọng tải đến 50.000
• Cảng quốc gia loại III, có khả tiếp nhận tàu có trọng tải đến 20.000
• Cảng quốc gia loại IV, có khả tiếp nhận tàu có trọng tải đến 10.000
♦ Vai trị vị trí cảng biển hệ thống vận tải đất nước
Trong hệ thống vận tải, cảng biển coi điểm vận tải mức độ trội lên, chúng điểm nút vận tải chạy qua hai tuyến đường vận tải hoạt động môi trường khác nhau, với việc cảng biển
điểm bắt đầu kết thúc tuyến đường Chính cảng biển đồng thời điểm nối ngành kinh tế, cửa ngõ mạng lưới vận tải mà qua hàng hóa phải chuyển qua để đến với người tiêu dùng Nếu nhìn phương diện hiệu sản xuất vận tải thấy cảng mắt xích trọn vẹn dây chuyền
Cảng biển thiết lập lên mắt xích quan trọng đặc biệt Đây hoạt động kiểu thấu kính hội tụ lại phân tán rộng ra, thu hút hàng từ hậu phương phân tán
đi khắp nơi tàu biển ngược lại Ngoài nơi gặp hệ
thống vận tải nội địa nước định với hệ thống mối liên quan quốc tế
không riêng nước mà cịn nước khác Việc so sánh hệ thống thường diễn theo nhiều nguyên tắc khác nhau, kéo theo chuỗi vấn đề
vận tải giao nhận cảng biển
(9)Trong kinh tế nhiều quốc gia giàu tài nguyên mà khơng có phương tiện khác thay thếđược cho vận tải biển phương tiện không đáp ứng
được nhu cầu vận chuyển cảng biển đóng vai trị quan trọng Thơng thường cảng biển đặc biệt mà vị trí nguồn tài nguyên nhưđối với công nghiệp khai thác dầu lửa nước bên vịnh Ba-tư, cảng biển đóng vai trị quan trọng xuất dầu, để phát triển công nghiệp khai thác quặng sắt,
ThuỵĐiển cảng biển đóng vai trị quan trọng Bên cạnh cảng biển
đóng vai trị quan trọng việc xuất nhập mặt hàng ngành công nghiệp chế biến cảng nước Anh, Hà Lan cảng Đức Đối với ngành nông nghiệp, nhiều quốc gia nhập đường biển nguyên liệu sản xuất phân hóa học nhập trực tiếp phân hóa học Mặt khác nhiều nước sản phẩm nông nghiệp đưa thị trường quốc tế chủ yếu hoàn toàn qua cảng, thị trường trung tâm lúa gạo giới: Thái Lan, Việt Nam, Miến Điện hải cảng lớn việc xuất lúa gạo Một trung tâm xuất cà phê Braxin hải cảng lớn
Cảng biển phục vụ xếp dỡ hàng ngoại thương, hàng nội thương hàng cảnh Các cảng biển đóng vai trị quan trọng việc tạo nên điều kiện thuận lợi cho phát triển trì quan hệ ngoại thương với nước có biển có thểđóng góp vào việc tăng lưu thơng hàng hố
1.2 Hệ thống cảng biển Việt Nam
Biển Đông biển hở thông với đại dương, hải phận Việt Nam nằm sát tuyến hàng hải quốc tế nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương; Châu Á với Châu Úc Trung Đông Vùng biển rộng lớn thuận lợi cho việc phát triển ngành hàng hải, giao thông vận tải biển, công trình ven biển, ngành cơng nghiệp, du lịch, dịch vụ thương mại quốc tế
Hệ thống cảng biển Việt Nam có 60 cảng lớn nhỏ, phân bố suốt dọc theo chiều dài bờ biển từ Bắc vào Nam, cảng lớn có khối lượng hàng hoá cao tập trung vào hai cụm cảng phía Bắc (bao gồm Quảng Ninh, Hải Phịng) phía Nam (Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thị Vải)
Hệ thống cảng biển Việt Nam đảm bảo thơng qua tồn lượng hàng hố xuất nhập đường biển (sản lượng hàng thông qua cảng biển) nước ta biểu thị bảng 1, khơng kể lượng dầu thơ qua cảng ngồi khơi khoảng triệu tấn/năm, dự kiến đạt 200 triệu vào năm 2010
Bảng 1: Lượng hàng hố thơng qua cảng biển Việt Nam (triệu tấn)
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Lượng hàng 36 39,9 45 56 63 83,3 92
Tổng khối lượng hàng hoá qua hệ thống cảng biển nước ta phân loại sau:
(10)* Các cảng thương mại tổng hợp: Chủ yếu cảng bốc xếp hàng khơ: bách hố,
bao kiện, kim khí thiết bị hàng container Lượng hàng qua cảng đạt 16.8 triệu tấn/năm, chiếm 62% tổng lượng hàng thơng qua cảng tồn quốc
* Các cảng chuyên dùng cho ngành dầu than, lượng hàng thông qua tương ứng
là 12triệu triệu tấn/năm
* Cảng khách: phục vụ vận chuyển hành khách
* Ngồi ra, Việt Nam cịn có cảng với cơng dụng đặc biệt Cảng Quân để phục vụ cho tàu quân đội, Cảng cá ngành thuỷ sản phục vụ cho đội tàu đánh bắt cá, cảng trú bão phục vụ cho tàu phương tiện vào ẩn náu có bão…
- Phân bố cảng theo vùng địa lý
* Các cảng miền Bắc (từ Quảng Ninh đến Thanh Hoá) đạt sản lượng 7,5-8triệu
tấn năm 1995, chiếm 24% tổng sản lượng qua cảng toàn quốc
* Các cảng miền Trung (Từ Thanh đến Ninh Thuận, Bình Thuận) thực 2,5-2,7 triệu năm 1995 chiếm 8-8,5% sản lượng qua cảng toàn quốc
* Các cảng miền Nam (gồm cảng từĐồng Nai trở vào) đạt sản lượng 13-14,5
triệu năm 1995, chiếm 46% tổng sản lượng qua cảng toàn quốc, tập trung khu vực Thành phố Hồ Chí Minh với sản lượng thơng qua khoảng 13 triệu tấn/năm
* Sản lượng dầu thô qua cảng chiếm khoảng 22% tổng sản lượng hàng qua cảng toàn quốc
Bảng 2: Tổng hợp quy mơ số cảng biển Việt Nam (1995) Số
TT Tên Cảng Vị trí, tỉnh
Tàu vào cảng DWT
Chiều dài bến (m)
Lượng hàng qua
cảng bq T/năm
Loại cảng
1 Cảng Cẩm Phả (Cửa ông)
Quảng Ninh
30.000 300 2.200.000 Than
2 Cảng dầu B12 Quảng Ninh
30.000 Bến phao 750.000 Xăng dầu Cảng Hải
Phòng
Hải Phòng 10.000 2.364 3.249.8825 Tổng hợp Cảng Cửa Lò Nghệ An 10.000 330 305.500 Tổng hợp Cảng Đà Nẵng Đà Nẵng 15.000 1478 667.000 Tổng hợp
6 Cảng Quy
Nhơn
Bình Định 10.000 688 410.000 Tổng hợp
7 Cảng Nha
Trang
(11)8
Cảng Sài Gòn (Nhà rồng, Khánh hội, Tân Thuận)
TPHCM 15.000 2136 6.438.600 Tổng hợp
9 Cảng nhà bè TPHCM 25.000 Trụ neo 2.500.000 Xăng dầu 10 Cảng Vitaico TPHCM 20.000 Trụ neo 220.000 Gỗ dăm 11
Cảng dầu thô XK (Bạch Hổ,
Đại Hùng)
Vũng Tàu Cảng 6.900.000 Dầu
Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 có nhóm
- Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc, bao gồm cảng biển từ Quảng Ninh đến Ninh Bình
- Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ, bao gồm cảng biển từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh
- Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ, bao gồm cảng biển từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi
- Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ, gồm cảng biển từ Bình Định đến Bình Thuận
- Nhóm 5: Nhóm cảng biển thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa - Vũng Tàu
- Nhóm 6: Nhóm cảng biển đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) - Nhóm 7: Nhóm cảng biển đảo Tây Nam
- Nhóm 8: Nhóm cảng biển Cơn Đảo
(12)Hình 1: Vị trí nhóm cảng biển Việt Nam Hệ thống luồng lạch hành thuỷ của cảng
Hầu hết cảng Việt Nam có nằm sâu sơng vịnh, điều kiện che chắn gió, sóng tốt khơng cần phải xây dựng cơng trình bảo vệ Tuy nhiên lại nằm triền sơng sâu phần lục địa, lịng sông bị uốn khúc nhiều, cửa sông chịu ảnh hưởng sa bồi lớn gây khó khăn cho việc hành thuỷ tàu luồng khả nâng cấp, mở rộng xây dựng cảng nước sâu khu vực hữu khơng có Ví dụ cảng Hải Phòng, Cửa Lò, Cần Thơ… khống chế tàu <10.000DWT
Một số cảng Tiên Sa, Mỹ Khê, Nghi Hương, Nha Trang… nằm ven bờ
biển thường chịu nhiều ảnh hưởng trực tiếp thời tiết, hàng năm thường phải ngừng hoạt động cảng từ 1.5 đến tháng đợt gió mùa, sóng lớn Đểđảm bảo thời gian hoạt động liên tục an toàn cho người, tàu bè, phương tiện hoạt động cảng, bắt buộc phải nghiên cứu công trình bảo vệ khu nước nghiên cứu tìm
(13)Bảng 3: Luồng tàu vào số cảng chính
Thơng số kỹ thuật
STT Tên luồng Dài (km) Rộng (m) Sâu (m)
01 Vạn Gia 9,5 110 -5,8
02 Hải Phòng
Đoạn Nam Triệu 16,0 100 -4,5
Đoạn Bạch Đằng 10,0 100 -4,5
Đoạn sông Cấm 12,0 80 -4,5
03 Cửa Lò 4,5 80 -5,5
04 Cửa Hội, Bến Thuỷ 25,6 60 -2,5
05 Đà Nẵng
Đoạn Tiên Sa 7,5 110 -11
Đoạn sông Hàn 5,5 60 -6,2
Đoạn 234 3,0 44 -3,7
06 Quy Nhơn 7,0 80 -8,5
07 Nha Trang 11,0 80 -8,1
08 Sài Gòn - Vũng Tàu 91,0 150 -8,5
09 Vũng Tàu – Thị Vải 35,5 80 -7,25
10 Dung Quất 3,0 200 -15,0
Nguồn: Vinamarine
Một số cảng hệ thống cảng biển Việt Nam 1. Cảng Hải Phòng
Thành phố Hải Phòng đầu mối giao thơng quan trọng có lưu lượng hàng thơng qua lớn phía Bắc, có hệ thống thiết bị đại sở hạ tầng đầy
đủ, an toàn phù hợp với phương thức vận tải Hai Phòng cửa chủ yếu quan hệ thương mại, xuất nhập hàng hố tỉnh đồng sơng Hồng với nước giới Cảng gồm ba cảng: Cảng chính, cảng chùa vẽ cảng Đình vũ
(xem hình 3)
Các khu vực cảng phân bố theo lợi sở hạ tầng, giao thông,
đường sắt-đường - đường thủy lắp đặt thiết bị xếp dỡ phù hợp với loại hàng hóa, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu vận chuyển nhiều phương tiện Toàn cảng có 14 cầu tàu dài 2215m đảm bảo an toàn ởđộ sâu trước bến -8,4m
(14)
Cảng Chùa vẽ Cảng Đình Vũ
2
Hình 3: Mặt số bến, cảng Hải Phòng
- Tuyến luồng Hải Phòng
Luồng tàu nối thuỷ diện khu cảng với vùng nước sâu vịnh Bắc Bộ tính từ phao số dài 36km, qua đoạn sông Cấm, Kênh Đình Vũ, sơng Bạch Đằng qua bãi cát ngầm cửa Nam Triệu, bao gồm đoạn:
(1) Đoạn luồng sơng Cấm: Từ bến Bính đến Đình Vũ, dài 10km,
(15)Thượng lưu sông Ruột Lợn (dài 3km) hướng tuyến sông TâyNam - Đơng Bắc, chiều rộng trung bình 400m, lịng dẫn đoạn sông thẳng, theo đường trũng sâu, nơi sâu đến -11m, nơi cạn khoảng 4,5m
Phân đoạn hạ lưu sơng Ruột Lợn đến đầu kênh Đình Vũ (dài 5km), hướng tuyến Tây Bắc-Đông Nam
Phân đoạn kênh Đình Vũ (dài 1,5km) đoạn kênh đào nhân tạo để nối sơng Cấm với sơng Bạch Đằng có chiều rộng mặt nước trung bình 210m, sâu trung bình 5,5m Kênh có độ dốc bé, sóng lớn bị xói mịn mạnh
(2) Đoạn sơng Bạch Đằng (dài xấp xỉ 15km) từ kênh Đình Vũđến Ninh Tiếp
Đoạn từ hợp lưu kênh Đình Vũđến thượng lưu đèn Cút (1,8km) đoạn có lạch sâu liên tục, đường trũng sâu có cao độ -5,4m đến -10,5m, mặt rộng sơng (650-1.100m), dọc hai bên bờ có tuyến đê cách trung bình 1500m; đoạn sơng có độ ổn định cao nhiều thập kỷ qua
Đoạn từ Ninh Tiếp đến đèn Phùng Văn Bảng, đoạn sông nông cạn, cao độ thường phổ biến -4m đến -5m, chiều rộng đoạn sông trung bình 3500 – 4000m Mức độ bồi cạn đoạn sông lớn
Đoạn tiếp đến cửa Nam Triệu, đoạn có lạch sâu bám dọc theo đảo Cát Hải, độ sâu phổ biến từ -6,5 đến -11m
(3) Đoạn luồng vùng cửa Nam Triệu biển (3km)
Cửa Nam Triệu thuộc vịnh biển nửa kín che chắn phía Nam bán
đảo Đồ Sơn, phía Bắc Đơng Bắc tuyến đảo Cát Bà Tuyến luồng có hướng
Đơng Bắc-Tây Nam
Dọc theo luồng vào cảng có số luồng có độ sâu chạy tàu hạn chế Theo số liệu đo đạc nghiên cứu năm 1993 cuả Viện thiết kế giao thông vận tải,
độ sâu tự nhiên sốđoạn chỉđạt -3m đến -4m hải đồ (độ sâu thiết kế -7m) Tốc độ bồi lấp nhanh Khả nạo vét thấp so với mức gia tăng sa bồi
Quy hoạch cảng Hải Phòng đến năm 2010
Là cảng thương mại tổng hợp chuyên bốc xếp loại hang bách hố đóng bao kiện, tập trung đầu tư chiều sâu trang thiết bị nhằm nâng công suất cảng lên 7triệu tấn/năm
- Khu cảng Hoàng Diệu: Khu cảng đa với 1718m bến, diện tích đất cảng 48ha, nâng cấp cầu 1,2,3 hệ thống bãi để làm hàng container, hàng rời Nâng công suất cảng lên khoảng 3,5triệu tấn/năm
(16)- Khu Vật Cách: khu cảng tiếp chuyển nội địa cho tàu đến 1000DWT, sửa chữa trì 290m bến mố hàng rời kho bãi có để nâng cơng suất cảng lên 0,5triệu tấn/năm Phần đất chiếm 14ha
2. Cảng Đà Nẵng
Vịnh Đà Nẵng rộng 1200ha, 3/4 chu vi vịnh che chắn dải đất liền, dãy Hải Vân bán đảo Sơn Trà, tạo thành vùng nước kín, ảnh hưởng sóng gió khơng lớn Vịnh Đà Nẵng có đầy đủ điều kiện thuận lợi để xây dựng phát triển cảng biển lớn, đại phục vụ cho thương mại quốc tế, du lịch, dịch vụ cho khu vực miền Trung số khu vực nước tiểu vùng đường xuyên Đơng Tây
đây hình thành
Cảng Đà Nẵng nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung khoảng tuyến giao thông thuỷ, đường sắt, đường đường hàng không nối hai miền Nam, Bắc đất nước Khu vực miền Trung nói chung Đà Nẵng nói riêng coi cửa ngõ sang Lào Đông bắc Thái Lan dự án “hành lang giao thông vận tải Đông-Tây”
Cảng Đà Nẵng cảng quan trọng hệ thống cảng biển Việt Nam bao gồm khu cảng Tiên Sa Sơng Hàn
Cảng Tiên Sa có hai bến nhơ xây dựng từ năm 1965 bến dài 186m, rộng từ 27,3 đến 29,3m khu nước có độ sâu -11m, cho phép tàu có tải trọng 30.000DWT neo đậu đồng thời Các bến nhô sửa chữa nhiều lần vào năm 1975, 1980 1993 Ngồi ra, có bến liền bờ dài 165m với độ sâu khu nước -12m vừa xây dựng đưa vào khai thác
Cảng sơng Hàn nằm phía bờ trái sơng Hàn xây dựng trước năm 1930 bao gồm bến với tổng chiều dài 750m độ sâu khu nước dao động từ -6m đến -7m, cho phép tầu có trọng tải 5.000DWT vào làm hàng Năm 1999, ảnh hưởng lũ lịch sử bến cảng sông Hàn bị hư hỏng nặng Một năm sau, cảng sửa chữa phần đưa vào khai thác bình thường Hiện nay, việc khơi phục bến hư hỏng cịn lại tiếp tục hồn thành
Hiện nay, Bộ giao thông vận tải cho triển khai dự án cải tạo nâng cấp cảng Tiên Sa-Đà Nẵng vốn vay ODA Nhật Bản, bao gồm hạng mục cơng trình: xây dựng 250m đê chắn sóng, sửa chữa bến nhơ, xây dựng kho bãi container, đường nối cảng với quốc lộ 1A
Tuyến luồng vào cảng Đà Nẵng
Khu cảng Tiên Sa nằm cửa vịnh Đà Nằng Khu nước cảng tiếp giáp với cửa biển, có độ sâu trung bình -7,0m đến 9,0m đủ khả cho tầu
đến 15.000 DWT vào thuận lợi Tổng hợp tài liệu đo đạc thực tế khai thác khu cảng cho thấy khu vực cảng có độ sâu tương đối ổn định, độ bồi lắng thấp
(17)luồng đạt 60-65m Dọc theo tuyến luồng có hệ thống cơng trình chỉnh trị
bằng kè đá đổ chắn cát cho tuyến luồng.Tuyến luồng sông Hàn đảm bảo cho tàu có tải trọng 3000-5000DWT hành thuỷ an toàn Đây tuyến luồng tương đối ổn
định (lượng phù sa trung bình năm 60-110g/m3, tháng mùa khô 50-60g/m3) Theo số liệu thời kỳ nạo vét mức bình quân 0,3-0,4m/năm
Quy hoạch cảng Đà Nẵng đến năm 2010
Khu cảng sông Hàn: khu cảng tổng hợp, chủ yếu để tiếp nhận tàu nội địa tàu vận tải xuất nhập tuyến gần trọng tải đến 5000DWT, phục vụ trực tiếp địa phương tùa khách du lịch có mớn nước từ 5-6m Tồn khu vực sông Hàn
được giữ nguyên hữu, không mở rộng xây thêm cầu bến chuyển hoá dần khu cảng sang cảng hành khách, kết hợp khai thác tổng hợp Diện tích đất khu cảng 3,4ha với tổng chiều dài bến 750m, nâng công suất cảng lên khoảng 0,7triệu tấn/năm
Khu cảng Tiên Sa: khu cảng nước sâu có khả tiếp nhận tàu lớn lên đến 50.000DWT Cảng quy hoạch theo dạng khu cảng đa
ưu tiên cho khu làm hàng container chuyên dùng theo tuyến song song đường bờ
phía Tây Bắc Làm 300m đê chắn sóng vng góc tuyến bến kết hợp tuyến đê để làm bến đa Như toàn khu cảng Tiên Sa có 2-3 bến cập tàu 50.000DWT tương ứng với tổng chiều dài bến khoảng 450-760m, công suất đạt 2,5-4,0triệu tấn/năm Diện tích chiếm đất cảng 22ha Tổng mặt cảng năm 2010 thể hình Dự kiến dự án hồn thành đưa vào hoạt động khai thác lực thông qua cảng 3,5 triệu tấn/năm
3. Các cảng khu vực Vũng Tàu
Vũng Tàu nằm gần trục đường hàng hải quốc tế từ ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương thơng qua eo biển Malaca nằm khoảng trục hàng hải quốc tế nối liền nước khu vực Đơng Nam Á, Bắc Đồng thời
xem Vũng Tàu vị trí chủ chốt tuyến giao thông đường biển vùng Nam Bộ rộng lớn, giàu tiềm khu vực có nhịp độ phát triển kinh tế cao so với nước Khu nước vùng Bến Bình, Sao Mai che chắn tốt hướng Nam bán đảo Vũng Tàu, khu nước rộng nông
Dọc theo sơng Dinh có cảng ngành dầu khí hoạt động
Cơng ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PTSC), Vietsopetro Trên biển, ngồi khơi có bến phao phục vụ cho việc xuất dầu thơ khí đồng hành
Tại khu vực Bến Đình – Sao Mai, Chính phủđang cho phép Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) triển khai nghiên cứu dự án Cảng container Vũng Tàu với mục đích với cảng khác khu vực bốc xếp hàng hoá phục vụ khu kinh tế
trọng điểm phía Nam; vận chuyển hàng container thẳng đến nước giới mà qua cảng trung chuyển Singapore, Đài Loan Hồng Kông,
(18)dự kiến xây dựng bến dài 400m cho tàu chở 4000 -6000TEU với khả thơng qua 260.000 TEU
Hình 4: Tổng mặt cảng Tiên Sa-Đà Nẵng-2010 Tuyến luồng vào cảng Vũng Tàu
Tuyến luồng từ cửa vịnh Ghềnh Rái đến khu vực Bến Đình-Vũng Tàu dài khoảng 5km, vào đến cảng bờ sông Dinh khoảng 10km Trên phạm vi khu vực vịnh Ghềnh Rái (đến khu cảng dầu khí-Bến Đình) tuyến luồng có độ sâu trung bình -7,0m; cịn đoạn từ khu cảng dầu khí dọc cù lao Tào theo sông Dinh đến cảng Cát Lở dài xấp xỉ 5km Độ sâu trung bình theo lịng sơng đạt -5,0m chiều rộng trung bình 350-450m (chỗ hẹp đoạn cù lao Tào –Cảng dầu khí 240-260m)
Tuyến luồng từ Ghềnh Rái đến khu cảng Cát Lở đảm bảo cho tàu 5000-7000DWT lưu thông thuận tiện an toàn
Quy hoạch cảng Vũng Tàu đến năm 2010
Khu cảng Bến Đình – Sao Mai: Vị trí xây dựng cảng từ mũi Ghềnh Rái đến cù lao Bến Đình Đây khu cảng đa lớn khu vực có khu bến cảng container đại với mục đích cảng chuyển tầu, có khả tiếp nhận tàu 55.000DWT khu cảng tổng hợp tiếp nhận tàu đến 30.000DWT
* Khu chuyển tàu container xây dựng khoảng 2400m bến chuyên dùng tàu
55000DWT khoảng 1200m cho càu nhỏ, với cơng suất cảng 2.200.000TEU/năm Diện tích chiếm đất xây dựng kho bãi cơng trình phục vụ khoảng 123ha (hình 5)
* Khu cảng tổng hợp: Tiếp tục xây dựng thêm bến nâng tổng chiều dài toàn
bến lên tới 400m cập tàu đến 30000DWT Tăng diện tích khu vực tiếp giáp cầu nhằm phục vụ tốt việc xuất lương thực hàng tổng hợp khác Như
(19)Khu cảng khác: Tập trung bên bờ phải luồng vào sơng Dinh, tàu lớn vào cảng lên đến 10.000DWT bao gồm:
* Cảng Cát Lở: Thương cảng tổng hợp phục vụ trực tiếp giao lưu hàng hoá
kinh tế tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Quy hoạch phát triển cảng chủ yếu theo hướng
đầu tư chiều sâu thiết bị mở rộng khu vực kho bãi, sửa chữa tu cầu tàu để đến năm 2010 cơng suất cảng đạt 0,4triệu tấn/năm, diện tích đất chiếm 7,5ha
* Cảng dịch vụ dầu khí (PTSC) cảng bờ Vietsopetro: Là cảng
chuyên dùng cho đội tàu, sản xuất cung ứng thiết bị, chân đế dàn khoan Tổng chiều dài cầu bến đến năm 2010 2350m với diện tích chiếm đất 122,5ha
* Ngồi khu vực bờ sơng Dinh cịn có quân lực lượng hải quân quốc phòng quan tâm quy hoach phát triển
Hình 5: Cảng container Vũng Tàu 1.3.Mạng lưới đường thuỷ nội địa Việt Nam
Nước ta có hệ thống gồm 2360 sông suối với tổng chiều dài khoảng 198.000km, có khoảng 41.000km sử dụng để vận tải thuỷ Chiều dài
đó tương ứng với chiều dài đường thuỷ nội địa nước Mỹ (40.600km) lớn tổng chiều dài đường thuỷ nội địa nước châu âu, ngồi Liên Xơ cũ Hơn sông suối nước ta chảy quanh năm, khơng bị gián đoạn thời kỳ đóng băng nhưở
một số nước hàn đới Mật độ sông suối có vùng đạt 4km/km2 vùng đồng sơng Hồng – Thái Bình, đồng sơng Cửu Long
(20)Mạng lưới đường thuỷ nội địa nước ta có thểđược mơ tả sơ lược sau: Mạng lưới đường thuỷ Bắc Bộ
Ở bắc giao thông đường thuỷ phát triển chủ yếu sông thuộc hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình Hai hệ thống sông nối với sông Đuống sông Luộc Sự giao lưu làm cho hệ thống chung sơng Hồng sơng Thái Bình trở thành mạng lưới đường thuỷ hoàn chỉnh bao phủ hầu hết miền Bắc từ
Quảng Ninh đến Thanh Hoá
Các trung tâm mạng lưới đường thuỷ Bắc Bộ cảng Hà Nội cảng Hải Phòng Hoạt động nhộn nhịp tuyến vùng bao gồm:
- Tuyến Hà Nội-Cát Hải: qua sông Đuống, Nẫu Khê, Trại Sơn, Quảng yên cửa Lạch Huyện, dài 173km
- Tuyến Hà Nội – Hải Phịng theo sơng Đuống, Trại Sơn, Kênh Khê tới cửa Nam Triệu (142km)
- Tuyến Hà Nội- Thái Bình qua cửa Luộc, Phạm Lỗđến Trà Lý (159km) - Tuyến Hà Nội- Ba Lạt (164km)
- Tuyến Hà Nội – Việt Bắc theo sơng Hồng Việt Trì (68km), Từ Việt trì Tun Quang (98km) theo sơng Đà Hồ Bình (70km)
- Tuyến Hà Nội – cửa Lạch Giang theo sông Hồng qua sông Ninh Cơ (181km)
Hình 6: Sơđồ hệ thống sơng Miền Bắc