1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Vật lí 6 - Tuần 18 - Tiết 17 - Kiểm tra học kỳ I

3 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 165,83 KB

Nội dung

Tại vì vật đó chịu tác dụng của 2 lực cân bằng đó là lực căng của dây và lực hút của trái đất.. IV: Rút kinh nghiệm:..[r]

(1)Tuần:18 Tiết:17 Ngày soạn:19/12/2010 KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Đánh giá kết học tập HS HK I Qua đó giáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp với các đối tượng học sinh - Rèn luyện tính trung thực và cẩn thận HS - Rèn luyện kĩ hoàn thành các dạng bài tập II/ CHUẨN BỊ: - GV: Ma trận, đề kiểm tra, đáp án - HS: Ôn kĩ các kiến thức đã học III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định:Giáo viên kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra:Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Giới thiệu bài mới: A/ Ma trận: S T T Mức độ kiến thức Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Nội dung Câu (0,5) - Đo độ dài - Khối lượng lượng - Lực- lực cân - Khối lượng riêng Trọng lượng riêng - Máy đơn giản - Tổng cộng: 0,5 điểm Câu (0,5) Câu (0,5) Trọng Tổng Câu (0,5) 1,0 điểm Câu (2,0) Câu (0,5) 2,5 điểm Câu (3,0) 3,5 điểm Câu Câu Câu (1,5) (0,5) (0,5) 30% 40% 2,5 điểm 30% 10 điểm B/ Đề thi: I TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn chữ cái A B , C , D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (3,0 điểm ) Câu 1: Chiều dài bàn học là 1m Thước nào sau đây có thể đo chiều dài bàn chính xác nhất? A Thước thẳng có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1mm Lop6.net (2) B Thước thẳng có GHĐ 50 cm và ĐCNN 1cm C Thước dây có GHĐ 1,5 m và ĐCNN 0,1 mm D Thước cuộn có GHĐ m và ĐCNN mm Câu 2: Con số 250 g ghi trên hộp mứt tết gì? A Thể tích hộp mứt C Khối lượng hộp mứt B Sức nặng hộp mứt D Trọng lượng hộp mứt Câu 3: Hai lực cân là lực: A Đặt vào vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ B Đặt vào vật, cùng phương , ngược chiều, cùng cường độ C Đặt vào vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ D Đặt vào vật, cùng phương , ngược chiều, cùng cường độ Câu 4: Một vật có khối lượng 400 g có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn? A 400 N C N B 40 N D 0,4 N Câu 5: Công thức tính khối lượng riêng chất là? A D = m V B D  m V C D  V m D D  P V Câu 6: Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy đơn giản? A Đứng đất kéo thùng vữa lên cao B Nhổ đinh kìm C Hai người khiêng đất cáng D Dắt xe lên thềm nhà ván nghiêng II TỰ LUẬN.(7,0 điểm) Câu 7:Khi treo vật nặng vào sợi dây.Vật chịu tác dụng lực nào?Vì vật đứng yên.(2 điểm) Câu 8:Kể tên các loại máy đơn giản.Lấy ví dụ.(2 điểm) Câu 9:( điểm) Khối lượng riêng sắt là 7800kg/m3: a/Trọng lượng riêng sắt là bao nhiêu? b/Một miếng sắt có thể tích là 0,5m3.Tính khối lượng và trọng lượng miếng sắt đó? C/ Đáp án: I TRẮC NGHIỆM: ( câu x 0,5 điểm = 3,0 điểm) Câu 1: C Thước dây có GHĐ 1,5 m và ĐCNN 0,1 mm Câu 2: B Sức nặng hộp mứt Câu 3: D Đặt vào vật, cùng phương , ngược chiều, cùng cường độ Câu 4: C N Lop6.net (3) Câu 5: B D  m V Câu 6: C Hai người khiêng đất cáng II TỰ LUẬN.(7,0 điểm) Câu 7: * Vật chịu tác dụng lực: - Lực căng dây ( điểm ) - Lực hút trái đất * Vật đứng yên Tại vì vật đó chịu tác dụng lực cân đó là lực căng dây và lực hút trái đất ( điểm ) Câu 8: Các loại máy đơn giản gồm: ( 1,5 điểm ) - Mặt phẳng nghiêng - Đòn bẩy - Ròng rọc VD: HS lấy ví dụ đúng cho điểm ( 0,5 điểm ) Câu 9: Cho biết: Dsắt = 7800kg/m3 Tính : a/ dsắt = ? b/ Vsắt = 0,5 m3 m=? P=? Bài giải a/ Trọng lượng riêng sắt là: d = 10.D = 10.7800 = 78000 ( N/m3 ) điểm b/ Khối lượng sắt là: m = D.V = 7800 0,5 = 3900 ( kg) điểm trọng lượng miếng sắt đó là: điểm p = 10.m = 10 3900 = 39000 N IV: Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Lop6.net (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w