1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chủ de lưu hunhf

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 212,13 KB

Nội dung

Nội dung 1: LƯU HUỲNH Tiết 49- LƯU HUỲNH IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: 10A 10B 10C Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học Oxi-ozon Giảng mới: Giới thiệu mới: Chúng ta tiếp tục nguyên cứu nguyên tố thuộc nhóm VIA nữa, lànguyên tố Lưu huỳnh HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, Nội dung, sản phẩm: Lưu huỳnh nguyên tố tự nhiên quen thuộc, có thức ăn hàng ngày thực phẩm có chứa lưu huỳnh thịt, cá, trứng (nhất lòng đỏ), hải sản, nấm, tỏi, hạt có dầu… Nhu cầu acid amin có lưu huỳnh ước tính ngày khoảng 13mg/kg trọng lượng phụ nữ 14mg/kg trọng lượng nam Lưu huỳnh nguyên chất (công nghiệp) thường sử dụng để sấy chống mốc, phòng trừ số bệnh hại trồng Lưu huỳnh công nghiệp hóa chất độc hại khơng phép sử dụng chế biến bảo quản thực phẩm Tuy nhiên nước ta, tình trạng lạm dụng lưu huỳnh cơng nghiệp phổ biến tẩm sấy dược liệu, loại có hàm lượng tinh bột cao, sấy hoa khơ, măng khơ… Vì lợi nhuận, bất chấp việc ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng, nhiều sở sản xuất sử dụng lưu huỳnh để chống mốc, tạo màu vàng đẹp cho măng bằng cách tẩm trực tiếp Hiện chưa có báo cáo cụ thể bệnh nhân mắc bệnh có liên quan thực phẩm chứa chất lưu huỳnh sử dụng chất lưu huỳnh để bảo quản Tuy nhiên, người tiêu dùng sử dụng thực phẩm có chứa chất lưu huỳnh cơng nghiệp có nồng độ cao, lâu dài gây tổn thương thần kinh, thay đổi hành vi; ảnh hưởng hệ tuần hoàn, chức tim mạch, tổn thương mắt, giảm thị lực, ảnh hưởng chức sinh sản, hệ miễn dịch, tuyến nội tiết Nếu cấp tính, có biểu ngạt mũi, chảy nước mắt, đau đầu, tức ngực Nếu sử dụng lưu huỳnh bừa bãi mức cho phép thực phẩm gây suy thận, bệnh phổi, ảnh hưởng đến phát triển não Bài học hôm tìm hiểu nguyên tố HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Vị trí, cấu hình electron lớp electron nguyên tử lưu huỳnh - Tính chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) lưu huỳnh, trình nóng chảy đặc biệt lưu huỳnh, ứng dụng Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Nội dung, sản phẩm : I VỊ TRÍ, CẤU HÌNH -GV: u cầu học sinh -Học sinh trình bày ELECTRON NGUYÊN 2 trình bày sơ lược Cấuhình e: 1s 2s 2p 3s 3p TỬ: nguyên tố Lưu hùynh, cho nguyên tố lưu hùynh chu -Kí hiệu hóa học : S biết vị trí Lưu hùynh kì 3, nhóm VIA, thứ 16 -Số ngun tử : 16 HTTH bảng HTTH -Cấu hình e ngồi : -Lưu huỳnh có số Ngun tử S có 6e hóa trị, 3s23p4 oxi hóa nào? 6e cùng, nên Lưu -Khối lượng nguyên tử : 32 hùnh nguyên to phi kim Lưu huỳnh chu kì 3, nhóm VIA, thứ 16 -Hai dạng thù hình II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ: khác cấu tạo tinh Hai dạng thù hình -GV: Dùng tranh mô tả thể số tính chất vật Lưu huỳnh: phân biệt hai dạng thù lí, tính chất hóa hóa -Lưu huỳnh tàphương ( S ) hình Lưu hùynh giống S -Lưu huỳnh đơn tà (  ) -Lưu huỳnh tàphương ( S ) Ảnh hưởng nhiệt độ có d= 2,07g/ml, t0n/c= đến tính chất vật lí: 1130C, bền < 95,50C -SGK S -Lưu huỳnh đơn tà (  ) có d= 1,96g/ml, t0n/c= 1190C, bền 95,50C đến 1190C -Thể tính khử tính III TÍNH CHẤT HĨA -GV: Dựa vào số oxihóa oxihóa, S0 cịn có HỌC: Lưu hùynh cho mức oxihóa S-2, S+4, Tính oxi hóa: biết tính chất hóa học S+6 Lưu huỳnh tác dụng với kim nó? loại Hiđro thể tính -GV cho học sinh quan oxihóa(S0 –S-2) t sát thí nghiệm lưu -Học sinh viết phản ứng   FeS-2 Fe + S t huỳnh với Fe yêu cầu rút Fe + S0   FeS-2 S + Hg  HgS nhận xét -2  S + Hg HgS t  H2S-2 S + H GV: Lưu hùynh tác dụng t Zn + S0   ZnS-2 với nhiều kim loại H2 t Viết phản ứng Lưu S0 + H2   H2S-2 huỳnh với kim loại 0 0 Fe, Cu, Zn, Hg, với H2 GV: Lưu hùynh tác dụng với nhiều phi kim có độ âm điện lớn Viết phản ứng Lưu huỳnh với phi kim F2, Cl2, O2, H2SO4 đặc, đun nóng, HNO3 … -GV cho học sinh theo dõi thí nghiệm lưu huỳnh tác dụng với oxi rút nhận xét -Viết phản ứng t0 S0 + O2   S+4O2 t S0 + 3Cl2   t S + 3F2   S+6Cl6 SF6 Tính khử: Lưu huỳnh tác dụng với phi kim có độ âm điện lớn thể tính khử(O2, Cl2…) t  SO2 S + 2H2SO4   3SO2 +2 S + O2 t H2O S + 3Cl2   SCl6 t S +2HNO3   H2SO4 + 2NO t0 0 -Dùng để sản xuất H2SO4 -GV: Lưu huỳnh có nhiều (90%) ứng dụng quan trọng -Dùng để lưu hóa cao su, ngành cơng thuốc tẩy, diêm, chất dẻo, nghiệp.Lấy ví dụ cụ thể? dược phẩm, phẩn nhuộm, thuốc trừ sâu,diệt nấm… (10%) IV ỨNG DỤNG: -Dùng để sản xuất H2SO4 (90%) -Dùng để lưu hóa cao su… (10%) V.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH: -Tồn dạng đơn chất, dạng mỏ lưu hùynh -Tồn dạng hợp chất: muối Sunfat, Sunfua… -Khai thác từ mỏ lưu hùynh lòng đất -Thường gặp lưu hùynh -Tồn dạng đơn chất, trạng thái nào, khai thác dạng mỏ lưu hùynh nào? -Tồn dạng hợp chất: muối Sunfat, Sunfua… -Khai thác từ mỏ lưu hùynh lòng đất, dùng thiết bị đặc biệt để nén nước siêu nóng(1700C) vào mỏ Lưu huỳnh làm nóng chảy đẩy lên mặt đất HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Giao tập Nội dung, sản phẩm: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu ngun tử 16 Vị trí lưu huỳnh bảng tuần hồn ngun tố hóa học A chu kì 3, nhóm VIA B chu kì 5, nhóm VIA C chu kì 3, nhóm IVA D chu kì 5, nhóm IVA Đáp án: A Câu 2: Cho phản ứng hóa học sau: S + O2 to → SO2 S + 3F2 to → SF6 S + Hg → HgS S + 6HNO3 (đặc) to → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Trong phản ứng trên, số phản ứng S thể tính khử A B C D Đáp án: A Câu 3: Hơi thủy ngân dộc, làm vỡ nhiệt kế thủy ngân chất bột dùng để rắc lên thủy ngân gom lại A vôi sống B cát C muối ăn D lưu huỳnh Đáp án: D Câu 4: Ngun tử S đóng vai trị vừa chất khử, vừa chất oxi hóa phản ứng sau đây? A 4S + 6NaOH (đặc) to → 2Na2S + Na2S2O3 +3H2O B S + 3F2 to → SF6 C S + 6HNO3 (đặc) to → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O D S + 2Na to → Na2S Đáp án: A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Nội dung, sản phẩm: GV yêu cầu HS viết HS thảo luận trình bày -Tác dụng với kim loại S phương trình hóa học câu trả lời thể tính oxi hóa phản ứng chứng tỏ -Tác dụng với O2, Halogen S vừa thể tính khử, S thể tính khử vừa thể tính oxi hóa HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Tìm đọc tác hại lưu huỳnh mà bạn chưa biết Hướng dẫn nhà: - Nắm vững: Lưu hùynh vừa có tính khử , vừa có tính oxihóa Lấy phản ứng chứng minh điều đó? - Làm tập 1-5 trang 132 /sgk Ngày giảng :…………………… Tiết 50- LƯU HUỲNH (tiếp) IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: On định tình hình lớp: 10A 10B 10C Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Hoàn thành sơ đồ: H2S  S  SO2  SO3 Giảng mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, Giới thiệu mới: Chúng ta tiếp tục nghiên cứu số tập lưu huỳnh HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Vận dụng tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Nội dung, sản phẩm : Hoạt động 1: HS: Thảo luận đại diện GV yêu cầu HS trình bày 0,65 nghiên cứu làm Bài 4: SGK/132 n Zn  0,01(mol ) 0,65 65 tập số n Zn  0,01(mol ) 0,224 65 SGK/132 n  0,007(mol ) S 32 t GV nhận xét, bổ sung cho điểm Hoạt động 2: GV yêu cầu HS o nS  0,224 0,007( mol) 32 Zn + S   ZnS Bđ 0,01 0,007 Pư 0,007 0,007 0,007 Sau 0,003 0,007 Sau phản ứng thu đưộc: Zn dư ZnS Zn + S   ZnS Bđ 0,01 0,007 Pư 0,007 0,007 0,007 Sau 0,003 0,007 Sau phản ứng thu đưộc: Zn dư ZnS m Zndu 0,003.65 0,195( g ) m ZnS 0,007.97 0,679( g ) to m Zndu 0,003.65 0,195( g ) m ZnS 0,007.97 0,679( g ) Bài 5: SGK/ 132 nghiên cứu làm tập số SGK/132 HS: Các nhóm tiếp tục thảo luận đại diện trình bày 1,28 nS  0,04(mol) 32 a to Fe + S   FeS x  x  x to 2Al + 3S   Al2S3 y  1,5y  0,5y b Từ (1), (2) đề ta có:  56x  27 y 1,1  x 0,01     x  1,5 y 0,04  y 0,02 * Tính % Fe Al hh ban đầu theo lượng chất: n hh 0,01  0,02 0,03(mol ) 0,01.100% 33,33% 0,03 0,02.100% % Al  66,67% 0,03 % Fe  GV nhận xét, bổ sung cho điểm * Tính theo khối lượng chất: % m Fe % m Al 1,28 nS  0,04( mol ) 32 56.0,01.100%  50,9% 1,1 27.0,02.100%  49,1% 1,1 a to Fe + S   FeS x  x  x to 2Al + 3S   Al2S3 y  1,5y  0,5y b Từ (1), (2) đề ta có:  56x  27 y 1,1  x 0,01     x  1,5 y 0,04  y 0,02 * Tính % Fe Al hh ban đầu theo lượng chất: nhh 0,01  0,02 0,03(mol ) 0,01.100% 33,33% 0,03 0,02.100% % Al  66,67% 0,03 % Fe  * Tính theo khối lượng chất: 56.0,01.100% 50,9% 1,1 27.0,02.100%  49,1% 1,1 %m Fe  %m Al HOẠT ĐỘNG 3,4,5: Hoạt động vận dụng, mở rộng Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Giao tập Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: - Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử lưu huỳnh - Tính chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương đơn tà) lưu huỳnh, q trình nóng chảy đặc biệt lưu huỳnh, ứng dụng Trình bày được: - Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố (tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh) Hướng dẫn nhà: - Về nhà học lại củ, xem lại tập sửa chuẩn bị trước thực hành số “Tính chất oxi, lưu huỳnh” - Cho tập nhà: Ngày giảng: …………………… Tiết 51- HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRI OXIT IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: On định tình hình lớp:10A 10B 10C Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học ngun tố Lưu huỳnh Ap dụng: Viết phương trình phản ứng biểu diễn H2S  S  SO2  SO3  H2SO4 Giảng mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: thuyết trình Giới thiệu mới: Những hợp chất lưu huỳnh hay gặp thực tế sống, hơm ta tìm Trình bày hợp chất SO2, SO3 H2S HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng H2S SO2; SO3 Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Nội dung, sản phẩm: -GV: Yêu cầu học sinh trả lời số tính chất vật lý H2S -Tại khí H2S lạ nặng khơng khí ? -Hiđro Sunfua chất khí khơng màu, mùi trứng thối độc, gây nhiễm độc nặng khơng khí -H2S nặng khơng khí , A HIĐRO SUNFUA: I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: -Hiđro Sunfua chất khí khơng màu, mùi trứng thối độc, gây nhiễm độc nặng khơng khí GV: Axit có tính chất hóa học nào? Viết phản ứng chứng minh? GV: Có thể dùng dung dịch muối kim loại AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2 để nhận biết H2 S muối Sufua.Hiện tượng có kết tủa đen -GV: Yêu cầu hoạt động nhóm 1/Tại H2S có tính khử mạnh? 2/Đốt cháy H2S khơng khí, viết phản ứng 3/Đốt cháyhồn tồn 0,1mol H2S bằng 0,05mol O2 Viết phản ứng? 4/ Đốt cháy hoàn tồn 0,1mol H2S bằng 0,12molO2 Tính số mol chất sau phản ứng -GV: Thường gặp H2S tự nhiên nào? -GV: Dùng CuS HCl điều chế H2S khơng? hóa lỏng -600C 1atm, tan -H2S nặng khơng khí nước Khi tan nướ , hóa lỏng -600C 1atm, tạo thành dung dịch axit tan nước Sunfuhiđric axit yếu Khí H2S có độ tan 0,38g 100g nước II TÍNH CHẤT HĨA HỌC: -Làm quỳ tím hóa hồng (đỏ) Tác dụng kim loại trước Hiđro: Tính axit yếu:  2HCl + 2Na Na2S + H2O HiđroSunfua tan Tác dụng oxit kim loại: nước tạo thành dung dịch  H2S + CdO CdS + H2O axit Sunfuhiđric axit yếu yếu H2CO3, tác (Vàng) dụng dung dịch kiềm Tác dụng dung dịch kiềm  tạo thành hai loại muối: S2-, H2S+2NaOH Na2S+ 2H2O hay HS- Tác dụng với muối H2S+2AgNO3  Ag2S+2HNO H2S+2NaOH  Na2S+ 2H2O H2S+NaOH  NaHS+ H2O Tính khử mạnh: Do hợp chất, Lưu -Nhóm 1:Do Lưu huỳnh có huỳnh có số oxihóa -2 thấp mức Oxihóa thấp -2 nên có tính khử -Nhóm 2: Tạo kết tủa vàng mạnh(dễ bị oxihóa) tạo S -Trong điều kiện thường,  2H2S + O2 2S + 2H2O dung dịch H2S dễ tiếp xúc -Nhóm 3: Vì Tỷ lệ mol H2S với khơng khí dần trở nên đụcmàu vàng O2 2:1  2H2S + O2  2S + 2H2O 2H2S + O2 2S + 2H2O -Khi đốt khí H2S -Nhóm 4: S : 0,03mol khơng khí cho lửa màu SO2: 0,07mol  vàng 2H2S + O2 2S + 2H2O  2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O S + O2 SO2 III.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ: -H2S có nước suối, khơng -H2S có nước suối, khí, núi lửa, bốc từ xác chết khơng khí, núi lửa, bốc từ động vật xác chết động vật -Từ dung dịch H2SO4 loãng -Từ dung dịch H2SO4 loãng HCl tác dụng FeS, ZnS HCl tác dụng FeS, ZnS -Từ Fe, S,H2, H2SO4 FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S loãng.Viết phương ZnS + H2SO4  ZnSO4 + H2S trình phản ứng điều chế H2S HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Giao tập Nội dung, sản phẩm: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Một mẫu khí thải (H2S, NO2, SO2, CO2) sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất kết tủa màu đen Hiện tượng chất có khí thải gây ra? A H2S B NO2 C SO2 D CO2 Đáp án: A Câu 2: Thuốc thử sau dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2? A dung dịch HCl B dung dịch Pb(NO3)2 C dung dịch K2SO4 D dung dịch NaCl Đáp án: B Câu 3: Trường hợp sau không xảy phản ứng hóa học? A 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2 B FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl C SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O D SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O Đáp án: B Câu 4: Khí sau có khả làm màu nước brom? A N2 B CO2 C H2 D SO2 Đáp án: D Câu 5: Chất khí X tan nước tạo tành dung dịch làm màu quỳ tím chuyển sng đỏ dùng làm chất tẩy màu Khí X A NH3 B O3 C SO2 D H2S Đáp án: C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo Bài tập1: Từ chất : H2S, MgSO3, S, FeS2, O2, dung dịch H2SO4 Viết phương trình phản ứng tạo SO2? +) MgSO3 + H2 SO4 MgSO4 + SO2 +H2O +) S + O2 SO2 +)2H2S + 3O22SO2 + 2H2O +)4FeS2 +11O2 ->2Fe2O3 + 8SO2 Bài tập2: Viết phương trình phản ứng, xác định rõ vai trị oxi hố – khử chất: H2S + SO2 SO2 + Br2 + H2O  HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên xã hội, giải vấn đề Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học Hướng dẫn nhà: - Học cũ xem tiếp phần lại tiết sau tìm Trình bày tiếp - Làm tập 8, trang 139 - Nắm vững tính chất khử mạnh, tính axit yếu H2S tính chất vừa khử Ngày giảng:…………………………… Bài 33 : AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT(tt) I IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: On định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: Giảng mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Giới thiệu lịch sử: Khi bị nung nóng, Axit sunfuric nhà giả kim thuật châu Âu thời trung cổ biết tới dầu sunfat, linh hồn sunfat hay đơn giản sunfat Từ sunfat (vitriol) có nguồn gốc từ Latinh, nghĩa 'kính', gợi đến bề ngồi suốt muối sunfat, chất gọi bằng tên Muối gọi sunfat bao gồm đồng (II) sunfat (sunfat xanh lam hay sunfat La Mã), kẽm sunfat (sunfat trắng), sắt (II) sunfat (sunfat lam), sắt (III) sunfat (sunfat Hoả) coban sunfat (sunfat đỏ) Sunfat coi chất quan trọng giả kim thuật, dùng để tạo đá trường sinh Sunfat đậm đặc dùng chất trung gian phản ứng với chất khác, axit không phản ứng với vàng, sản phẩm cuối trình giả kim Tầm quan trọng sunfat giả kim thuật nhấn mạnh phương châm giả kim thuật Visita Interiora Terrae Rectificando Invenies Occultum Lapidem nghĩa "Đi sâu vào lịng đất, bạn tìm viên đá bí mật/ cất giấu", L'Azoth des Philosophes viết nhà giả kim thuật kỷ thứ XV Basilius Valentinus hợp chất bị phân hủy tương ứng thành Sắt (II)Oxit Đồng (II)Oxit, giải phóng nước triơxít lưu huỳnh, chúng kết hợp với tạo thành dung dịch lỗng axít sulfuric Phương pháp phổ biến tới châu Âu thông qua việc dịch luận thuyết sách Hồi giáo nhà giả kim thuật châu Âu, chẳng hạn người Đức Albertus Magnus (thế kỷ XIII) Bài học hơm tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Tính chất ứng dụng axit sunfuric - Tính chất muối sunfat, nhận biết ion sunfat Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức GV:Axit Sunfuric đặc -Phản ứng nóng oxihóa phi b/ Tác dụng với phi kim: Axit Sunfuric đặc nóng kim trạng thái C + 2H SO t  oxihóa phi kim 4đặc rắn(C,S,P) Viết phản ứng CO + 2SO2 trạng thái rắn(C,S,P) t chứng minh? + 2H2O C + 2H2SO4đặc   t CO + 2SO2 + S+ 2H2SO4đặc   3SO2 + 2H2O 2H O 0 GV: Làm thí nghiệm cho học sinh xem axit sunfuric hút nước dường saccarozơ Yêu cầu HS quan sát giải thích tượng Từ rút kết luận gì? t0 S+2H2SO4đặc   3SO2 + 2H2O 2H2SO4 + 2KBr  K2SO4 + Br2+ SO2 + 2H2O HS: Axit sunfuric có tính + Tính háo nước axit háo nước, hút nước sunfuric đặc: từ hợp chất gluxit Axit sunfuric có tính háo đường saccarozơ… nước, hút nước từ hợp chất gluxit đường saccarozơ H SO C12H22O11    12C + 11H2O GV: Yêu cầu học sinh trình bày khái niệm muối -Học sinh : Khi Sunfat? hay hai nguyên tử Hiđro ta gốc Sunfat tạo thành muối Sunfat -Có hai gốc axit tạo nên từ -Căn vào gốc axit, H2SO4 nên có hai loại muối muối Sunfat có loại? Sunfat muối axit(chứa gốc HSO4-) muối trung hòa(chứa gốc SO42-) B MUỐI SUNFAT: 1.Khái niệm: Là muối chứa gốc axit SO42-, HSO4- Phân loại: Có hai loại muối Sunfat -Muối axit: NaHSO4,… -Muối trung hòa: Na2SO4,… 3.Cách nhận biết muối GV: Nhận biết H2SO4 hay H2SO4 : Dùng thuốc thử Sunfat: muối Sun fát ta dùng quỳ tím, tượng hóa đỏ Dùng thuốc thử muối thuốc thử gì? Cách khác nhận biết H2SO4 BaCl2 hay Pb(NO3)2 , muối Sunfat dùng Ca(OH)2 … hợp chất: Bari, Canxi, chì Hiện tượng : Có kết tủa trắng … bền Hiện tượng : Có kết tủa Ví dụ: trắng bền Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl Nắm vững tính chất hóa học H2SO4 tính axit mạnh tính oxi hóa mạnh, H2SO4 đặc thể tính oxi hóa tồn phân tử, phản ứng kim loại sau Hiđro, phi kim chất khử khác HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Giao tập Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Trong điều kiện thích hợp, xảy phản ứng sau: H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O 4H2SO4 +2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong phản ứng trên, dung dịch H2SO4 dung dịch lỗng phản ứng xảy ra? A (a) B (c) C (b) D (d) Đáp án: C Câu 2: Cho chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu Fe2O3 Trong chất cho, số chất bị oxi hóa dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng A B C D Đáp án: A Câu 3: Cho hỗn hợp gồm mol chất X mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đăc, nóng (dư) tạo mol khí SO2 (sản phẩm khử nhất) Hai chất X, Y A Fe, Fe2O3 B Fe, FeO C Fe3O4, Fe2O3 D FeO, Fe3O4 Đáp án: D HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo Có lọ, lọ đựng dung dịch không màu: NaCl, HCl, Na 2SO4, Ba(NO3)2 Hãy nhận biết dung dịch đựng lọ bằng phương pháp hóa học Viết phương trình hóa học xảy ra, có Định Hướng: Cho dung dịch BaCl2 vào mẫu thử chứa dung dịch trên, dung dịch mẫu thửu cho kết tủa trắng Na2SO4 BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl ... tranh mơ tả thể số tính chất vật Lưu huỳnh: phân biệt hai dạng thù lí, tính chất hóa hóa -Lưu huỳnh tàphương ( S ) hình Lưu hùynh giống S -Lưu huỳnh đơn tà (  ) -Lưu huỳnh tàphương ( S ) Ảnh... 3p TỬ: nguyên tố Lưu hùynh, cho nguyên tố lưu hùynh chu -Kí hiệu hóa học : S biết vị trí Lưu hùynh kì 3, nhóm VIA, thứ 16 -Số ô nguyên tử : 16 HTTH bảng HTTH -Cấu hình e ngồi : -Lưu huỳnh có số... (90%) -Dùng để lưu hóa cao su… (10%) V.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH: -Tồn dạng đơn chất, dạng mỏ lưu hùynh -Tồn dạng hợp chất: muối Sunfat, Sunfua… -Khai thác từ mỏ lưu hùynh lòng

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w