Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 21 - Đỗ Thị Kim Anh

20 4 0
Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 21 - Đỗ Thị Kim Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-HS tìm hiểu  TL GV nhận xét, chốt: 6 câu đầu là tả cảnh trong tưởng tượng và tâm trạng nhà thơ như hòa vào, ẩn sau bức tranh đầy sức sống tự do còn ở 4 câu cuối tâm trạng của chủ thể t[r]

(1)Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** - Ngày soạn: 7/12/2010 Tieát 73: NHỚ RỪNG (Thế Lữ) A Muïc tieâu baøi hoïc: Kiến thức: - Sơ giản phong trào Thơ Mới - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa bài thơ “Nhớ rừng” Kỹ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ: Đồng cảm với nỗi lòng thi sĩ, yêu nước, lạc quan và tin tưởng tương lai B Chuaån bò: GV : - Phương pháp: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích, động não - Kỹ năng: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ; Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận; Tự quản thaân: quyù troïng cuoäc soáng - Phöông tieän: SGK, SGV, Giaùo aùn; Baûng phuï HS: SGK, Vở ghi, Vở soạn C Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp Baøi cuõ: Khoâng kieåm tra 3.Bài Kiến thức cần đạt Hoạt động thầy và trò * HĐ 1: Khởi động * HĐ 2: Đọc hiểu văn (35p) HS đọc chú thích ()- SGK/ – GV? Cho biết vài nét tác giả Thế Lữ? HS dựa vào hiểu biết  TL GV giảng: - TL không là người cắm cờ chiến thắng cho TM mà còn là người tiêu biểu cho phong trào TM chặng ban đầu…Hoài Thanh, Hoài Chân "Thi nhân Việt Nam" đã nói TL :"…Độ TM vừa đời, TL vầng đột sáng chói khắp trời thơ VN TL đã dựng thành TM xứ này TL không bàn TM, không bênh vực TM, không bút chiến, không diễn thuyết, TL lặng lẽ, điềm nhiên bước bước vững vàng mà khoảnh khắc hành ngũ thơ xưa phải tan vỡ Bởi vì không có cái gì khiến người ta tin TM là bài TM hay." - Tên thật nhà thơ là Nguyễn Thứ Lễ, lấy bút danh là Thứ Lễ, ngoài cách dùng lối chơi chữ (nói lái) còn hàm ý ông là người lữ khách trên trần thế, đời ham tìm cái đẹp để vui chơi: " Tôi là người lữ khách hành phiêu lãng Đường trần xuôi ngược để vui chơi” GVHD HS đọc văn bản: Thay đổi giọng điệu phù hợp, nhấn mạnh các sắc thái giọng điệu giễu nhại, kiêu hùng, bi tráng; GV đọc mẫu, HS đọc tiếp I Tìm hieåu chung Tác giảvà hoàn cảnh saùng taùc: ()- SGK/ – ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (2) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** GVHD HS giải thích từ khó phần chú thích – SGK/ – Thể loại GV ? "Nhớ rừng" là bài thơ Vậy so với thơ cũ (chủ yếu thơ Đ.luật) - Thơ chữ thì TM là loại thơ nào? Em hiểu gì phong trào TM? HS: Tìm hiểu, suy nghĩ  TL: Thơ chữ GV giảng: + TM: so với thơ cũ (thơ ĐL) số tiếng, số câu, vần, nhịp…thì TM tự do, phóng khoáng, không bị gò bó niêm luật chặt chẽ, rắc rối mà theo dòng cảm xúc người viết Số chữ, số câu không hạn định Các nhà TM viết bài thơ lục bát, thơ Đường luật nội dung, cảm xúc, tâm trạng khác hẳn, hẳn so với các nhà thơ trung đại, cận đại cuối kỷ XIX đầu XX TM phổ biến: chữ, chữ, chữ… + Phong trào TM: là tên gọi phong trào thơ VN (1932 – 1945) với loạt thi sĩ trẻ xuất thân "Tây học" lên án "thơ cũ" là khuôn sáo, trói buộc Họ đòi đổi thơ ca và đã sáng tác bài thơ khá tự Có tích chất lãng mạn theo kiểu tiểu tư sản bộc phát Gắn liền với các tên tuổi như: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn PTBĐ Bính,… - Lãng mạn trữ tình GV? Bài thơ đã làm theo ptbđ nào? HS: Lãng mạn trữ tình Bố cục: đoạn GV? Baøi thô coù boá cuïc nhö theá naøo? HS: Tìm hieåu  TL GV chốt: 5Đ: + câu đầu: Tâm trạng hổ cũi sắt vườn bách thú + 12 câu thơ tiếp theo: Nhớ tiếc quá khứ oai hùng nơi rừng thẳm + 10 câu tiếp theo: Nhớ tiếc quá khứ oai hùng nơi rừng thẳm + câu tiếp theo: trở thực càng chán chường, uất hận II Tìm hieåu vaên baûn + Coøn laïi: Caøng tha thieát giaác moäng ngaøn thu Tình caûnh hoå HS đọc lại câu thơ đầu  yêu cầu giọng chậm, chán chường, u uất, uể oải, vườn bách thú(đ nhấn mạnh các từ: gặm, khối căm hờn, nằm dài, giễu,… – ñ 4) GV? Câu thơ đầu tiên có từ nào đáng lưu ý? Vì sao? * Đoạn - Bò nhoát cuõi saét HS suy nghĩ TL (KT: học theo nhóm: thảo luận, động não) GV giảng, bình: Câu thơ đầu vang lên đột ngột, trực tiếp diễn tả hành - Phải làm trò lạ mắt, đồ chôi động, tâm trạng và tư hổ cũi sắt vườn bách thú + "Gặm"(đt): dùng răng, miệng mà ăn dần, cắn dần, chút một cách - Chịu ngang bầy cùng chậm chạp và kiên trì hành động bứt phá, gậm nhấm đầy uất ức và bất bọn gấu dở hơi, với cặp báo vô tư lự lực hổ bị tự + "Khối" (căm hờn) không hóa giải được, không làm cách nào để tan bớt  Tâm trạng căm hờn, Sự căm hờn, uất ức vì tự đã kết tụ lại thành khối, thành tảng cứng chán chường, u uất, uể oải và nhục nhã chấn song cũi sắt lạnh lùng GV?Vì hổ lại căm hờn đến thế? HS suy nghĩ, TL (Kĩ thuật động naõo) GV giảng: Vì từ chỗ là chúa tể muôn loài, tung hoành chốn sơn lâm bóng cây già, bị nhốt chặt cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi đám người nhỏ bé mà ngạo mạn, chịu ngang bầy với bọn gấu dở hơi, vô tư tự, hạng tầm thường vô nghĩa lí ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (3) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** GV? Tö theá "Naèm daøi troâng ngaøy thaùng daàn qua" noùi leân tình theá gì cuûa noù? * Đoạn 4: HS tìm hiểu  TL (KT: động não) GV chốt: Tư buông xuôi, bất lực Khối căm hờn lớn dần thêm - Cảnh vật đơn điệu, lòng nó khối u sầu nhức nhối Nó khinh bỉ lũ người bên ngoài, cảm nhàm tẻ, tầm thường, thấy nhục nhã vì phải hạ mình ngang hàng với bọn gấu, báo Nó thấm thía giả dối Đó là thực XHVN thời thân phận "Hùm thiêng đã sa hèn" Pháp thuộc – Thực dân HS đọc đoạn GV? Đoạn thể tâm trạng hổ cảnh ngộ bị tù hãm vườn bách nửa PK trên đường Âu hóa với bao điều lố thú thì đoạn này có gì khác? HS tìm hiểu  TL (KT: động não) GV giảng: Đoạn là tâm trạng chán chường, uất hận hổ còn đoạn lăng, kệch cỡm là là miêu tả chi tiết, tỉ mỉ khung cảnh vườn bách thú – giang sơn nó thành thị bây giờ: càng chán, càng khinh ghét Tất là đơn điệu, nhàm tẻ với cảnh "không đời nào thay đổi", cảnh nhân tạo bàn tay người sửa sang, tỉa tót nên "tầm thường, dã dối" không phải là giới tự nhiên to lớn, mạnh mẽ, bí hiểm nó => chốt: Đó không là cảm nhận cảnh vật vườn bách thú mà mở rộng chính laø moät caùch noùi veà caûm nhaän cuûa taâm hoàn laõng maïn cuûa nieân trí thức VN tình hình thực XH thời Pháp thuộc – XH thực dân nửa PK  Giọng giễu nhại, chê bai, coi thường, khinh trên đương Aâu hóa với bao điều lố lăng, kệch cỡm, là thành thị mieät GV? Em có nhận xét gì giọng điệu đoạn này? HS suy nghó  Nhaän xeùt GV chốt: Giọng giễu nhại, chê bai, coi thường thân tù muốn đứng cao thực 4- Cuûng coá: (2’) GV nhaán maïnh laïi noäi dung chính cuûa baøi hoïc 5- Dặn dò (3’): + Học thuộc lòng đoạn thơ tùy chọn  Xem và soạn tiếp các đoạn còn lại chuẩn bị cho tiết sau * Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (4) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** - Ngày soạn: 21/12/2010 Tieát 74: NHỚ RỪNG (tt) A Muïc tieâu baøi hoïc: Nhö tieát 73 B Chuaån bò: GV : - Phương pháp: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích, động não - Kỹ năng: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ; Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận; Tự quản thaân: quyù troïng cuoäc soáng - Phöông tieän: SGK, SGV, Giaùo aùn; Baûng phuï HS: SGK, Vở ghi, Vở soạn C Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp Bài cũ: : Đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em yêu thích bài "Nhớ rừng" và cho biết đoạn đó có nội dung gì?  HS đọc thuộc lòng và nêu nội dung đúng đoạn thư đó 3.Bài Kiến thức cần đạt Hoạt động thầy và trò * HĐ 1: Khởi động (5p) * HĐ 2: Đọc hiểu văn (tt)(30p) HS đọc đoạn 2, giọng bồi hồi, hùng tráng, bay bổng, oai nghiêm, tự hào GV treo tranh minh họa SGK phóng to để HS so sánh với hình ảnh thơ GV? Cảnh rừng núi ngày xưa lên nỗi nhớ hổ nào? Cảnh miêu tả qua từ loại nào? HS quan sát tranh, liên tưởng suy nghĩ  TL (KT: động não) GV bình: Đây là hai đoạn thơ hay bài, tràn ngập cảm xúc lãng mạn, đưa người đọc vào giới mộng ảo huy hoàng quá khứ, khiến nhân vật trữ tình phút chốc có thể quên thực chán chường Đó là cảnh rừng núi hùng vĩ mà đó chúa sơn lâm hoàn toàn ngự trị vương quốc mình + Những động từ, tính từ, danh từ: bóng cả, cây già, gió gào, hét núi, lá gai, cỏ sắc, thảo hoa, thét, dội,… Khung cảnh thật to lớn, phi thường, hoang vu, bí mật, kỳ vĩ, lạ lùng, oai linh, ghê gớm * Tích hợp môi trường: ? Khung cảnh hùng vĩ chốn rừng thiêng nơi sinh sống chúa sơn lâm trước đây so với bây có gì thay đổi? Vì lại có thay đổi đó? Nêu ý kiến em vấn đề này? HS: thaûo luaän theo nhoùm ( 3p)  TL (KT: hoïc theo nhoùm) GV chốt: Khung cảnh hùng vĩ chốn rừng thiêng đã có nhiều thay đổi Nhiều khu rừng già cây cổ thụ lâu năm bị chặt phá, làm cho đất trống đồi trọc, dẫn đến tượng lở núi, xói mòn đất đai, động vật quý bị II Tìm hieåu vaên baûn Nỗi nhớ tiếc quá khứ vaøng son - Caûnh thieân nhieân huøng vĩ, to lớn, phi thường, oai linh ghê gớm ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (5) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** săn bắt có nguy tuyệt chủng Đó là thiếu ý thức người dân -Hình ảnh chúa sơn lâm việc bảo vệ thiên nhiên môi trường Nhiệm vụ các em là phải tuyên xuất sống động: truyền, góp phần bảo vệ thiên nhiên và môi trường Tieáng gaàm, Baøn chaân, GV? Hình ảnh chúa sơn lâm miêu tả nào? Nêu nhận xét em Tấm thân, Bước đi, Mắt quắc, Mọi vật im, hình ảnh đó? HS: quan sát, tìm hiểu  TL (KT: động não) GV nhận xét, chốt: Trên thiên nhiên kỳ vĩ chúa sơn lâm xuất vô Tâm trạng hài lòng với cùng sống động, đầy tính tạo hình: Tiếng gầm – Bàn chân – Tấm thân – thực Bước – Mắt quắc – Mọi vật im  Vừa mạnh mẽ đe dọa, vừa khôn  Vừa mạnh mẽ,đe dọa vừa khôn khéo, nhẹ khéo nhẹ nhàng, vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại uyển chuyển nhàng Vừa uy nghi, GV? Taâm traïng cuûa hoå aáy nhö theá naøo? dũng mãnh vừa mềm HS: hài lòng, thỏa mãn, tự hào oai vũ mình GV? Trong đoạn hình ảnh chúa sơn lâm lên cụ thể khung mại uyển chuyển caûnh nhö theá naøo? Neâu nhaän xeùt cuûa em veà khung caûnh aáy? HS thảo luận, trao đổi  TL (KT: học theo nhóm) GV chốt: Chúa sơn lâm lên thật oai linh, dội đầy lãng maïn Hình aûnh aáy hieän leân cuï theå khung caûnh sau: Đêm vàng – trăng tan suối vắng  Một chàng trai, thi sĩ đầy lãng mạn thưởng thức vẻ đẹp đêm trăng rừng bên suối vắng Ngày mưa chuyển phương ngàn – ngắm giang sơn:  Một đế vương oai vũ yên lặng ngắm giang sơn thay áo sau trận mưa lớn Bình minh cây xanh nắng gội, rộn rã tiếng chim: Một chúa rừng ru mình giấc ngủ tiếng hót rộn ràng cuả muôn loài chim rừng buổi sớm xanh, mát rượi Hoàng hôn đỏ máu, mảnh mặt trời chết  Một ông Kễnh khao khát chờ đợi bóng đêm để tung hoành nơi vương quốc rộng lớn đầy bí aån cuûa mình  Khung cảnh đã tạo nên tranh tứ bình đủ màu sắc với rừng cây, ánh trăng, âm suối chảy, tiếng chim,… thật mạnh mẽ và đầy ấn  Đó là tâm trạng người dân nước, tượng nô lệ nhớ quá khứ GV? Câu thơ cuối đoạn thể cảm xúc và tâm trạng gì hổ? haøo huøng cuûa daân toäc HS suy nghĩ  TL (KT: động não) GV giaûng, choát: Caâu thô cuoái cuøng traøn ngaäp caûm xuùc buoàn thöông, thaát vọng, nhớ tiếc…vang lên chậm nhẹ, não nuột tiếng thở dài oán, kéo tưởng tượng, lãng mạn hổ, người đọc từ quá khứ với thực * Đoạn 5: bây  Đó không là tâm trạng hổ mà còn là tâm trạng - Tâm trạng xúc lên lớp người VN thời nô lệ, nước nhớ quá khứ hào hùng đến đỉnh cao chaùn ngaùn, u uaát, baát dân tộc, đất nước mình lựcKhông muốn bị HS đọc đoạn khuaát phuïc neân thænh GV? Hai câu mở đầu và kết thúc "Hỡi" nói lên điều gì? thoảng nhớ lại quá khứ HS suy luận  TL (KT: động não) GV chốt: Góp phần đưa tâm trạng xúc nhân vật trữ tình – hổ lên vàng son mình ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (6) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** đến đỉnh điểm chán ngán, u uất, thất vọng, bất lực tình cảnh và tương lai  Chúa rừng còn biết chấp nhận không muốn Nghệ thuật hoàn toàn bị khuất phục nên chìm sâu vào giấc mộng ngàn để - Tràn đầy cảm hứng nhớ quá khứ, để gặp lại hình dáng oai hùng vàng son mộng ảo lãng mạn - Hình ảnh ẩn dụ tượng mình tröng, nhaân hoùa ñaëc saéc GV? Em haõy neâu moät soá bieän phaùp ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa baøi thô? - Hình aûnh giaøu tính taïo HS tìm hieåu , suy nghó  TL GV chốt: + Bài thơ tràn ngập cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc cuồn cuộn hình đầy ấn tượng + Hình tượng mang tính tượng trưng, biện pháp nhân hóa tài tình: Con hổ có - Ngôn ngữ giàu sức vẻ đẹp oai hùng, đầy uy quyền nơi chốn nước non hùng vĩ bị tù hãm biểu biểu cảm, giọng điệu đa tượng cho người anh hùng chiến bại mang tâm u uất Cảnh rừng đại ngàn dạng, đặc sắc hoang vu biểu tượng cho giới tụ Vườn bách thú với cũi sắt biểu tượng cho thực tù túng, giả dối, tầm thường + Hình aûnh thô giaøu tính taïo hình, laõng maïn + Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, giàu tính nhạc, âm điệu dồi dào, ngắt nhịp III Tổng kết linh hoạt Giọng thơ thì u uất, bực dọc, dằn vặt,khi thì say sưa, tha thiết, - Ghi nhớ – SGK / hùng tráng song tất liền mạch, quán và tràn đầy cảm xúc * HÑ 3: Toång keát (3p) GV? Qua bài thơ tác giả đã thể tâm gì? HS: suy nghĩ  TL IV Luyeän taäp GV: chốt ghi nhớ SGK/ * HÑ 4: Luyeän taäp (2p) GV HDHS nhà thực * Đánh giá: Qua bài thơ em hiểu nhà thơ Thế Lữ muốn gửi gắm tâm gì? Nêu cảm nhận em hình tượng hổ? 4- Củng cố: (2’) GV nhấn mạnh lại nội dung chính bài học; HS đọc lại ghi nhớ 5- Dặn dò (3’): + Chọn và học thuộc lòng đoạn thơ yêu thích + Học ghi nhớ + Soạn bài " Câu nghi vấn" (đọc ví dụ, trả lời câu hỏi, làm bài tập) * Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………………………………… ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (7) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** - Ngày soạn: 20/12/2010 Tieát 75: CAÂU NGHI VAÁN A Muïc tieâu baøi hoïc: Kiến thức: Đặc điểm hình thức câu nghi vấn; Chức chính câu nghi vấn Kỹ năng: - Nhận biết và hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu dễ lẫn Thái độ: Có ý thức sử dụng câu nghi vấn phù hợp nói và viết B Chuaån bò: GV : - Phương pháp: Phân tích các tình mẫu, động não, thực hành có hướng dẫn, học theo nhóm - Kỹ năng: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ; ý tưởng, định - Phöông tieän: SGK, SGV, Giaùo aùn; Baûng phuï HS: SGK, Vở ghi, Vở soạn C Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp Baøi cuõ: Khoâng kieåm tra 3.Bài Kiến thức cần đạt Hoạt động thầy và trò * HĐ 1: Khởi động (2p) I Tìm hieåu baøi * HĐ 2: Hình thành kiến thức (18p) HS đọc Vd – SGK/11 Đặc điểm hình thức và chức chính GV:? Trong đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn? a Vd: SGK/11 Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi - Hình thức: Có các từu nghi vấn và dâu hỏi cuối câu vaán? +(coù)…khoâng? (KT:Phaân tích tình huoáng maãu) + Theá laøm sao? HS: Quan saùt, tìm hieåu  TL + Hay (laø)? GV nhaän xeùt, choát : - Chức năng: Dùng để hỏi +Sáng ngày người ta đấm u có đau không? +Thế làm u khóc mãi mà không ăn khoai? +Hay là u thương chúng đói quá? Hình thức: Các câu trên có chứa các từ nghi vấn như: (có)…không, sao, hay (là) và cuối câu có dấu chaám hoûi ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (8) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** GV giảng: Từ "hay" là từ dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn ( có điều này mà không có điều kia, ít là theo giả định người hỏi) Vd: + Anh ñi Haø Noäi hay Hueá? + Chò mua cam hay quyùt? GV? Câu nghi vấn đoạn trích trên dùng để làm gì? HS: Dùng để hỏi GV mở rộng: Thường câu nghi vấn dùng để hỏi người khác có dùng để tự hỏi mình VD: " Người đâu gặp gỡ làm chi Traêm naêm bieát coù duyeân gì hay khoâng?" GV? Em haõy laáy VD veà caâu nghi vaán? HS lấy VD (KT: Động não) GV nhận xét và sửa chữa GV? Tóm lại câu nghi vấn có đặc điểm hình thức và chức gì? HS : Tổng hợp  TL Ghi nhớ: SGK/11 GV chốt cho HS đọc ghi nhớ – SGK/11 * HÑ 3: Luyeän taäp (20p) II Luyeän taäp HS đọc đoạn trích bài – SGK/ 11-12 Baøi – SGK/11-12 GV? Xác định câu nghi vấn đoạn trích? Những a Chị khất tiền sưu đến ngày mai phải không? b Tại người lại phải khiêm tốn thế? đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? c Vaên laø gì? Chöông laø gì? HS: Tìm hiểu  TL (KT: Động não) GV: chốt: Các câu có từ nghi vấn và kết thúc d – Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? - Đùa trò gì? daáu chaám hoûi - Caùi gì theá? HS đọc bài – SGK/ 12 GV? Căn vào đâu để xác định câu trên là câu - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? NV? Trong các câu đó, có thể thay từ "hay" từ Bài – SGK/ 12 - Căn vào từ "hay" để xác định "hoặc" không? Vì sao? - Trong câu nghi vấn từ "hay" không thể thay ba HS: thảo luận, trả lời (KT: học theo nhóm) từ "hoặc"được Nếu thay thì câu trở nên sai ngữ ph HS đọc bài – SGK/ 13 GV? Có thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu sau biến thành câu khác thuộc kiểu câu trần thuật Baøi – SGK/ 13 không? Vì sao? - Không, vì đó không phải là câu nghi vấn HS: suy nghĩ trả lời (KT: Động não) + Câu a,b có các từ nghi vấn như: có…không, kết cấu chứa từ này làm chức ngữ câu GV? Phân biệt hình thức, ý nghĩa câu bài – + Câu c, d có các từ: nào (cũng), (cũng) là phieám ñònh SGK/13? Baøi – SGK/ 13 HS: Tìm hieåu  TL + Hình thức: có…không; đã…chưa ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn 8 Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (9) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** + Ý nghĩa: - Câu thứ có giả định là người trước có vấn đề sức khỏe, điều giả định n GV? Hãy cho biết khác hình thức và ý nghĩa không đúng thì câu hỏi này trở nên vô lý - Câu thứ nhất: không có giả định đó cuûa hai caâu sau baøi – SGK/ 13? -HS: Tìm hieåu  TL Baøi – SGK/ 13 + Hình thức: Câu a từ "bao giờ" đứng đầu câu, cò câu b lại đứng cuối câu + Ý nghĩa: - Câu a hỏi thời điểm hành động GV? Cho biết câu NV sau đây đúng hay sai? Vì sao? - diễn tương lai HS: Tìm hieåu  TL Câu b hỏi thời điềm hành động diễn tro quá khứ Baøi 6– SGK/ 13 – 14 - Câu a đúng vì không nhiêu ki-lô-gam (đa phải hỏi) ta có thể cảm nhận vật nào nặng hay nhẹ (nhờ bưng, vác…) * Đánh giá: Qua phần LT HS - Caâu b sai vì chöa bieát giaù bao nhieâu (ñang phaûi h thì khoâng theå noùi moùn haøng ñaét hay reû 4- Củng cố: (2’) GV nhấn mạnh lại nội dung chính bài học; HS đọc lại ghi nhớ 5- Dặn dò (3’): + Hoàn chỉnh các bài tập; Học ghi nhớ + Soạn bài: "Viết đoạn văn văn thuyết minh" (Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi, làm bài tập) * Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………………………………… ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (10) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** - Ngày soạn: 26/12/2010 Tieát 76: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A Muïc tieâu baøi hoïc: Kiến thức: Kiến thức đoạn văn, bài văn thuyết minh - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh Kỹ năng: Xác định chủ đề, xếp và phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh - Diễn đạt rõ ràng, chính xác - Viết đoan văn thuyết minh có độ dài 90 chữ Thái độ: Có ý thức vận dụng văn thuyết minh đời sống phù hợp B Chuaån bò: GV : - Phương pháp: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích, động não - Kỹ năng: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ; Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận; Tự quản thaân: quyù troïng cuoäc soáng - Phöông tieän: SGK, SGV, Giaùo aùn; Baûng phuï HS: SGK, Vở ghi, Vở soạn C Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp Baøi cuõ: Khoâng kieåm tra 3.Bài Kiến thức cần đạt Hoạt động thầy và trò * HĐ 1: Khởi động (2p) I Tìm hieåu baøi * HĐ 2: Hình thành kiến thức (25p) GV? Thế nào là đoạn văn? Vai trò đoạn văn bài văn Đoạn văn văn TM a Nhận dạng các đoạn văn TM là gì? HS : Nhớ lại  TL GV nhaän xeùt, boå sung: + ÑV laø boä phaän cuûa VB + Nhiều ĐV kết hợp với là thành văn + Có từ câu trở lên, xếp theo trật tự định GV? Em hiểu nào là chủ đề và câu chủ đề ĐV? HS : Nhớ lại  TL GV choát: + laø yù chính (chuû choát, khaùi quaùt nhaát cuûa ÑV) + Câu chủ đề thường là câu ngắn gọn, là câu khẳng định Tùy vào ĐV mà có thể đặt câu chủ đề vị trí khác - Đoạn a: Câu là câu chủ đề: Khái quát ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn 10 Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (11) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** vấn đề thiếu nước Các câu 2, 3, 4, HS đọc ĐV a,b – SGK/ 14 bổ sung, giải thích làm rõ ý chủ đề  GV? ĐV gồm câu? Từ nào nhắc lại các câu ĐV TM việc, tượng tự nhiên đó? Dụng ý là gì? Tìm câu chủ đề và các câu giải thích bổ - XH sung? - Đoạn b: Từ ngữ chủ đề là Phạm Văn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi.(KT: học theo nhóm) GV giảng, chốt:+ Đoạn (a) gồm câu Từ "nước"- lặp lại Đồng Các câu cung cấp thông cách đầy dụng ý các câu Đó là từ ngữ thể chủ đề tin Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê đoạn văn thể câu 1: GT khái quát vấn đề thiếu nước các hoạt động ông đã làm  ĐV TM danh nhân, người tiếng trên giới  Các câu giải thích bổ sung: Câu cho biết tỉ lệ nước ít theo kiểu cung cấp thông tin ỏi so với tổng lượng nước trên trái đất Câu GT tác dụng phần lớn lượng nước Câu GT số lượng người khổng lồ thiếu nước Câu dự báo tình hình thiếu nước  Đây là ĐV TM việc, tượng tự nhiên – XH + Đ(b): câu, câu nào nói Phạm Văn Đồng.Chủ đề: GT Đ/c Phạm Văn Đồng.Cụm từ trung tâm:Phạm Văn Đồng  Câu vừa nêu chủ đề vừa GT quê quán, khẳng định phẩm chất và vai trò ông Câu 2: GT quá trình hoạt động cách mạng và cương vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước mà ông trải qua Câu 3: quan hệ ông với Chủ tịch HCM. ĐV TM danh nhân, người tiếng theo kiểu cung cấp thông b Sửa lại các đoạn văn TM chưa chuẩn tin các mặt hoạt động khác người đó - Đoạn (a) không rõ câu chủ đề, chưa có HS đọc đoạn văn (a) – GT bút bi – SGK/14 GV? ĐV trên TM cái gì? Cần đạt yêu cầu gì? Cách ý công dụng, các ý lộn xộn, thiếu mạch laïc saép xeáp neân nhö theá naøo?  Sửa: HS trao đổi, thảo luận  TL (KT: Học theo nhóm) - Đoạn (b): Tương tự đoạn (a) GV nhaän xeùt, choát: ÑV GT veà duïng cuï hoïc taäp  Yêu cầu:+ Nêu rõ chủ đề; + Cấu tạo bút bi; công dụng bút bi; + Cách sử dụng bút bi GV? Vậy đoạn (a) mắc nhược điểm gì? HS suy nghĩ  TL GV chốt: Không rõ câu chủ đề, chưa có ý công dụng, các ý lộn xoän, thieáu maïch laïc Caàn taùch thaønh yù: Caáu taïo, coâng duïng, cách sử dụng Ghi nhớ: SGK/15 GV? Vậy có thể sửa và xếp lại nào? II Luyeän taäp HS sửa lại ĐV  Đọc; GV nhận xét, uốn nắn, sửa chữa Baøi 2– SGK/ 15 GV: Đoạn (b) các bước tương tự, HS tự làm - GT veà naêm sinh, naêm maát, queâ quaùn, GV? Khi viết ĐV TM cần lưu ý điều gì? -HS tổng hợp  TL gia ñình… GV chốt ghi nhớ SGK/15 Gọi HS đọc - Đôi nét hoạt động c/m, nghiệp * HÑ 3: Luyeän taäp (10p) vaên hoïc… ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn 11 Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (12) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** GV? Em hãy viết đoạn văn TM theo chủ đề " HCM, lãnh - Vai trò và cống hiến to lớn Chủ tụ vĩ đại nhân dân Việt Nam" tịch HCM dân tộc và thời đại HS viết đoạn văn  Đọc; (KT: Thực hành có hướng dẫn) GV nhận xét, sửa chữa * Đánh giá: ? Đoạn văn hoàn chỉnh phải đạt yêu cầu gì? 4- Củng cố: (2’) GV nhấn mạnh lại nội dung chính bài học; HS đọc lại ghi nhớ 5- Dặn dò (3’): + + Học thuộc ghi nhớ; Làm các bài tập còn lại + Soạn bài "Quê hương" (đọc văn bản, trả lời câu hỏi, làm bài tập)  Học bài: “Nhớ rừng” (học thuộc khổ trở lên, nắm nội dung các khổ thơ và ý nghĩa bài thơ) * Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… - Ngày soạn: 26/12/2010 Tieát 77:: QUEÂ HÖÔNG (Teá Hanh) A Muïc tieâu baøi hoïc: Kiến thức: - Nguồn cảm hứng lớn thơ Tế Hanh nói chung và bài thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm - Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc saùng, tha thieát Kỹ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ - Phân tích chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc bài thơ Thái độ: Bồi dưỡng thêm lòng yêu quê hương, yêu sống lao động B Chuaån bò: GV : - Phương pháp: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích, động não, liên tưởng, tưởng tượng - Kỹ năng: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ; Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận; Xác định giá trị thân: biết tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, có trách nhiệm quê hương đất nước - Phöông tieän: SGK, SGV, Giaùo aùn; Baûng phuï HS: SGK, Vở ghi, Vở soạn C Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn bài thơ "Nhớ rừng" mà em yêu thích và cho biết nội dung đoạn thơ?  HS chọn đoạn thơ đọc thuộc và trả lời đúng nội dung đoạn thơ 3.Bài Kiến thức cần đạt Hoạt động thầy và trò * HĐ 1: Khởi động (5p) * HĐ 2: Đọc hiểu văn (27p) HS đọc chú thích () - SGK/ 17 GV:? Cho bieát moät vaøi neùt veà nhaø thô Teá Hanh? HS dựa vào hiểu biết  TL I Tìm hieåu chung Tác giảvà hoàn cảnh sáng taùc: ()- SGK/ 16 – 17 Thể loại ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn 12 Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (13) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** - Thơ chữ GV giaûng: Choát soá yù chính cho HS veà nhaø hoïc GV? Cho biết xuất xứ bài thơ? HS: In taäp"Ngheïn ngaøo"(1939),in laïi trong"Hoa nieân"–XB naêm PTBÑ - BC + MT 1945 GVHD HS đọc văn bản: Giọng nhẹ nhàng, trẻo, chú ý nhịp phổ biến Bố cục: đoạn 3/2/3, 3/5  GV đọc mẫu, HS đọc tiếp GVHD HS giải thích từ khó phần chú thích – SGK/ 16 – 17 GV? Bài thơ làm theo thể loại nào? => - HS: Thơ chữ GV? Bài thơ đã làm theo ptbđ nào? -HS: Biểu cảm kết hợp Miêu tả II Tìm hieåu vaên baûn GV? Baøi thô coù boá cuïc ntn? -HS: Tìm hieåu  TL Giới thiệu chung làng GV chốt: đoạn: + câu thơ đầu: GT chung làng quê queâ + câu tiếp theo: Cảnh thuyền khơi đánh cá buổi sớm mai hồng -Nghề nghiệp truyền thống: + câu tiếp theo: Thuyền cá trở bến đánh cá + câu còn lại: Nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương -Sống chung với nước GV? Ở câu đầu nhà thơ đã giới thiệu chung làng quê biển mình  Lời GT tự nhiên, mộc mạc, nào? => HS suy nghĩ  TL (KT: Động não) giaûn dò GV chốt: Lời giới thiệu chung tự nhiên, mộc mạc, giản dị, về: Nghề Cảnh thuyền khơi và trở nghiệp truyền thống làng đánh cá; Sống chung với nước veà HS đọc câu thơ tiếp a Caûnh thuyeàn khôi GV? Đoàn thuyền khơi khung cảnh thiên nhiên và vơí khí - Biện pháp so sánh: nào? => - HS Tìm hiểu VB (KT: động não, phân tích) + Con thuyeàn nhö tuaán maõ GV chốt:+ Ra khơi buổi bình minh đẹp, khoáng đạt: bầu trời cao Khí dũng mãnh rộng, trẻo với tia nắng hồng rực rỡ Được so sánh: "hăng + Cánh buồm mảnh hồn tuaán maõ" raát duõng maõnh làng Vừa lớn lao, thiêng GV? Trong câu thơ có hình ảnh nào đáng chú ý? Vì sao? Tác giả sử liêng vừa thơ mộng hùng duïng bieän phaùp ngheä thuaät gì? Taùc duïng? traùng HS tìm hiểu, thảo luận (KT: Học theo nhóm, phân tích, thảo luận, liên  Vừa là tranh thiên nhiên tươi sáng vừa là tưởng, tưởng tượng) GV giảng, bình: + So sánh sử dụng hiệu quả: Con thuyền so sánh với tranh lao động đầy hứng khởi "tuấn mã", với các tính từ: "hăng", động từ "phăng, vượt"=> diễn tả và dạt dào sức sống thật ấn tượng khí dũng mãnh thuyền đè sóng khơi, làm toát b Cảnh thuyền trở lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng bất ngờ  Vừa là tranh - Không khí ồn ào, tấp nập, thiên nhiên tươi sáng vừa là tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào đông vui, náo nhiệt từ sức sống;"Cánh buồm" so sánh với "mảnh hồn làng" sáng lên vẻ đẹp ghe đầy cá lãng mạn."Cánh buồm" quen thuộc trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng "Cánh buồm" là biểu tượng linh hoàn laøng chaøi HS đọc diễn cảm câu thơ tiếp GV? Không khí bến cá thuyền đánh cá từ biển trở tái - H/ả dân chài: da ngăm rám nắng, “nồng thở vị xa nhö theá naøo? => - HS quan saùt VB, tìm hieåu TL GV nhận xét, chốt: Cảnh dân làng đón thuyền đánh cá trở là xăm”Vừa thực vừa lãng ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn 13 Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (14) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** tranh lao động náo nhiệt, ăm ắp niềm vui và sống, toát từ không khí mạn với tầm vóc phi thường ồn ào, tấp nập, đông vui từ ghe đầy cá, từ "con cá tươi ngon, thaân baïc traéng" GV? Tại câu "Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe" lại đặt - H/ả thuyền nhân dấu ngoặc kép? => - HS suy nghĩ  TL hoùa Coù taâm hoàn tinh teá: GV chốt: Vì trích nguyên văn lời cảm tạ trời yên biển lặng cho dân chài biết mệt mỏi, nghỉ ngơi, nghe chất muối thấm dần trở an toàn, cho chuyến khơi thắng lợi GV? H/ả dân chài và thuyền đây miêu tả nào? Câu thớ gỗ mình "Cả thân hình nồng thở vị xa xăm" có điều gì vô lý? HS tìm hiểu, suy nghĩ  TL (KT: liên tưởng, tưởng tượng) GV giảng, chốt:+ Câu "Cả thân hình nồng thở vị xa xăm" là sáng tạo: Nước da ngăm nhuộm nắng, gió và chuyến xa; thân hình vạm vỡ; thấm đậm vị mặn mòi; nồng tỏa vị xa xăm biển  H/ả người Nỗi nhớ làng quê biển dân vừa chân thực vừa lãng mạn với tầm vóc phi thường Được tả thị - Nhớ: thuyền, cánh buồm, màu nước, màu trời, giaùc vaø baèng caû taâm hoàn, caûm qua laõng maïn cuûa nhaø thô GV? H/ả thuyền nằm im trên bến sau chuyến dài cho em cảm xúc cá,…và nhớ là cái muøi noàng maën ñaëc tröng cuûa gì? HS suy nghó, phaùt bieåu caûm xuùc GV bình, chốt: Con thuyền hình dung người biết quê mình  Một nỗi nhớ mệt mỏi say sưa, hài lòng sau tháng ngày lao động miệt luôn trường trực lòng mài, gian khổ trên biển xa Nó còn nghe chất muối mặn biển tác giả thấm dần thớ vỏ, thân gỗ mình Con thuyền có hồn, tâm hồn thật tinh tế  Qua đó nói tâm hồn tinh tế, tài hoa và lòng gắn bó sâu nặng với người, sống lao động làng chài cuûa taùc giaû HS đọc câu thơ cuối GV? Tác giả nhớ gì làng mình? Đó là nỗi nhớ nào? Tại III Tổng kết lại nhớ cái mùi nồng mặn quê mình? - Ghi nhớ SGK/ 18 HS trao đổi, suy nghĩ  TL (KT: Động não) GV nhận xét, chốt: Nỗi nhớ quê luôn thường trực lòng chàng trai trẻ Tế Hanh anh học xa Nỗi nhớ chân thành, tha thiết: thuyền, IV.Luyeän taäp cánh buồm, màu nước, màu trời, cá,…Nhớ là cái mùi nồng mặn Baøi – SGK/18 quê mình – Là mùi vị đặc trưng quê hương lao động Cái hương vị đầy quyến rũ người vô cùng yêu quý quê hương mình * HÑ 3: Toång keát (3p) GV? Nêu đặc sắc nội dung và nghệ thuật bài thơ? HS: suy nghó  TL GV: chốt ghi nhớ SGK/ 18 * HÑ 4: Luyeän taäp (5p) GV? Sưu tầm, chép lại số câu thơ, đoạn thơ tình cảm quê hương maø em yeâu thích nhaát? HS: đọc bài đã sưu tầm ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn 14 Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (15) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** * Đánh giá: Phát biểu suy nghĩ em quê hương mình? 4- Củng cố: (2’) GV nhấn mạnh lại nội dung chính bài học, HS đọc ghi nhớ 5- Dặn dò (3’): + Học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ + Soạn bài" Khi tu hú"(Đọc VB, trả lời câu hỏi, làm bài tập, sưu tầm bài"Tâm tư tù"- Tố Hữu)  Học thuộc lòng bài thơ “Quê hương” và nắm nội dung bài thơ qua phần ghi nhớ * Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… - Ngày soạn: 27/12/2010 Tieát 78:: KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) A Muïc tieâu baøi hoïc: Kiến thức: Những hiểu biết bước đầu tác giả Tố Hữu - Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp đời tự do) - Niềm khát khao sống tự do, lí tưởng cách mạng tác giả Kyõ naêng: - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ ngục tù - Nhận và phân tích quán cảm xúc hai phần bài thơ; thấy vận dụng tài tình thể thơ truyền thống tác giả bài thơ này Thái độ: Bồi dưỡng thêm lòng yêu tự do, yêu sống, thêm ý chí, nghị lực B Chuaån bò: GV : - Phương pháp: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích, động não, liên tưởng, tưởng tượng - Kỹ năng: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ; Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận; Xác định giá trị thân: biết tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, có trách nhiệm quê hương đất nước - Phöông tieän: SGK, SGV, Giaùo aùn; Baûng phuï HS: SGK, Vở ghi, Vở soạn C Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài "Quê hương" và cho biết ý nghĩa bài thơ?  HS đọc thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn 15 Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (16) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** 3.Bài Kiến thức cần đạt Hoạt động thầy và trò * HĐ 1: Khởi động (5p) * HĐ 2: Đọc hiểu văn (27p) HS đọc chú thích () - SGK/ 19 GV: ? Cho biết vài nét nhà thơ Tố Hữu? -HS tìm hiểu  TL GV giaûng: Choát soá yù chính cho HS veà nhaø hoïc GV? Cho biết hoàn cảnh và xuất xứ bài thơ? HS: Viết nhà lao Thừa Phủ – Huế vào 7/1939, tác giả bị bắt giam vào đây và in tập "Từø ấy" GVHD HS đọc văn bản: câu đầu đọc với giọng vui, hân hoan; câu sau đọc với giọng buồn bực, nhịp mạnh gấp hơn GV đọc mẫu, HS đọc lại GVHD HS giải thích từ khó phần chú thích – SGK/ 20 GV? Bài thơ làm theo thể loại nào? -HS: Thô luïc baùt GV? Bài thơ đã làm theo phương thức biểu đạt nào? HS: Biểu cảm kết hợp Miêu tả GV? Baøi thô coù boá cuïc nhö theá naøo? => - HS: Tìm hieåu  TL GV chốt: đoạn: + câu thơ đầu: Tả cảnh mùa hè + caâu coøn laïi: Dieãn taû taâm traïng cuûa taùc giaû GV? Nên hiểu nhan đề bài thơ nào? -HS suy nghó  TL GV nhận xét, chốt: Tiếng chim tu hú là tín hiệu mùa hè sôi động Tên bài thơ không nói việc, không nói tư tưởng mà nói thời điểm, thời gian: Khi tu hú, đã góp phần gợi mở mạch cảm xúc toàn baøi HS đọc câu thơ đầu GV?Vì tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh đến tâm hồn nhà thơ vậy? HS Tìm hiểu, suy nghĩ  TL (KT: Động não Tưởng tượng) GV nhận xét, chốt: Đó chính là tín hiệu mùa hè rực rỡ, sống tưng bừng, trời cao lồng lộng tự cho nên đã tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù GV? Vậy tiếng chim tu hú đã làm thức đậy tâm hồn người chiến sĩ treû tuø moät khung caûnh muøa heø nhö theá naøo? -HS tìm hieåu  TL GV giảng, bình: câu thơ đầu mở giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống Một tranh mùa hè tuyệt đẹp với rôn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu và tràn trề nhựa sống Tất hứa hẹn, độ xuân, vừa bắt đầu, tuổi trẻ người niên cộng sản vừa bắt gặp ly tưởng cách mạng.Đây là tranh mùa hè tưởng tượng người đọc lại cảm thấy nó trước mắt thật sinh động GV? Điều gì đã khiến cho nhà thơ vẽ nên tranh mùa hè tuyệt đẹp vậy? => - HS suy nghĩ TL (KT: động não) I Tìm hieåu chung Tác giảvà hoàn cảnh sáng taùc: ()- SGK/19 - 20 Thể loại - Thô luïc baùt PTBÑ - BC + MT Bố cục: đoạn II Tìm hieåu vaên baûn Bức tranh mùa hè - Bức tranh mùa hè tuyệt đẹp: rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc và tràn trề nhựa sống  Thể cảm nhận tinh teá cuûa moät taâm hoàn treû trung, yêu đời Tâm trạng người chiến só treû tuø - Taâm traïng u uaát, ngoät ngaït, bí đầy đau khổ  Nieàm khao khaùt chaùy boûng ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn 16 Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (17) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** GV nhận xét, chốt: Chính niềm khao khát tự mãnh liệt, chính sức sống khỏi cảnh ngục tù, trở với tuổi trẻ, cảm nhận tinh tế tâm hồn trẻ trung, yêu đời đã giúp sống tự nhà thơ vẽ tranh mùa hè bắt nguồn từ tiếng tu hú khơi nguồn đó HS đọc diễn cảm câu thơ cuối GV? Tâm trạng người chiến sĩ câu cuối có gì khác so với câu thơ đầu? Nó diễn tả qua từ ngữ nào? -HS tìm hiểu  TL GV nhận xét, chốt: câu đầu là tả cảnh tưởng tượng và tâm trạng nhà thơ hòa vào, ẩn sau tranh đầy sức sống tự còn câu cuối tâm trạng chủ thể trữ tình bộc lộ trực tiếp Đó là tâm trạng u uất, ngột ngạt, bí đầy đau khổ qua các từ: đạp tan phòng, ngột, chết uất,… Cho thấy niềm khao khát cháy bỏng thoát khỏi cảnh ngục tù, trở với sống tự bên ngoài GV? Nêu vấn đề thảo luận: Âm tiếng chim tu hú có ý nghĩa nào việc khơi gợi tâm sự, cảm xúc nhà thơ? HS thaûo luaän theo nhoùm (2p) TL (KT: hoïc theo nhoùm: thaûo luaän, phân tích, liên tưởng, tưởng tượng) GV bình, chốt: Tiếng chim tu hú là sợi dây liên hệ tác giả bị bao bọc tường bối với sống bên ngoài Trong bài "Tâm tư tù", Tố Hữu viết: " Coâ ñôn thay laø caûnh thaân tuø Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức…" - Thân bị tù đày yêu sống nên biết cảm nhận soáng baèng thính giaùc tinh nhaïy cuûa mình maø thoâi Bài thơ mở đầu và kết thúc tiếng tu hú Mỗi tiếng kêu là tín III Tổng kết hiệu gợi nhắc sống tự và thân phận tù tội Nếu đầu bài nó là - Ghi nhớ SGK/ 20 tiếng báo mùa – thứ âm hay và đẹp thì cuối bài nó là thứ âm nhức nhối, thúc dục hành động Tiếng tu hú làm biến IV.Luyện tập chuyển tâm trạng tác giả: từ niềm hân hoan trước mùa hè sôi động - VD: Khi tu hú gọi bầy uất ức, bực tức, đau khổ và khao khát phá tan tường ngột ngạt là mùa hè đến, người tù để trở với c/s tự do, tươi đẹp Vì có thể nói tiếng tu hú cuối bài c/m càng cảm thấy ngột ngạt tiếng kêu "giục giã hành động tới" (Trần Đình Sử) phoøng giam chaät choäi, * HÑ 3: Toång keát (3p) caøng theøm khaùt chaùy boûng c/s GV? Nêu đặc sắc nội dung và nghệ thuật bài thơ? tự tưng bừng bên ngoài HS: suy nghĩ  TL; GV: chốt ghi nhớ SGK/ 20 * HÑ 4: Luyeän taäp (5p) GV? Viết câu văn (hoặc câu trở lên) bắt đàu là "Khi tu hú" để tóm tắt nội dung bài thơ? HS: viết, đọc; GV nhận xét GV? đọc thơ Tố Hữu bài "Tâm tư tù" Phát biểu suy nghĩ Tố Hữu? HS đọc và phát biểu theo chuẩn bị nhà ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn 17 Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (18) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** * Đánh giá: Theo em cái hay bài thơ thể nỗi bật điểm naøo? 4- Củng cố: (2’) GV nhấn mạnh lại nội dung chính bài học, HS đọc ghi nhớ 5- Dặn dò (3’): + Học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ + Soạn bài" Câu nghi vấn (TT)"(Đọc ví dụ trả lời câu hỏi, làm bài tập)  Học ghi nhớ, ví dụ, bài tập “Câu nghi vấn” * Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… - Ngày soạn: 30/12/2010 Tieát 79: CAÂU NGHI VAÁN (TT) A Muïc tieâu baøi hoïc: Kiến thức: Các câu nghi vấn dùng với các chức khác ngoài chức chính Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học câu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập văn Thái độ: Có ý thức sử dụng câu nghi vấn phù hợp nói và viết B Chuaån bò: GV : - Phương pháp: Phân tích các tình mẫu, động não, thực hành có hướng dẫn, học theo nhóm - Kỹ năng: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, định - Phöông tieän: SGK, SGV, Giaùo aùn; Baûng phuï HS: SGK, Vở ghi, Vở soạn C Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp Bài cũ: Câu nghi vấn có hình thức và chức nào?Vd?  Ghi nhớ: SGK/ 11 3.Bài ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn 18 Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (19) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** Kiến thức cần đạt Hoạt động thầy và trò * HĐ 1: Khởi động (5p) * HĐ 2: Hình thành kiến thức (15p) HS đọc Vd – SGK/21 GV? Trong đoạn trích trên câu nào là câu nghi vaán? HS: Quan saùt, tìm hieåu  TL GV: (KT: Phaân tích tình huoáng maãu) a Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? b Mày định nói cho cha mày nghe à? c Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám noù chaäy xoàng xoäc vaøo ñaây nhö vaäy? d Một người….hay sao? e Con gái tôi vẽ ư? Chã lẽ lại đúng là nó, caùi Meøo hay luïc loïi aáy! GV? Câu nghi vấn đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?  GV gợi ý: Nếu không dùng để hỏi thì nó để làm gì? Chú ý đọc kỹ chọn chức naêng sau: Caàu khieán; Khaúng ñònh' Phuû ñònh' Ñe doïa; Boäc loä caûm xuùc HS: tìm hiểu  TL (KT: Động não) GV nhận xét và sửa chữa, chốt  Ghi bảng GV lấy thêm ví dụ:? Xác định chức caùc caâu nghi vaán sau? (Baûng phuï) g Sao ta không ngắm biệt li theo tâm hồn moät chieác laù nheï nhaøng rôi? h OÂi, neáu theá thì coøn ñaâu laø quaû boùng bay? HS : Tìm hieåu, suy nghó  TL GV choát: g Caàu khieán; h Phuû ñònh GV? Nhaän xeùt veà daáu keát thuùc caâu nghi vaán trên?(Có phải là dấu chấm hỏi khoâng?) HS không phải câu nghi vấn kết thuùc baèng daáu chaám hoûi, coù keát thuùc baèng dấu chấm than câu nghi vấn thứ Vd (e) GV? Tóm lại ngoài chức để hỏi, câu nghi vấn còn có chức nào khác? Dấu câu nào? HS: Tổng hợp  TL I Tìm hieåu baøi Những chức khác Vd: SGK/21 a Bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( Sự hoài niệm, tiếc nuối quá khứ) b Ñe doïa c Cả câu dùng để đe dọa d Khaúng ñònh e Cả bộc lộ cảm xúc ( Sự ngạc nhiên) g Caàu khieán h Phuû ñònh Ghi nhớ: SGK/22 II Luyeän taäp ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn 19 Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (20) Trường THCS LÊ VĂN TÁM GV: Nguyễn Thị Phượng ****************************************************************************************************************** GV chốt cho HS đọc ghi nhớ – SGK/22 Baøi – SGK/22 a."Con người……có ăn ư? Bộc lộ tình cảm, cảm xúc * HÑ 3: Luyeän taäp (20p) (sự ngạc nhiên) HS đọc đoạn trích bài – SGK/22 GV? Xác định câu nghi vấn đoạn trích? b Cả đoạn thơ là câu nghi vấn trừ "Than ôi!  Phuû ñònh (Boäc loä tình caûm, caûm xuùc) Những câu nghi vấn đó dùng để làm gì? c Sao ta………….nheï nhaøng rôi? Caàu khieán (Boäc loä tình HS: Quan saùt, tìm hieåu  TL caûm, caûm xuùc) GV: Choát  Ghi baûng d OÂi, neáu theá thì coøn ñaâu laø quaû boùng bay?  Phuû ñònh (Boäc loä t/c, c/x) Baøi – SGK/23 a Sao cụ lo xa quá thế? Tội gì …… mà tiền để lại? Aên HS đọc đoạn trích bài – SGK/ 23 GV? Trong đoạn trích trên câu nào là câu mãi………lấy gì mà lo liệu?  Phủ định NV? Đặc điểm h.thức nào cho biết đó là câu b Cả đàn bò …… chăn dắt làm sao?  Bộc lộ băn NV? Những câu nghi vấn đó dùng để làm gì? khoăn, ngần ngại Trong câu NV đó, câu nào có thể thay c Ai dám …… tình mẫu tử?  Khẳng định câu không phải là câu NV mà có ý d Thằng …… việc gì? Sao …… khóc?  Hỏi nghĩa tương đương? Hãy viết câu có ý * Những câu có nghĩa tương đương: a Cuï khoâng phaûi lo xa quaù nhö theá; Khoâng neân nhòn nghĩa tương đương đó? đói mà để tiền lại; Aên hết thì lúc chết không có tiền để HS trao đổi, thảo luận  TL (KT: Học theo nhóm, thực hành có hướng mà lo liệu b Không biết là thằng bé có thể chăn dắt daãn) đàn bò hay không GV nhaän xeùt, choát  Ghi baûng c Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử Baøi – SGK/ 24 a Baïn coù theå keå cho mình nghe noäi dung cuûa boä phim "Cánh đồng hoang" không? b (Lão Hạc ơi!) Sao đời lão khốn cùng đến thế? GV neâu yeâu caàu baøi – SGK/ 24 Baøi – SGK/ 24 HS: suy nghĩ trả lời - Trong nhiều trường hợp giao tiếp câu dùng để chào Người nghe không thiết phải trả lời, mà có thể đáp lại câu chào khác (cũng có thể GV neâu yeâu caàu baøi – SGK/ 24 là câu NV)  Mối quan hệ người nói và HS: suy nghĩ trả lời người nghe thân mật * Đánh giá: Qua phần LT HS 4- Củng cố: (2’) GV nhấn mạnh lại nội dung chính bài học; HS đọc lại ghi nhớ 5- Dặn dò (3’): + Hoàn chỉnh các bài tập; Học ghi nhớ + Soạn bài: "Thuyết minh phương pháp (cách làm)"  Đọc VD, trả lời câu hỏi, làm bài tập  Học bài cũ: “Viết đoạn văn văn thuyết minh” (ghi nhớ) * Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………………………………… ***************************************************************************************** Giáo án Ngữ Văn 20 Naêm hoïc: 2010 – 2011 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan