TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHTên đề tài: Cấu trúc đoạn mã thực thi của các lệnh điều khiển cơ bản của C#
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO --------------- TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Đề tài: CẤU TRÚC ĐOẠN MÃ THỰC THI CỦA CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN CỦA C# TP. HCM, tháng 10/2013 MỤC LỤC I. Giới thiệu C#: .2 II. Các lệnh điều khiển cơ bản trong C#: .2 1.1 Lệnh if: .2 1.2 Lệnh if else: 3 1.3 Lệnh switch: .5 2.4 Vòng lập foreach: .11 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 19 1 I. Giới thiệu C#: C# là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng được phát triển bởi Microsoft. Microsoft phát triển C# dựa trên C++ và Java. C# được miêu tả là ngôn ngữ có được sự cân bằng giữa C++, Visual Basic, Delphi và Java. C# có các đặc trưng sau đây: +C# là ngôn ngữ đơn giản. +C# là ngôn ngữ hiện đại. +C# là ngôn ngữ hướng đối tượng. +C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo. +C# là ngôn ngữ hướng module. II. Các lệnh điều khiển cơ bản trong C#: C# cung cấp khá đa dạng các cấu trúc điều khiển cơ bản để lập trình viên có thể sử dụng khi viết mã lệnh, các cấu trúc lệnh này thông thường được chia làm 3 nhóm như sau: 1. Các cấu trúc lệnh lựa chọn để thực thi lệnh theo tình huống (Selection constructs): với mục đích làm cho khả năng thực thi của chương trình được linh hoạt chúng ta sẽ sử dụng cấu trúc dạng này. Ứng với mỗi tình huống khác nhau sẽ có những cách giải quyết khác nhau, các lệnh thuộc dạng này thường thấy: if …; if … else …; switch … (Các cấu trúc thuộc dạng này còn được gọi với cụm từ : “Cấu trúc rẽ nhánh”). 1.1 Lệnh if: +Cú pháp: if (<biểu_thức_logic>) { Khối lệnh 1; } +Sơ đồ hoạt động: 2 +Cấu trúc đoạn mã thực thi: +Assembly: 1.2 Lệnh if else: +Cú pháp: if (<biểu_thức_logic>) { Khối lệnh 1; } 3 else { Khối lệnh 2; } +Sơ đồ hoạt động: +Cấu trúc đoạn mã thực thi: +Assembly: 4 1.3 Lệnh switch: +Cú pháp: switch (<giá trị>) { case <giá trị 1>: Console.WriteLine("Khối lệnh 1"); break; case <giá trị 2>: Console.WriteLine("Khối lệnh 2"); break; . . . default: Console.WriteLine("Khối lệnh mặc định"); break; } +Sơ đồ hoạt động: 5 +Cấu trúc đoạn mã thực thi: +Assembly: 6 2 Các cấu trúc lặp để thực thi các lệnh theo chu kỳ (Loop constructs): Khi có 1 hoặc nhiều lệnh cần phải thực thi nhiều lần, chúng ta sẽ sử dụng đến cấu trúc lặp trong chương trình của mình. Thường thì cấu trúc lặp trong các ngôn ngữ lập trình hiện đại thường chia làm 3 dạng: lặp với số lần xác định, không xác định và lặp trên 1 tập hợp các phần tử (Ở đây ta hiểu số lần lặp xác định và không xác định là đối với trước khi thực hiện quá trình lặp, còn dĩ nhiên sau khi đã thực hiện xong thì đã biết chính xác tại thời điểm đó lặp bao nhiêu lần rồi). Các cấu trúc lặp mà chúng ta sẽ sử dụng trong C#: for …, do … while, while …, foreach … 2.1 Vòng lập for: cấu trúc lặp thường sử dụng trong tình huống đã xác định trước số lần lặp trước khi vòng lặp thực hiện, cấu trúc này khi sử dụng phải đảm bảo 3 nguyên tắc sau: -Cần 1 biến kiểm soát vòng lặp thuộc kiểu hữu hạn (thường hay dùng là kiểu nguyên như int, byte, short, long, char, .) 7 -Phải có 1 biểu thức logic để vòng lặp kết thúc (thực thi với số lần hữu hạn) -Biến kiểm soát vòng lặp phải bị biến đổi để tiến đến giá trị mong muốn tương ứng với việc làm cho biểu thức logic không thỏa mãn và vòng lặp sẽ dừng lại +Cú pháp: for (<kiểu_dl> <biến>=<giá_trị>; <biểu_thức_logic>; <biến_đổi_gt_biến_điều_khiển>) { <Khối lệnh> } +Sơ đồ hoạt động: +Cấu trúc đoạn mã thực thi: 8 +Assembly: 2.2 Vòng lập while: cấu trúc while sẽ kiểm tra điều kiện trước khi thi hành và nó chỉ lặp, thi hành tập lệnh bên trong nó khi điều kiện logic đúng, như thế có thể nói cấu trúc này có số lần lặp tối thiểu là 0. +Cú pháp: while (<biểu_thức_logic>) { <Khối lệnh> } +Sơ đồ hoạt động: 9 . NGỮ LẬP TRÌNH Đề tài: CẤU TRÚC ĐOẠN MÃ THỰC THI CỦA CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN CỦA C# TP. HCM, tháng 10/2013 MỤC LỤC I. Giới thi u C#: .2. và mềm dẻo. +C# là ngôn ngữ hướng module. II. Các lệnh điều khiển cơ bản trong C#: C# cung cấp khá đa dạng các cấu trúc điều khiển cơ bản để lập