Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ tỉnh lai châu

105 8 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phong thổ tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THANH LỢI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THÁI NGUYÊN – 2020 a ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THANH LỢI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU Ngành: Quản lý Đất đai Mã số: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Thi Thái Nguyên – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ luận văn khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực hoàn thiện luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Thanh Lợi ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp ý kiến q báu tạo điều kiện thuận lợi cá nhân, quan, tổ chức để tơi hồn thành luận văn Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Quang Thi, trường Đại học Nông lâm Thái Ngun tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn góp ý nhiệt tình Thầy, Cơ giáo Khoa Quản lý Tài ngun, Phịng Đào tạo Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun giúp cho tơi hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng TN&MT, Phịng Nơng nghiệp, Phịng Tài – kế hoạch, Chi cục Thống kê, UBND xã, thị trấn địa bàn huyện Phong Thổ, hộ gia đình, cá nhân tham gia vấn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thanh Lợi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn sử dụng đất hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3 Khái niệm, phân loại, tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 10 1.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 18 1.2.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững sử dụng đất bền vững 18 1.2.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 24 1.2.3 Định hướng sử dụng đất 24 1.3 Các nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 25 1.3.1 Các nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp giới 25 1.3.2 Một số nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 33 iv Chương 39 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 39 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 39 2.2 Nội dung nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 40 2.3.2 Phương pháp phân vùng chọn địa điểm nghiên cứu 40 2.3.3 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 41 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường loại sử dụng đất 41 2.3.5 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 45 Chương 46 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phong Thổ 46 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 46 3.1.2 Về kinh tế - xã hội 50 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 57 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phong Thổ năm 2019 59 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phong Thổ năm 2019 59 3.2.3 Xác định số loại sử dụng đất nông nghiệp huyện Phong Thổ 64 3.3 Đánh giá hiệu số loại sử dụng đất nông nghiệp 67 3.3.1 Hiệu kinh tế 67 3.3.3 Hiệu xã hội 71 3.3.4 Hiệu môi trường 75 v 3.4 Đánh giá tổng hợp lựa chọn loại sử dụng đất có hiệu 80 3.4.1 Đánh giá tổng hợp hiệu sử dụng đất loại sử dụng đất địa bàn huyện Phong Thổ 80 3.4.2 Lựa chọn loại sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có triển vọng 83 3.4.3 Quan điểm định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phong Thổ 86 3.5 Đánh giá khó khăn, thuận lợi giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phong Thổ 87 3.5.1.Thuận lợi 87 3.5.2.Khó khăn 87 3.5.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phong Thổ 87 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 90 Kết luận 90 Đề nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHẦN PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật CLĐ Công lao động CN - TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CPSX Chi phí sản xuất FAO GTNCLĐ Food and Agricuture Organnization – Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc Giá trị ngày công lao động GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn HTX Hợp tác xã LĐ Lao động LM Lúa mùa LUT Land Use Type (loại sử dụng đất) PTBV Phát triển bền vững TNHH Thu nhập hỗn hợp TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế LUT huyện Phong Thổ 42 Bảng 2.2 Bảng đánh giá chung hiệu kinh tế LUT huyện Phong Thổ 42 Bảng 2.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội LUT huyện Phong Thổ 43 Bảng 2.4 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường LUT huyện Phong Thổ 44 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp đánh giá hiệu sử dụng đất LUT huyện Phong Thổ 45 Bảng 3.1 Hiện trạng phát triển ngành chăn nuôi năm 2019 54 Bảng 3.2 Hiện trạng phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2019 56 Bảng 3.3: Hiện trạng phát triển ngành thương mại, dịch vụ năm 2019 57 Bảng 3.4: Hiện trạng dân số lao động năm 2019 59 Bảng 3.5 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phong Thổ năm 2019 66 Bảng 3.6: Thực trạng phát triển số loại trồng chủ yếu năm 2019 68 Bảng 3.7 Các loại sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Phong Thổ 70 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế loại sử dụng đất tiểu vùng 72 Bảng 3.9 Đánh giá hiệu kinh tế loại sử dụng đất tiểu vùng 73 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế loại sử dụng đất tiểu vùng 74 Bảng 3.11 Đánh giá hiệu kinh tế loại sử dụng đất tiểu vùng 75 Bảng 3.12 Hiệu xã hội loại sử dụng đất tiểu vùng 77 Bảng 3.13 Đánh giá hiệu xã hội loại sử dụng đất tiểu vùng 77 Bảng 3.14 Hiệu xã hội loại sử dụng đất tiểu vùng 88 Bảng 3.15 Đánh giá hiệu xã hội loại sử dụng đất tiểu vùng 79 viii Bảng 3.16 So sánh mức phân bón nơng hộ với quy trình kỹ thuật số loại trồng tiểu vùng 80 Bảng 3.17 Lượng thuốc BVTV thực tế khuyến cáo trồng tiểu vùng (tính ha) 81 Bảng 3.18 Đánh giá chung hiệu môi trường loại sử dụng đất tiểu vùng 82 Bảng 3.19 So sánh mức phân bón nơng hộ với quy trình kỹ thuật số loại trồng tiểu vùng 83 Bảng 3.20 Lượng thuốc BVTV thực tế khuyến cáo trồng tiểu vùng (tính ha) 84 Bảng 3.21 Đánh giá chung hiệu môi trường loại sử dụng đất tiểu vùng 85 Bảng 3.22 Bảng tổng hợp đánh giá hiệu kinh tế - xã hội - môi trường LUT tiểu vùng tiểu vùng 86 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Biểu đồ cấu diện tích loại sử dụng đất địa bàn huyện Phong Thổ 72 81 Bảng 3.22 Bảng tổng hợp đánh giá hiệu kinh tế - xã hội - môi trường LUT tiểu vùng tiểu vùng Ký hiệu Loại sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Hiệu kinh tế Hiệu xã hội Hiệu môi trường Tổng điểm Đánh giá chung Tiểu vùng LUT1 vụ Lúa LUT2 LUT3 LUT4 LUT5 vụ Lúa Chuyên màu Cây lâu năm Lúa mùa 17 Cao Trung bình 18 Cao Ngơ 12 Trung bình Sắn Đậu tương 13 Trung bình 4 14 Trung bình Lạc 17 Cao Chuối Thảo 18 Cao 6 18 Cao 17 Cao 3 10 Thấp 17 Cao Ngô 12 Thấp Sắn Đậu tương 13 Thấp 4 14 Thấp Lạc 17 Cao Chuối Thảo 9 23 Cao Lúa nương Lúa xuân - Lúa mùa Tiểu vùng LUT1 vụ Lúa LUT2 LUT3 LUT4 LUT5 vụ Lúa Chuyên màu Cây lâu năm Lúa mùa Lúa nương Lúa xuân - Lúa mùa 18 Cao 82 - Loại sử dụng đất vụ lúa: Kiểu sử dụng đất lúa mùa kiểu canh tác truyền thống đa số địa bàn huyện địa hình đồi núi nên nhiều nơi khơng có nước tưới để canh tác vụ Kiểu sử dụng đất phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, người dân địa phương có kinh nghiệm sản xuất kết hợp với tiến khoa học kĩ thuật nên đánh giá chung đạt hiệu cao ba tiêu chí kinh tế, xã hội môi trường Đảm bảo lương thực cho người dân việc trì kiểu sử dụng đất địa bàn nghiên cứu cần thiết Kiểu sử dụng đất lúa nương: kiểu sử dụng đất đặc trưng vùng núi Tây Bắc, địa hình, tính chất thổ nhưỡng, nước tưới người dân đa số canh tác theo tập qn lạc hậu, bón phân khơng đạt theo mức khuyến cáo nên làm ảnh hưởng đến chất lượng đất suất không cao Tuy nhiên vùng có dân tộc thiểu số sinh sống nơi có địa hình cao, đất canh tác chủ yếu có độ dốc lớn kiểu sử dụng đất góp phần đảm bảo an ninh lương thực nên trì giữ lại phần diện tích định Trong thời gian tới cần chuyển số diện tích có hiệu thấp sang trồng khác có hiệu - Loại sử dụng đất vụ lúa Với kiểu sử dụng đất vụ lúa xuân – lúa mùa, LUT có diện tích lớn cấu đất sản xuất nông nghiệp huyện Điều thể trồng lúa sản xuất nông nghiệp huyện, đồng thời phản ảnh khả phù hợp LUT với điều kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu địa phương LUT đạt hiệu cao mặt kinh tế - xã hội – mơi trường Do đó, cần trì loại sử dụng đất Nhiều diện tích canh tác vụ/năm có khả canh tác lên vụ/năm có đủ nước tưới nên thời gian tới cần đầu tư thêm cơng trình thủy lợi dẫn nước để mở rộng thêm diện tích đất trồng lúa 83 vụ, tạo thêm việc làm, đảm bảo lương thực tăng thu nhập cho người dân - Loại sử dụng đất chuyên màu: Đây loại sử dụng đất mà có hệ thống trồng phong phú LUT tạo sản phẩm đa dạng, phục vụ cho nhu cầu khác thị trường, tạo điều kiện thúc đẩy ngành khác phát triển dịch vụ, chăn nuôi … tạo nguồn thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân LUT có vai trị quan trong việc cải tạo đất, môi trường sinh thái tăng giá trị ngành nông nghiệp địa phương Theo đánh giá chung hiệu sử dụng đất LUT đạt hiệu mức trung bình LUT trì có khả phát triển thời gian tới Tuy nhiên nên có biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất LUT - Loại sử dụng đất lâu năm Hiện chuối trồng mang lại giá trị kinh tế cao đầu tư trồng rộng rãi nhiều vùng địa bàn huyện Nhiều nơi trồng với quy mơ diện tích vườn rộng từ – Tuy loại trồng đa số hộ sử dụng LUT hạn chế nhiều kỹ thuật trồng chăm sóc cây, đa số làm theo kinh nghiệm tự có nên sản lượng suất chưa cao, công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch chưa áp dụng, sản phẩm sản xuất chưa có thị trường tiêu thụ ổn định phụ thuộc nhiều vào việc xuất qua cửa Ma Lù Thàng sang nước Trung Quốc nên nhiều hay bị ép giá thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích nông dân Thảo trồng lâu năm mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ gia đình Thảo trồng bán tự nhiên nên cách chăm sóc đơn giản, khơng cần dùng đến phân bón thuốc bảo vệ thực vật Tuy nhiên suất sản lượng không ổn định theo năm cịn tùy thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu 3.4.2 Lựa chọn loại sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có triển vọng Trên sở đánh giá hiệu loại sử dụng đất tại, lựa chọn 84 loại sử dụng đất có hiệu cao, thích hợp cho địa bàn nghiên cứu, từ có giải pháp cho việc sử dụng đất hợp lý có hiệu cao Phải đáp ứng yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng đất, tức phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình vùng, đảm bảo tính thích nghi cao loại sử dụng đất lựa chọn Các loại sử dụng đất lựa chọn phải đảm bảo hiệu kinh tế, xã hội môi trường Trong đánh giá hiệu quả, người ta thường lựa chọn loại sử dụng đất đạt tiêu mức cao, nhiên tùy thuộc vào mục tiêu đề ra, người ta lựa chọn LUT mà lợi nhuận thu thấp LUT trước Nhưng để đảm bảo tính ổn định cho loại sản phẩm mà phải giữ lại số LUT định biết hiệu kinh tế LUT chưa phải cao Các LUT lựa chọn phải phù hợp với điều kiện sở hạ tầng, hệ thống giao thông, thủy lợi vùng, đồng thời giữ sắc văn hóa dân tộc, phát huy kinh nghiệm sản xuất người dân Ngồi ra, LUT cịn phải đảm bảo hiệu môi trường, bảo vệ cải tạo đất đai, giữ tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước, yêu cầu quan trọng chiến lược sử dụng đất nông nghiệp bền vững Xuất phát từ kết đánh giá hiệu LUT địa bàn huyện Phong Thổ nhận thấy: Đối với loại sử dụng đất chuyên lúa Lúa mùa Lúa nương hiệu đem lại mức trung bình thấp để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực chỗ cho nhân dân loại canh tác truyền thống lâu năm người dân, LUT lúa nương loại sử dụng đất đặc trưng miền núi Tây Bắc nên lựa chọn Tuy nhiên, định hướng năm tới nên chuyển dần diện tích lúa vùng khơ hạn, có suất thấp, không ổn định sang trồng loại khác có khả phát triển cho suất cao Chuối, lạc LUT vụ lúa lựa chọn LUT cung cấp cho nhu cầu lương thực cho người dân mang lại hiệu kinh tế cao 85 Nhưng bên cạnh cần nên có biện pháp kỹ thuật mới, giống mới, kỹ thuật canh đại áp dụng vào sản xuất, tạo mơ hình sản xuất lúa chất lượng cao để tăng suất lúa, giúp nâng cao hiệu sử dụng đất, mang lại hiệu kinh tế cao, giải việc làm cho người dân LUT chuyên màu: Trong LUT có kiểu sử dụng đất phần lớn đa số độc canh, khơng có ln canh loại trồng, đặc điểm địa hình đất đai tập quán canh tác người dân Phần lớn đất chuyên màu trồng đất có địa hình dốc (đất nương) nên năm trồng vụ, diện tích trồng vụ/năm ít, sau thu hoạch xong người dân chưa có biện pháp để phục hồi bảo vệ đất nên đất dễ bị thối hóa, xói mịn bạc màu nên người dân thường làm vụ bỏ hoang cho đất phục hồi thời gian từ đến năm nên hệ số sử dụng đất thấp Tuy hiệu kinh tế LUT mang lại trung bình nhu cầu người dân thị trường nên LUT lựa chọn Nhưng thời gian tới cần có phương án luân canh loại trồng thích hợp diện tích đất, khơng nên bỏ hoang đất q lâu trình canh tác hướng dẫn hộ sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật theo mức khuyến cáo Phần diện tích đất cho hiệu thấp nên chuyển sang trồng rừng sản xuất rừng phòng hộ LUT lâu năm: Kiểu sử dụng đất Chuối cho hiệu kinh tế cao trồng mang lại nhiều tiềm giúp cho người dân tăng thu nhập, giải việc làm nên thời gian tới cần tăng diện tích canh tác tạo vùng sản xuất tập trung cho chuối Thảo trồng mang lại hiệu cao tốn cơng chăm sóc chủ yếu trồng xen vào diện tích rừng vốn có thích hợp với khí hậu vùng miền Cùng với giá trị kinh tế, việc trồng thảo đem lại nhiều lợi ích việc chống xói mịn đất mùa mưa, chống cháy rừng mùa khô, bảo vệ nguồn nước, cải tạo, tăng độ phì nhiêu cho đất, tăng hệ số sử dụng đất lâm nghiệp cách bền vững người dân chưa có kĩ thuật chăm 86 sóc tốt năm gần thời tiết cực đoan nên suất trồng thấp giữ nguyên diện tích trồng thảo 3.4.3 Quan điểm định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phong Thổ Phong Thổ huyện miền núi, ngành kinh tế chủ đạo sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, để khai thác lợi tối đa hộ, vùng cần chun mơn hóa sản xuất, phát triển trồng hàng hóa kết hợp đa dạng trồng theo định hướng chung Do vậy, định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện thời gian tới sau: - Căn vào đặc điểm tự nhiên phát huy tối đa tiềm vốn có đất để phát triển toàn diện bền vững kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao suất, sản lượng, tận dụng nguồn nhân lực, tăng thu nhập cho người dân - Chuyển đổi cấu trồng, thâm canh tăng vụ, tạo vùng sản xuất tập trung, tăng diện tích gieo trồng, đảm bảo nâng cao hệ số sử dụng đất, tránh bỏ hoang đất - Tìm hiểu nhu cầu thị trường để có kế hoạch sản xuất sản phẩm thị trường có nhu cầu cao - Sử dụng đất kết hợp với bảo vệ mơi trường sinh thái Đó yếu tố thời tiết, khí tượng, thủy văn, đất đai Vì trình sử dụng đất phải bảo vệ mơi trường đất, bố trí thời vụ phù hợp với điều kiện khí tượng, thời tiết, thủy văn khai thác tối ưu điều kiện mà không làm ảnh hưởng đến môi trường, phát triển nông nghiệp bền vững - Hướng chuyển dịch cấu kinh tế lấy nông nghiệp làm chủ đạo đồng thời phát triển mạnh công nghiệp – xây dựng ngành dịch vụ Theo phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phong Thổ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 cấu kinh tế có chuyển dịch, cụ thể: đến năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản 87 chiếm 24,3%; khu vực công nghiệp – xây dựng chiếm 38,6%; khu vực dịch vụ chiếm 40,9% 3.5 Đánh giá khó khăn, thuận lợi giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phong Thổ 3.5.1.Thuận lợi - Được quan tâm Nhà nước, đầu tư phát triển ngành nông nghiệp hàng hóa địa bàn huyện Phong Thổ Cơ sở hạ tầng ngày hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu lại sản xuất người dân; - Người dân có truyền thống canh tác lâu đời, kinh nghiệm sản xuất phong phú với đức tính cần cù, chịu khó vươn lên phát triển kinh tế, góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo trật tự an ninh xã hội địa bàn huyện; 3.5.2.Khó khăn - Điều kiện tự nhiên, khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp; - Trình độ dân trí thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, phong tục tập quán lạc hậu; - Người dân chưa chủ động áp dụng rộng rãi tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp 3.5.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phong Thổ Xuất phát từ kết nghiên cứu chúng tơi có đưa số giải pháp phát triển, nâng cao hiệu sử dụng đất cho LUT lựa chọn sau: 3.5.3.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất + Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp xã phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, gắn quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phân vùng trồng, vật 88 nuôi phù hợp với mạnh vùng theo hướng sản xuất hàng hố + Nhanh chóng hồn thiện công tác quy hoạch nông nghiệp phục vụ công tác đổi điền dồn thửa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hạn chế manh mún đất đai, giúp cho việc sử dụng đất có hiệu 3.5.3.2 Giải pháp kĩ thuật + Cần mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng đưa thêm nhiều trồng vào sản xuất rau loại, dưa chuột, khoai sọ, bí đỏ, cà chua tạo giá trị hàng hóa xuất tiêu dùng có giá trị cao + Chuyển vùng đất cao vụ lúa hiệu thấp sang trồng chuối chất lượng cao + Đưa giống lúa có chất lượng cao vào gieo cấy diện tích đất chuyên lúa vụ lúa + Tiếp tục thực chương trình cấp giống lúa sản xuất đại trà sở rút kinh nghiệm phát huy kết đạt mơ hình trình diễn thâm canh + Đưa giống ngơ, đậu tương có suất cao, chất lượng tốt, chịu nhiệt độ thấp vụ đông để thay giống cũ + Thực chương trình khuyến nơng, đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến khoa học giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Tổ chức nhân giống trồng, vật ni kiểm sốt chặt chẽ việc sản xuất cung cấp nguồn giống + Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, trường đại học nước, ứng dụng tiến công nghệ ngành chế biến nông sản, kinh tế trang trại… phù hợp với điều kiện sản xuất vùng + Cần có chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, đưa chương trình IPM vào sản xuất đảm bảo môi trường phát triển bền vững Chi cục BVTV, Tài nguyên môi trường… cần tham gia tích cực hoạt động quản lý, 89 sản xuất, lưu thông sử dụng thuốc BVTV, phân hoá học sản xuất rau màu người dân 3.5.3.3 Giải pháp sách vốn + Có chế độ đãi ngộ người làm công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến khích cán có trình độ địa phương cơng tác + Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm , nhằm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông hộ + Khuyến khích, tạo điều kiện để thành phần kinh tế nước tham gia vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản, phát triển ngành nghề truyền thống, thương mại dịch vụ địa phương, 90 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Phong Thổ huyện vùng cao biên giới, nằm phía tây bắc, cách tỉnh lỵ 30 Km Phong Thổ có địa hình phức tạp, khí hậu nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất nông nghiệp đời sống sinh hoạt người dân Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 22776,36 chiếm 22,13% diện tích tự nhiên Địa hình cao thấp khác nên hệ thống trồng tương đối phong phú Hiện tồn huyện có kiểu sử dụng đất thuộc loại sử dụng đất: vụ lúa, vụ lúa, chuyên màu lâu năm Hiệu sử dụng đất loại sử dụng đất khác nhau: - Về hiệu kinh tế: Các kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao thuộc LUT1: Lúa mùa, LUT3: lúa xuân – lúa mùa, Kiểu sử dụng đất lạc LUT4 kiểu sử dụng đất Chuối LUT5 lâu năm Kiểu sử dụng đất lúa nương LUT1, kiểu sử dụng đất Ngô sắn LUT4 cho hiệu kinh tế thấp Kiểu sử dụng đất Thảo LUT5 kiểu sử dụng đất đậu tương LUT4 cho hiệu kinh tế trung bình Các loại, kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao tiểu vùng cụ thể sau: + Tiểu vùng 1: LUT1 (Lúa mùa): Loại sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao Đây hình thức canh tác chủ yếu xã thuộc tiểu vùng 1, LUT quan trọng cung cấp đảm bảo cho vấn đề an ninh lương thực người dân có vùng trồng lúa vụ LUT3 (Lúa xuân – Lúa mùa): Có hiệu kinh tế cao nhất, cao kiểu sử dụng đất có lúa địa bàn huyện LUT4 (Chuyên màu): Có kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao kiểu sử dụng đất lạc LUT5 (Cây lâu năm): Kiểu sử dụng đất chuối có hiệu kinh tế cao + Tiểu vùng 2: LUT1 (Lúa mùa): Ở tiểu vùng 2, loại sử dụng đất không phổ biến trồng với diện tích khơng cao Tuy không đem lại hiệu cao LUT quan trọng việc cung cấp đảm bảo cho vấn đề an ninh lương thực người dân LUT3 (Lúa xuân – Lúa 91 mùa): Có hiệu kinh tế cao, LUT có GTSX TNHH cao kiểu sử dụng đất có lúa tiểu vùng LUT4 (Chuyên màu): kiểu sử dụng đất lạc cho hiệu kinh tế cao LUT5 (Cây lâu năm): Kiểu sử dụng đất chuối tiểu vùng cho hiệu kinh tế cao kiểu sử dụng đất thảo tiểu vùng cho hiệu kinh tế cao - Về hiệu xã hội: Loại sử dụng đất LUT2 vụ lúa Lúa xuân - lúa mùa, kiểu sử dụng đất sắn LUT4 kiểu sử dụng đất chuối LUT lâu năm thu hút nhiều công lao động cho hiệu xã hội cao tiểu vùng Giống với tiểu vùng tiểu kiểu sử dụng đất lạc LUT4 cho hiệu xã hội cao Các loại, kiểu sử dụng đất cho hiệu xã hội cao tiểu vùng cụ thể sau: + Tiểu vùng 1: LUT3 Lúa xuân – Lúa mùa sử dụng nhiều công lao động GTNCLĐ lại lớn Vậy đánh giá chung LUT cho hiệu xã hội cao Kiểu sử dụng đất Chuối LUT5 Cây lâu năm cho giá trị cao + Tiểu vùng 2: LUT3 Lúa xuân – Lúa mùa LUT sử dụng nhiều công lao động Tuy LUT dùng nhiều công lao động GTNCLĐ lại lớn nhất, đánh giá chung LUT cho hiệu xã hội cao Kiểu sử dụng đất Chuối LUT5 Cây lâu năm cho giá trị cao Kiểu sử dụng đất sắn lạc LUT4 cho hiệu xã hội cao - Về hiệu môi trường: hầu hết LUT có ảnh hưởng đến môi trường cho hiệu môi trường mức cao kiểu sử dụng đất lúa mùa LUT1, kiểu sử dụng đất Ngô, sắn, lạc LUT4 LUT5 cho hiệu môi trường cao Các kiểu sử dụng đất cịn lại cho hiệu mơi trường thấp Các loại, kiểu sử dụng đất cho hiệu môi trường cao tiểu vùng cụ thể sau: + Tiểu vùng 1: Kiểu sử dụng đất Lúa xuân LUT1, ngô, lạc sắn LUT4, kiểu sử dụng đất thảo LUT5 có hiệu mơi trường cao 92 + Tiểu vùng 2: Kiểu sử dụng đất Lúa xuân LUT1, ngô, lạc sắn LUT4, LUT5 có hiệu mơi trường cao Từ kết nghiên cứu đề tài, loại sử dụng đất địa bàn lựa chọn cho sản xuất nông nghiệp huyện Phong Thổ Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phong Thổ cần tập trung thực giải pháp vốn, sách đầu tư, sở hạ tầng, khoa học kĩ thuật, giống nguồn nhân lực cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt biện pháp chống xói mịn cần triển khai, áp dụng đến hộ sản xuất nông nghiệp địa bàn Đề nghị Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu xã hội hiệu môi trường Cần tiến hành quan trắc phân tích mẫu đất, nước nơng sản phẩm thời gian dài để đánh giá mức độ ảnh hưởng tới môi trường kiểu sử dụng đất thơng qua liều lượng phân bón hóa học chủng loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ khác Trong thời gian tới địa phương cần có nghiên cứu đánh giá chất lượng đất cách chi tiết để chuyển đổi cấu trồng, vật ni có suất, chất lượng cao, phù hợp điều kiện sinh thái huyện Mở lớp tập huấn, dậy nghề ngắn hạn cử cán nơng nghiệp có chun môn sở để hướng dẫn kỹ thuật canh tác, dịch hại cho trồng, kỹ thuật bảo quản sản phẩm bảo vệ đất sau thu hoạch cho người dân Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Những trồng có hiệu thấp như: đậu tương, lúa nương khơng nên mở rộng diện tích mà xem trồng tận dụng đất Kết nghiên cứu đề tài sớm đưa vào thực địa bàn huyện Phong Thổ vùng có điều kiện tương tự 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012-2020 Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Đại học Thái Nguyên Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng sông Hồng Đề tài 52D.0202, Hà Nội Nguyễn Khắc Việt Ba, (2016) Thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Tạp chí Khoa học đất, 48 Chi cục Thống kê huyện Phong Thổ, Niên giám thống kê năm 2015 2018 huyện Phong Thổ Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cs (1998), Kinh tế nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Điền (2001), Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (275), tr 50 - 54 Đường Hồng Dật (2008) Kỹ thuật bón phân cân đối hợp lý cho trồng Nxb Khoa học Công nghệ, Hà Nội Lê Hội (1996) Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai Tạp chí nghiên cứu kinh tế,(193) Hội khoa học đất (2000) Đất Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lục Thị Minh Huệ (2014), Nghiên cứu lựa chọn loại sử dụng đất hiệu bền vững đất nông nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 11 Nông Ngọc Hà (2015) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 94 12 Nguyễn Mạnh Hùng (2017), Đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp khu du lịch thác Bản Giốc, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 13 Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đỗ Văn Nhạ (2016), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng n Tạp trí KH Nơng nghiệp Việt Nam tập 14 15 Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thế Đặng, Nông Thị Thu Huyền (2014), Giáo trình Đánh giá đất NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Phong Thổ Thống kê đất đai năm 2009 17 Quốc hội (2013) Luật đất đai năm NXB Thống kê Hà Nội 18 Nguyễn Quang Thi (2017), “Nghiên cứu Tiềm đề xuất sử dụng đất bền vững lưu vực hồ Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên 19 UBND huyện Phong Thổ (2011) Quy hoạch huyện Phong Thổ năm đến 2015 định hướng đến năm 2020 20 UBND huyện Phong Thổ, Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội năm 2018, 2019 Huyện Phong Thổ 21 UBND huyện Phong Thổ Niên giám thống kê năm 2018, 2019 huyện Phong Thổ 95 ... loại sử dụng đất huyện 40 * Nội dung Đánh giá hiệu số loại sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phong Thổ + Hiệu mặt kinh tế loại sử dụng đất + Hiệu mặt môi trường loại sử dụng đất + Hiệu mặt... huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phong Thổ năm 2019 - Đánh giá hiệu số loại sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá tổng hợp... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THANH LỢI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU Ngành: Quản lý Đất đai Mã số: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan