Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tuần 20 - Tiết 20 - Bài 12: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em ( tiết 1 )

20 10 0
Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tuần 20 - Tiết 20 - Bài 12: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em ( tiết 1 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: HS nêu được nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập Gv: Nêu tình huống cho HS thảo luận: An và khoa tranh luận với nhau.An nói, học tập là quyền của mình , muốn học hay k[r]

(1)Lư Thanh Hiển Trường THCS TT Long Mỹ - HG Ngày soạn: 10.12.2011 Tuần: 20 Tiết: 20 BÀI 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM ( Tiết ) A Mục tiêu bài học: Sau học xong bài HS nắm: Về kiến thức: - Nêu tên bốn nhóm quyền và số quyền bốn nhóm theo Công ước liện hợp quốc quyền trẻ em - Nêu ý nghĩa Công ước liện hợp quốc quyền trẻ em Về kỹ năng: - HS biết nhận xét, đánh giá việc thực quyền và bổn phận trẻ em thân và bạn bè - Biết thực quyền và bổn phận thân Về thái độ: Tôn trọng quyền mình và người B Phương pháp: Kích thích tư duy, nêu vấn đề, tích cực, đàm thoại, liên hệ thực tế…… C Chuẩn bị: Của giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em Của học sinh: dụng cụ học tập, học bài cũ, xem trước nội dung bài mới…… D Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: ( 2') - Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do), kiểm tra vệ sinh… II Kiểm tra bài cũ: (5') Sửa và trả bài thi học kỳ I III Bài * Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2'): Trước thực tế xã hội loài người ( số người đã lợi dụng trẻ em, đối xử thô bạo, không công với trẻ em ) năm 1989 LHQ đã ban hành công ước quyền trẻ em Vậy nội dung công ước đó nào? Gv dẫn dắt vào bài TG Hoạt động dạy và học chủ yếu 10’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc sgk .Mục tiêu: HS đọc truyện và trả lời các câu hỏi gợi ý, Gv: Gọi Hs đọc truyện "Tết làng trẻ em SOS Lop6.net Nội dung kiến thức (2) Hà Nội" Gv: Tết làng trẻ em SOS hà Nội diễn ntn? Có gì khác thường? Gv: Em có nhận xét gì sống trẻ em làng SOS Hà Nội? 17’ * Hoạt động 3: Giới thiệu khái quát công ước LHQ .Mục tiêu: HS nêu tên bốn nhóm quyền và số quyền bốn nhóm theo Công ước liện hợp quốc quyền trẻ em - Công ước quyền trẻ em hội đồng LHQ thông qua ngày 20/11/1989 VN kí công ước vào ngày 26/1/1990 là nước thứ hai trên giới phê chuẩn công ước 20/2/1990 Công ước có hiệu lực từ ngày 2/9/1990 Sau đó nhà nước ta đã ban hành luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em VN vào ngày 12/8/1991 đến năm 1999, công ước quyền trẻ em có 191 quốc gia là thành viên Công ước gồm có lời mở đầu và phần( 54 điều) Gv: Công ước LHQ đời vào năm nào? Do ban hành? Gv: Cho HS trả lời câu hỏi: - Quyền trẻ em có nhóm? Nội dung nhóm HS trả lời cá nhân HS khác theo dõi góp ý GV kết luận chung 5’ * Hoạt động 4: luyện tập Gv: Đọc truyện" vào tù vì ngược đãi trẻ em" Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập a sgk/38; các bài tập sbt/ 35,36 I Giới thiệu khái quát công ước: - Năm 1989 công ước LHQ quyền em đời - Năm 1990 Việt nam ký và phê chuẩ công ước - Chia làm nhóm: * Nhóm quyền sống còn: là quyền sống và đáp ứng các nhu cầu để tồn nu dưỡng, chăm sóc sức khoẻ * Nhóm quyền bảo vệ: Là quy nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hình thứ phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột v xâm hại * nhóm quyền phát triển: Là quyền đáp ứng các nhu cầu cho phát triển cách toàn diện học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạ động văn hoá, nghệ thuật * Nhóm quyền tham gia: Là quyền tham gia vào các công việ có ảnh hưởng đến sống trẻ e bày tỏ ý kiến, nguyện vọng mình IV Củng cố: ( 2') HS trả lời các câu hỏi - Kể tên các nhóm quyền trẻ em - Thế nào là nhóm quyền sống con, nhóm quyền bảo vê? - Thế nào là nhóm quyền phát triển, nhóm quyền tham gia? V Dặn dò: ( 2') Về nhà học bài, xem trước nội dung còn lại Lop6.net (3) Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………….………… Lop6.net (4) Ngày soạn: 10.12.2011 Tuần: 21 Tiết: 21 BÀI 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM ( Tiết ) A Mục tiêu bài học: Sau học xong bài HS nắm: Về kiến thức: - Nêu tên bốn nhóm quyền và số quyền bốn nhóm theo Công ước liện hợp quốc quyền trẻ em - Nêu ý nghĩa Công ước liện hợp quốc quyền trẻ em Về kỹ năng: - HS biết nhận xét, đánh giá việc thực quyền và bổn phận trẻ em thân và bạn bè - Biết thực quyền và bổn phận thân Về thái độ: Tôn trọng quyền mình và người B Phương pháp: Kích thích tư duy, nêu vấn đề, tích cực, đàm thoại, liên hệ thực tế…… C Chuẩn bị: Của giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em Của học sinh: dụng cụ học tập, học bài cũ, xem trước nội dung bài mới…… D Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: ( 2') - Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do), kiểm tra vệ sinh, đồng phục.… II Kiểm tra bài cũ: (5') Hãy nêu các nhóm quyền trẻ em theo công ước LHQ? Em đã hưởng quyền gì các quyền trên? Nêu dẫn chứng cụ thể? III Bài * Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2’ ) GV đặt vấn đề và dẫn dắt từ bài cũ sang bài TG Hoạt động dạy và học chủ yếu 12’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (tt ) Mục tiêu: HS nêu ý nghĩa Lop6.net Nội dung kiến thức II Ý nghĩa công ước LHQ: - Thể quan tâm cộng đồng quốc tế trẻ em (5) 12’ 5’ Gv: cho hs thảo luận nhóm nhỏ theo tình sau: - Bà Lan Nam Định, ghen tuông với người vợ trước chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập người riêng chồng và không cho học Hãy nhận xét hành vi Bà Lan? Em làm gì chứng kiến việc đó? Gv: Giới thiệu số điều công ước LHQ; số vấn dề liên quan đến quyền lợi trẻ em ( Hỏi đáp quyền trẻ em) Gv: Công ước LHQ có ý nghĩa gì trẻ em và toàn xã hội? * Thảo luận giúp Hs rút bổn phận mình công ước Mục tiêu nêu bổn phận mình phải làm gì Gv: Cho Hs đóng vai theo nội dung tình bài tập d, đ sgk/38 Hs thể hiện, nhận xét, gv chốt lại Gv: Là trẻ em cần phải làm gì để thực và đảm bảo quyền mình? * Hoạt động 3: Luyện tập Gv: HD học sinh làm bài tập b,c,e,g sgk/38; Các bài tập sbt nâng cao - Công ước LHQ là điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ, toàn diện III Bổn phận trẻ em: - Phải biết bảo vệ quyền mình và tôn trọng quyền người khác - Hiểu quan tâm người mình Biết ơn cha mẹ, người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình IV Củng cố: ( 5' ) HS trả lời các câu hỏi Ý nghĩa công ước quyền trẻ em Qua bài học cho biết bổn phận em phải làm gì? V Dặn dò: ( 2') - Về nhà học bài - xem trước nội dung bài 13.” Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………… Lop6.net (6) ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………….………… Ngày soạn: 10.12.2011 Tuần: 22 Tiết: 22 Bài 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết ) A Mục tiêu bài học: Sau học xong bài HS nắm: Về kiến thức: - Nêu nào là công dân, để xác định công dân nước, nào là công dân nước cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam - Nêu mối quan hệ công dân và Nhà nước Vế kỹ năng: - Biết thực quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi Vế thái độ: Tự hào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam B Phương pháp: Kích thích tư duy, nêu vấn đề, tích cực, đàm thoại, liên hệ thực tế…… C Chuẩn bị: Của giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6, hiến pháp 1992, điều luật quốc tịch…., Truyện danh nhân văn hóa, thành tích HS Việt Nam… Cuả học sinh: dụng cụ học tập, học bài cũ, xem trước nội dung bài mới…… D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2') - Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do), kiểm tra vệ sinh, đồng phục.… II Kiểm tra bài cũ: (5') Hãy nêu các nhóm quyền trẻ em theo công ước LHQ? Lop6.net (7) Em đã hưởng quyền gì các quyền trên? Nêu dẫn chứng cụ thể? III Bài * Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2’ ) Chúng ta luôn tự hào vì ta là công dân nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vậy công dân là gì? Những người nào là công dân nước Việt Nam, dể hiểu rỏ vấn đề trên chúng ta tìm hiểu bài hôm TG Hoạt động dạy và học chủ yếu 15’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu tình và truyện đọc .Mục tiêu: HS đọc tình huống, truyện đọc và trả lời các câu hỏi gợi ý GV cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau: - Qua nội dung tình huống, theo em bạn A-li-a nói có đúng không? Vì - Trong trường hợp sau đây, trường hợp nào là công dân Việt Nam: Trẻ em sinh có cha và mẹ là công dân Việt Nam Trẻ em sinh có cha là người Việt Nam, mẹ là người nước ngoài Trẻ em sinh có mẹ là người Việt Nam, cha là người nước ngoài Trẻ em bị bỏ rơi Việt Nam, không rõ cha mẹ là - Tấm gương phấn đấu Thúy Hiền gợi cho em suy nghĩ gì nghĩa vụ học tập và trách nhiệm người học sinh , người công dân đất nước HS các nhóm thảo luận và cử đại diện trả lời HS các nhóm khác bổ sung GV nhận xét, kết luận chung 12’ * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học Mục tiêu: Nêu nào là công dân, để xác định công dân nước, nào là công dân nước Qua truyện đọc và tình GV gọi HS trả lời các câu hỏi: - Công dân là gì? - Quốc tịch là gì? Lop6.net Nội dung kiến thức I Khái niệm: - Công dân: là người dân nước - Quốc tịch là xác định công dân nước Thể mối quan hệ Nhà nước và công dân nước đó (8) 3’ - Công dân Việt Nam là ai? - Căn xác định công dân nước - Điều kiện để có quốc tịch Việt Nam là gì? - Hiện trên đất nước ta, ngoài công dân Việt Nam còn có người nào? - Nếu người Việt Nam cư trú nước ngoài mà có quốc tịch Việt Nam có phải là công dân Việt Nam không? - Nếu người Việt Nam đã từ bỏ quốc tịch Việt Nam, gia nhập quốc tịch nước ngoài đó có còn là công dân Việt Nam không? - Nguyên tắc quốc tịch Việt Nam là gì? HS trả lời cá nhân HS khác bổ sung GV nhận xét và kết luận * Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: HS làm bài tập GV cho HS làm bài tập a SGK Kết thúc tiết - Công dân nước Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam Cûng cố: ( 4’) HS làm BT tình huống: Cha mẹ Hoa là người nước ngoài theo gia đình đến Việt Nam làm ăn sinh sống đã lâu Hoa sinh và lớn lên Việt Nam Nhiều Hoa băn khoăn suy nghĩ “ Mình có phải là công dân Việt Nam không?.” Theo em Hoa có phải là công dân Việt Nam không? Vì Dặn dò: ( 2’ ) - Về nhà học bài và xem trước phần còn lại bải - Tìm số gương sáng học tập có thành tích cao đóng góp cho Tổ Quốc Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………… Lop6.net (9) ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………….………… Ngày soạn: 10.12.2011 Tuần: 22 Tiết: 22 Bài 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết ) A Mục tiêu bài học: Sau học xong bài HS nắm: Về kiến thức: Lop6.net (10) - Nêu nào là công dân, để xác định công dân nước, nào là công dân nước cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam - Nêu mối quan hệ công dân và Nhà nước Vế kỹ năng: - Biết thực quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi Vế thái độ: Tự hào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam B Phương pháp: Kích thích tư duy, nêu vấn đề, tích cực, đàm thoại, liên hệ thực tế…… C Chuẩn bị: Của giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6, hiến pháp 1992, điều luật quốc tịch…., Truyện danh nhân văn hóa, thành tích HS Việt Nam… Của học sinh: dụng cụ học tập, học bài cũ, xem trước nội dung bài mới…… D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2') - Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do), kiểm tra vệ sinh, đồng phục.… II Kiểm tra bài cũ: (5') - Công dân là gì? Căn xác định công dân nước - Quốc tịch là gì? Điều kiện để có quốc tịch Việt Nam là gì? - Hiện trên đất nước ta, ngoài công dân Việt Nam còn có người nào? III Bài mới: * Hoạt động 1: Nêu số gương sáng học tập có thành tích cao đóng góp cho Tổ Quốc HS trả lời phầm đã chuẩn bị GV chuyển ý vào bài TG Hoạt động dạy và học chủ yếu * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học ( tt ) 12’ Mối quan hệ công dân và Nhà nước Mục tiêu: HS nêu mối quan hệ công dân và Nhà nước GV cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau: - Quan hệ Nhà nước với công dân thể qua vấn đề gì? - Nêu các quyền công dân mà em biết? 15’ - Nêu nghĩa vụ công dân Nhà nước mà em biết? Lop6.net Nội dung kiến thức II Mối quan hệ công dân và Nhà nước Công dân có quyền và nghĩa vụ Nhà nước, công dân Nhà nước bào vệ và đảm bảo thực quyền và nghĩa vụ theo quy định pháp luật III Quyền và nghĩa vụ công dân: (11) 5’ - Trẻ em có các quyền gì? - Vì công dân phải thực đúng quyền và nghĩa vụ vụ mình? - Nhà nước có nghĩa vụ và trách nhiệm gì công dân? - Đối với người Việt Nam định cư nước ngoài, Nhà nước có nghĩa vụ và trách nhiệm gi? - Theo em công dân nước ngi\oài sinh sống Việt Nam có quyền và nghĩa vụ công dân nước Việt Nma không? HS các nhóm thảo luận và cử đại diện trả lời HS các nhóm khác bổ sung GV nhận xét, kết luận chung * Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: HS làm bài tập GV cho HS làm bài tập c, d, đ SGK .HS đọc tư liệu tham khảo 1.Quyền: học tập, nghiên cứu khoa học, bảo vệ sứ khỏe, tự lại cư trú, quyền bất khả xâm phạm thân thể, chỗ Nghĩa vụ: học tập, bảo vệ Tổ quốc, đóng thuế và lao động công ích, bào vệ tài sản chung, tuân theo hiên pháp pháp luật IV Cûng cố : ( 4’ ) HS trả lời các câu hỏi - Nêu mối quan hệ công dân và Nhà nước - Nêu các quyền công dân - Nêu nghĩa vụ công dân nhà nước V Dặn dò: ( 2’ ) Về nhà học bài và xem trước bài 14 “ Thực trật tự an toàn giao thông” Sưu tầm hình ảnh vế tai nạn giao thông Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………… Lop6.net (12) ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………….………… Ngày soạn: 10.01.2012 Tuần: 24 Tiết: 24 BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ( Tiết ) A Mục tiêu bài học: Sau học xong bài HS nắm: Vế kiến thức: - Nêu nguyên nhân phổ biến tai nạn giao thông - Nêu số quy định tham gia giao thông với người bộ, xe đạp, quy định trẻ em - Nhận biết tín hiệu đèn giao thông và số biển báo giao thông thông dụng trên đường - Hiểu ý nghĩa việc thực trật tự an toàn giao thông Vế kỹ năng: - Phân biệt hành vi thực đúng với hành vi vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông - Biết thực đúng quy định trật tự an toàn giao thông vá nhắc nhở bạn bè cùng thực tốt Vế thái độ: - HS có ý thức tôn trọng quy định trật tự an toàn giao thông - Đồng tình ủng hộ các hành vi thực đúng và phê phán hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông B Phương pháp: Kích thích tư duy, nêu vấn đề, tích cực, đàm thoại, liên hệ thực tế…… C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: bài giảng, SGK, SGV, SBT GDCD hệ thống biển báo…… Học sinh: dụng cụ học tập, học bài cũ, xem trước nội dung bài mới, tranh giao thông… D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2') Chào lớp, kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, đồng phục…… II Kiểm tra bài cũ: (5') Nêu mối quan hệ nhà nước và công dân? Nêu số quyền và nghĩa vụ CD nhà nước mà em biết? III Bài Lop6.net (13) * Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2'): Một số nhà nghiên cứu nhận định rằng: Sau chiến tranh và thiên tai thì ti nạn giao thông là thảm hoạ thứ gây cái chết và thương vong cho loài người Vì họ lại khẳng định vậy? Chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng đó Triển khai bài: TG Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức 10’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin, kiện Mục tiêu:Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông Gv: Cho HS quan sát bảng thống kê tình hình tai nạn giao thông sgk - Đọc phần thông tin kiện sgk Gv: Em có nhận xét gì tai nạn giao thông nước và địa phương? HS dựa vào thông tin , kiện trả lời GV kết luận: Ở nước và địa phương số vụ tai nạn giao thông có người chết và bị thương ngày càng tăng 8’ * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học I Nguyên nhân: Mục tiêu: Nêu nguyên nhân phổ biến - Do ý thức số người tham tai nạn giao thông gia giao thông chưa tốt Gv qua các thông tin, kiện và thực tề - Phương tiện tham gia giao thông địa phương hãy nêu nguyên nhân dẫn ngày càng nhiều đến tai nạn giao thông? - Dân số tăng nhanh HS liên hệ các thông tin, kiện và thực tế - Sự quản lí nhà nước giao địa phương để trả lời thông còn hạn chế GV kết luận chung 10’ * Nhận biết tín hiệu đèn giao thông và II Một số quy định đường: a Các loại tín hiệu giao thông: số biển báo giao thông thông dụng trên - Hiệu lệnh người điều khiển đường Mục tiêu: HS nêu số quy định giao thông - Tín hiệu đèn đường GV cho HS thảo luận các câu hỏi sau: - Hệ thống biển báo - Theo em chúng ta cần làm gì để đảm bảo + Biển báo cấm: Hình tròn, viền đỏan toàn đường?.(Để đảm bảo an toàn thể điều cấm + Biển báo nguy hiểm: Hình tam đường chúng ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông) giác, viền đỏ- Thể điều nguy - Hãy nêu hiệu lệnh và ý nghĩa hiểm, cần đề phòng loại hiệu lệnh người cảnh sát giao + Biển hiệu lệnh: Hình tròn, thông đưa ra?.( Gv có thể giới thiệu cho hs) xanh lam- Báo điều phải thi hành Lop6.net (14) 4’ - Hãy kể tên các loại đèn tín hiệu và ý nghĩa các loại đèn đó? - Hãy kể tên số loại biển báo mà em biết và nêu ý nghĩa nó? HS các nhóm thảo luận và cử đại diện trả lời HS các nhóm khác bổ sung GV nhận xét, kết luận chung Gv: Giới thiệu hệ thống vạch kẻ đường và tường bảo vệ * Hoạt động 4: Luyện tập Gv: hướng dẫn học sinh làm bài tập a,b sgk và số bài tập sách bài tập tình + Biển dẫn: Hình chữ nhật ( vuông) xanh lam- Báo định hướng cần thiết điều có ích khác + Biển báo phụ: Hình chữ nhật ( vuông)- thuyết minh, bổ sung để hiểu rõ hơ các biển báo khác - Vạch kẻ đường - Hàng rào chắn, tường bảo vệ IV Củng cố: ( 2') HS trả lời các câu hỏi - Nêu các nguyên nhân phổ biến tai nạn giao thông - Nhận biết tín hiệu đèn giao thông và số biển báo giao thông thông dụng trên đường V Dặn dò: ( 2') - Học bài, xem trước nội dung còn lại - Vẽ các loại biển báo giao thông vào ( Mỗi loại ít kiểu) Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………….………… Lop6.net (15) Ngày soạn: 15.01.2012 Tuần: 25 Tiết: 25 BÀI 14 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ( Tiết ) A Mục tiêu bài học: Sau học xong bài HS nắm: Vế kiến thức: - Nêu nguyên nhân phổ biến tai nạn giao thông - Nêu số quy định tham gia giao thông với người bộ, xe đạp, quy định trẻ em - Nhận biết tín hiệu đèn giao thông và số biển báo giao thông thông dụng trên đường - Hiểu ý nghĩa việc thực trật tự an toàn giao thông Vế kỹ năng: - Phân biệt hành vi thực đúng với hành vi vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông - Biết thực đúng quy định trật tự an toàn giao thông vá nhắc nhở bạn bè cùng thực tốt Vế thái độ: - HS có ý thức tôn trọng quy định trật tự an toàn giao thông Lop6.net (16) - Đồng tình ủng hộ các hành vi thực đúng và phê phán hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông B Phương pháp: Kích thích tư duy, nêu vấn đề, tích cực, đàm thoại, liên hệ thực tế…… C Chuẩn bị: Của giáo viên: bài giảng, SGK, SGV, SBT GDCD hệ thống biển báo…… Của học sinh: dụng cụ học tập, học bài cũ, xem trước nội dung bài mới, tranh giao thông… D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2') Chào lớp, kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, đồng phục…… II Kiểm tra bài cũ: (5') Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông nay? Nêu các loại tín hiệu giao thông mà em biết? III Bài * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2'): Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài TG Hoạt động dạy và học chủ yếu 20’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.( tt ) * Một số quy định tham gia giao thông với người bộ, xe đạp, quy định trẻ em Mục tiêu HS nêu số quy định đường Gv: Để hạn chế tai nạn giao thông, người đường cần phải làm gì? Gv: Cho hs xử lí tình và trả lời các câu hỏi sau: - Tan học Hưng lái xe đạp thả tay và lạng lách, đánh võng và đã vướng phải quang ghánh bác bán rau lòng đường Hãy nêu sai phạm Hưng và bác bán rau? - Khi phải tuân theo quy định nào? - Cho hs quan sát tranh và nêu các vi phạm tranh ( gv chuẩn bị bảng phụ) Lop6.net Nội dung kiến thức b Quy định đường: - Người bộ: + trên hè phố, lề đường sát mép đường + đứng phần đường và theo tín hiệu giao thông Trẻ em tuổi qua đường phải có người lớn dẫn dắt; Không mang vấc đồ cồng kềnh ngang trên đường - Người xe đạp, xe ô tô: + Cấm lạng lách, đánh võng, buông hai tay xe bánh + Không dang hàng ngang quá xe + Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác + Không mang vác, chở vật cồng kềnh (17) 8’ 4’ - Người xe đạp phải tuân theo quy định nào? - Muốn lái xe máy, xe mô tô phải có đủ điều kiện nào? - Để thực TTATGT đường sắt người phải tuân theo quy định gì? HS trả lời cá nhân HS lớp theo dõi, bổ sung GV kết luận chung * Tìm Hiểu ý nghĩa việc thực trật tự an toàn giao thông Mục tiêu: HS nêu ý nghĩa Gv: Theo em chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn đường? HS trả lời GV kết luận chung * Hoạt động 3: Luyện tập Gv: hướng dẫn học sinh làm các bài tập c, d, đ SGK + Chỉ chở người và trẻ em tuổi + Trẻ em tuổi không xe đạp người lớn ( Đường kính bánh xe quá 0,65 m) - Người xe máy, xe mô tô: - Quy định an toàn đường sắt: III Ý nghĩa: - Tránh để xảy tai nạn giao thông - Bảo đảm cho giao thông thông suốt… IV Củng cố: ( 2') HS trả lời các câu hỏi - Nêu lại số quy định đường người bộ, xe đạp, xe ô tô - Qua bài hãy nêu trách nhiệm em việc đảm bảo an toàn giao thông V Dặn dò: ( 2') Vế nhà học bài và xem trước nội dung bài 15” Quyền và nghĩa vụ học tập” Sưu tầm gương học tốt Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………….………… Lop6.net (18) Ngày soạn: 10.02.2011 Tuần: 26 Tiết: 26 BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (Tiết 1) A Mục tiêu bài học: Sau học xong bài HS nắm: Vế kiến thức: - Nêu ý nghĩa việc học tập Lop6.net (19) - Nêu nội dung quyền và nghĩa vụ học tập công dân nói chung và trẻ em nói riêng - Nêu trách nhiệm gia đình việc học tập em và vai trò Nhà nước việc thực công xã hội giáo dục Vế kỹ năng: - Phân biệt hành vi đúng với hành vi sai việc thực quyền và nghĩa vụ học tập - Thực tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thực Vế thái độ: HS có ý thức tôn trọng quyền học tập mình và người khác B Phương pháp: Kích thích tư duy, nêu vấn đề, tích cực, đàm thoại, liên hệ thực tế…… C Chuẩn bị: Của giáo viên: bài giảng, SGK, SGV, SBT GDCD Luật giáo dục số gương vượt khó học tập …… Của học sinh: dụng cụ học tập, học bài cũ, xem trước nội dung bài mới…… D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2') Chào lớp, kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, đồng phục…… II Kiểm tra bài cũ: (5') Nêu nguyên tắc chung tham gia giao thông đường bộ? Người và xe đạp phải tuân theo nguyên tắc nào tham gia giao thông? III Bài * Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2'): Học tập là quyền và nghĩa vụ công dân, nội dung đó thể nào GV dẫn dắt vào bài TG Hoạt động dạy và học chủ yếu 8’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truện đọc Mục tiêu: HS đọc truyện và trả lời các câu hỏi gôi ý GV Gọi HS đọc truyện HS thảo luận theo nội dung câu hỏi sau: - Cuộc sống người dân Cô Tô trước đây nào? - Ngày Cô Tô có thay đổi gì? - Gia đình, nhà trường và xã hội đã có Lop6.net Nội dung kiến thức (20) 10’ 10’ việc làm gì cho trẻ em đây? HS các nhóm thảo luận và cử đại diện trả lời HS các nhóm khác bổ sung GV nhận xét, kết luận chung * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học Tìm hiểu cần thiết việc học Mục tiêu: HS nêu ý nghĩa việc học tập HS trả lời các câu hỏi: - Đối với người việc học quan nào? - Nếu không học nguy gì có thể xảy ra? - Môi trường giáo dục chúng ta là gì? HS trả lời cá nhân HS khác theo dõi nhận xét GV kết luận chung * Tìm hiểu quy định quyền và nghĩa vụ học tập Mục tiêu: HS nêu nội dung quyền và nghĩa vụ học tập Gv: Nêu tình cho HS thảo luận: An và khoa tranh luận với nhau.An nói, học tập là quyền mình , muốn học hay không là quyền người không ép buộc mình học - Khoa nói, tớ chẳng muốn học lớp này tí nào vì toàn là các bạn nghèo, quê là quê Chúng nó phải học các lớp riêng không học đúng - Em hãy nêu suy nghĩ mình ý kiến An và Khoa? - Theo em có quyền học tập? - Hãy kể các hình thức học tập mà em biết? - Công dân phải có nghĩa vụ gì học tập? HS các nhóm thảo luận và cử đại diện trả Lop6.net I Ý nghĩa - Việc học người là vô cùng quan trọng - Học để có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện - Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội II Quyền và nghĩa vụ học tập a Quyền học tập: - Mọi công dân có quyền học tập, không hạn chế trình độ, độ tuổi - học nhiều hình thức - Học ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích mình b Nghĩa vụ học tập: - CD từ đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS - Gia đình phải tạo điều kiện cho em hoàn thành nghĩa vụ học tập (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan