1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 23 - Tiết 23 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí (tiếp)

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dạy – học bài mới25 phút Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ viết hoa - Yêu cầu HS đọc tên riêng và câu ứng dụng trong bài và hỏi: Trong tên riêng và[r]

(1)Trường Tiểu Học Eawy Tuần Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tiết + Tập đọc – Kể chuyện CHIẾC ÁO LEN I MỤC TIÊU : Đọc thành tiếng  Biết phân biệt lời nhân vật, lời người dẫn chuyện, nhấn giọng đúng các từ gợi tả, gợi cảm Đọc hiểu  Rèn kỹ đọc – hiểu: hiểu nghĩa từ mới, hiểu ý nghĩa câu chuyện : anh em phải biết nhường nhịn, quan tâm đến  Nắm trình tự diễn biến câu chuyện – Kể chuyện : Rèn kỹ nói: dựa vào gợi ý SGK, học sinh biết nhập vai kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật Lan  Rèn kỹ nghe: chăm chú theo dõi bạn kể Biết nhận xét đánh giá lời kể, kể tiếp lời II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện TV3/1  Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) - Giáo viên kiểm tra đọc bài Cô giáo tí hon - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI(35 phút) Giới thiệu bài -Gv giới thiệu bài thông qua tranh - GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài lượt + Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi - Yêu cầu HS đọc đoạn bài.HS tìm từ trái nghĩa với từ kiêu căng - Hướng dẫn HS đọc đoạn 2,3,4 Hoạt động học - HS lên bảng đọc bàivà trả lời câu hỏi - Quan sát tranh minh hoạ câu chuyện và nghe GV giới thiệu để chuẩn bị vào bài - Theo dõi GV đọc mẫu - HS tiếp nối đọc bài Mỗi HS đọc câu - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn GV - HS lớp đọc thầm, HS đọc thành tiếng - Tập ngắt giọng đúng đọc câu: - Trái nghĩa với kiêu căng la khiêm tốn - HS đọc các đoạn 2,3,4, - HS đọc bài, HS đọc đoạn bài - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài theo Cả lớp theo dõi SGK - Mỗi nhóm HS đoạn lần thứ + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - nhóm đọc bài, các nhóm khác nhận xét - Gọi nhóm tiếp nối đọc bài trước -Hs đọc đồng đoạn 3&4 Nguyễn Thị Hà Linh Lớp 3A2 Lop3.net (2) Trường Tiểu Học Eawy lớp + Yêu cầu HS lớp đọc đồng Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gv cho Hs đọc đoạn và trả lời câu : - Đoạn : Câu ; _ Cả lớp đọc thầm đoạn , trả lời ccâu : - Câu : -Nêu tên khác cho truyện ? - Ao màu vàng lại có dây kéo giữa, có mũ … - Vì mẹ nói không thể mua áo đăt tiền - Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em - Vì Lan đã làm cho mẹ buồn - Cô bé biết hối hận, Cô bé ngoan, Tấm lòng người anh … - Gv nhận xét bổ sung + Hs phát biểu Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài - Hs đọc lại bài theo đoạn - Chia HS thành nhóm nhỏ - Luyện đọc nhóm, HS nhận - Tổ chức cho HS thi đọc các vai - đến nhóm thi đọc, các nhóm còn lại theo nhóm - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt dõi và chọn nhóm đọc hay Kể chuyện Hoạt động dạy Hoạt động học ĐỊNH HƯỚNG YÊU CẦU(5 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể -1 Hs đọc đề bài - Hs chú ý lắng nghe chuyện Gv hướng dẫn : + Gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý truyện + Kể theo lời nhân vật lan , phải - Kể lại câu chuyện lời Lan xưng hô là : tôi ,mình ,em - Phần kể chuyện yêu cầu chúng ta kể lại lời ai? - Vậy nghĩa là kể chuyện, phải đóng vai trò là Lan Hoạt động 4: Thực hành kể - Hs đọc gợi ý , lớp đọc thầm - Hs khá giỏi kể doạn theo lời nhân vật chuyện(20 phút) Lan - Gv mở bảng phụ viết sẵn gợi ý - Từng Hs tập kể - Một số Hs kể trước lớp - Hs lớp n hận xét,bình chọn bạn kể hay -Gv theo dõi giúp đỡ CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 phút) - HS tự phát biểu ý kiến: - Qua phần đọc và tìm hiểu câu chuyện, + Không dận dỗi mẹ bạn Lan + Không nên ích kỉ nghĩ đến mình em rút bài học gì? + Trong gia đình phải biết quan tâm, nhường nhịn + Không làm bố mẹ buồn đòi hỏi Nguyễn Thị Hà Linh Lớp 3A2 Lop3.net (3) Trường Tiểu Học Eawy - Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà kể thứ bố mẹ không thể mua lại câu chuyện cho người thân nghe -Tiết : Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC A Mục tiêu Giúp học sinh:  Củng cố biểu tượng đường gấp khúc, hình vuông,hình chữ nhật, hình tam giác  Thực hành tính độ dài đường gấp khú B Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định tổ chức (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Kiểm tra bài tập tiết 10 + Nhận xét và cho điểm 3.Bài mới: (25 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục tiêu học Hoạt đông 2: Hướng dẫn ôn tập * Bài 1: + Gọi học sinh đọc yêu cầu phần a + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm nào + Đường gấp khúc ABCD có đoạn thẳng, đó là đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài đoạn thẳng? + Yêu cầu học sinh tính độ dài đường gấp khúc ABCD b/+ Hãy nêu cách tính chu vi hình - Gv hướng dẫn tương tự phần a * Bài 2: + Gọi học sinh đọc đề bài + Học sinh nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, thực hành tính chu vi hình chữ nhật ABCD * Bài 3: + Yêu cầu học sinh quan sát hình và hướng dẫn các em đánh số thứ tự cho phần + Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông có hình vẽ và gọi tên theo hình đánh số * Bài 4: + Giúp học sinh xác định yêu cầu đề Nguyễn Thị Hà Linh HOẠT ĐỘNG CỦA HS + học sinh lên bảng + Nghe giới thiệu + học sinh + Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng đường gấp khúc đó + Gồm đoạn thẳng tạo thành, đó là AB, BC, CD.Độ dài đoạn thẳng AB là 34 cm, BC là 12 cm, CD là 40 cm + học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào + Chu vi hình chính là tổng độ dài các cạnh hình đó + học sinh đọc + Học sinh làm bài + học sinh lên bảng, lớp làm vào + học sinh lên bảng làm bài, học sinh Lớp 3A2 Lop3.net (4) Trường Tiểu Học Eawy + GV có thể vẽ sẵn hình trên bảng phụ + Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tên các điểm có hình và gọi tên các hình tam giác, tứ giác có hình + Chữa bài và cho điểm học sinh Củng cố, dặn dò: (5 phút) + Các em đã ôn lại hình nào ? + Nhận xét tiết học lớp làm vào + hình tam giác là:ABD, ADC, ABC + Cac tứ giác có hình bên là:ABCD, ABCM Học sinh trả lời Hs theo dõi -Thứ ngày tháng năm 2011 Tiết : Chính tả-Nghe-viết CHIẾC ÁO LEN Phân biệt: tr/ch, Dấu hỏi/ dấu ngã Bảng chữ I MỤC TIÊU :    Nghe và chép lại chính xác đoạn Nằm cuộn tròn… hai anh em bài Chiếc áo len Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ch, l/n Điền đúng và học thuộc tên chữ cái bảng chữ cái II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Bảng ghi sẵn bài tập và lựa chọn a) b) bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ (5 phút) + gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít - Nhận xét, cho điểm HS DẠY – HỌC BÀI MỚI(25 phút) Giới thiệu bài :Chép lại đoan (.Nằm cuộn tròn… hai anh em) Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn văn lượt, - Lan mong trời mau sáng để làm gì? - Đoạn văn có câu? chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS - GV đọc cho HS viết Nguyễn Thị Hà Linh Hoạt động học - HS viết trên bảng lớp Cả lớp viết vào giấy nháp Hs theo dõi ,lần lược nêu đầu bài - HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi SgK- - Để nói với mẹ mẹ hãy mua áo cho hai anh em - Hs suy nghĩ trả lời - Viết bảng con, HS lên bảng viết nằm cuộn tròn, chăn bông, ấm áp, xấu hổ, - Đọc các từ trên bảng - HS nghe GV đọc và viết lại đoạn văn - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát Lớp 3A2 Lop3.net (5) Trường Tiểu Học Eawy - GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi - Thu chấm 10 bài Nhận xét bài viết HS 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài + GV có thể lựa chọn phần b - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Chỉnh, sửa và chốt lại lời giải đúng BÀI - Yêu cầu HS tự làm - Sau chữ GV sửa chữa và cho HS đọc - GV xóa cột chữ và yêu cầu HS đọc lại, HS lên bảng viết lại - Cả lớp viết lại vào chữ và tên chữ theo đúng thứ tự lỗi theo lời đọc GV - HS đọc yêu cầu và mẫu SGK - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp + Kẻ, thẳng ( Là cái bút chì ) + thẳng ,vẽ,sẵn (Cái thước kẻ ) - HS đọc yêu cầu bài Số thứ tự Chữ g gh gi h i k kh l m Tên chữ giê giê hát giê i hát i ca ca hát e-lờ em-mờ CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 phút) - Nhận xét tiết học Các em đã hoc các Hs nêu bảng trên chữ cái nào? viết chữ sai vào sổ tay chính tả Tiết : Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN A Mục tiêu Giúp học sinh:  Củng cố kĩ giải toán nhiều hơn, ít  Giới thiệu bài toán tìm phần (phần kém) A.Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định tổ chức (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) + học sinh ên bảng Kiểm tra các bài tập + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh 3.Bài mới: (25 phút) + Nghe giới thiệu Hoạt động 1:- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng + học sinh đọc đề bài Nguyễn Thị Hà Linh Lớp 3A2 Lop3.net (6) Trường Tiểu Học Eawy Hoạt động 2:- Hướng dẫn ôn tập bài + Học sinh giải vào vở, Hs làm bảng toán nhiều hơn, ít * Bài 1: lớp + Xác định dạng toán nhiều + Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ bài toán + Học sinh đọc đề bài giải + Chữa bài và cho điểm học sinh + Bài toán thuộc dạng toán ít * Bài 2: + Là số bé + Bài tóan thuộc dạng gì? + Số xăng buổi chiều cửa hàng bán - Hs lên bảng ,lớp làm vào là số lớn hay số bé + Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ giải + Chữa bài và cho điểm học sinh Hoatđộng 3- Giới thiệu bài toán tìm - Hs suy nghĩ trả lời phần (phần kém) a)_Gọi học sinh đọc đề bài phần a + học sinh lên bảng trình bày lời giải - Gv phân tích bài toán cách hoie - Hs lớp nhận xét chữa bài số cam hàng trên ,hàng dưới,… _Kết luận:Đây là dạng toán tìm phần + Gọi học sinh đọc số lớn so với số bé.Để tìm phần + Viết lời giải bài mẫu SGK số lớn so với số bé ta lấy số lớn + học sinh đọc đề bài + học sinh lên bảng làm bài, học sinh trừ số bé Bài 3b- Gv hướng dẫn tương tự bài 3a lớp làm vào * Bài 4: + Yêu cầu học sinh xác định dạng toán,tóm tắt và giải - Gv thu chấm chữa bài 4.Củng cố, dặn dò(5 phút) - Gv hệ thống lại bài giải toán Hs theo dõi Dặn Hs nhà làm lại bài 1;2 -Tiết 3: Tự Nhiên & Xã Hội Bệnh lao phổi I MỤC TIÊU:  Học sinh biết nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại bệnh lao phổi  Nêu việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi  Học sinh biết nói với bố mẹ thân có dấu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để khám và chữa bệnh kịp thời Tuân theo dẫn bác sĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Các hình SGK trang 12;13 phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Nguyễn Thị Hà Linh Lớp 3A2 Lop3.net (7) Trường Tiểu Học Eawy  Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp + học sinh trả lời câu hỏi  Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp  Học sinh đọc ghi nhớ: “Bạn cần biết” SGK/11  Nhận xét Bài mới: (25 phút) Giới thiệu : Lao là bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1Làm việc với SGK Giáo viên nêu yêu cầu + Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển: quan sát các hình SGK: 1;2;3;4;5/12 + học sinh đọc lời thoại bác sĩ – bệnh + Nguyên nhân gây bệnh ? nhân - Bệnh lao phổi có biểu + Nhóm thảo luận câu hỏi: + Bệnh lao phổi là bệnh vi khuẩn lao nào? - Bệnh lao phổi có thể lây từ người gây Con người làm việc quá sức,mệt bệnh sang người lành đường mỏi, ăn uống thiếu thốn, gầy, sốt buổi chiều thường dễ bị vi khuẩn lao công nào? + Giáo viên chốt ý đúng SGV/29 + Quan sát hình trả lời * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Hs thảo luận nhóm 2, quan sát hình +Kể việc làm và hoàn cảnh SGK/13 + Sức khỏe giảm sút, tốn kém tiền khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi + Nêu việc làm và hoàn cảnh + Dễ lây sang người xung quanh giúp ta có thề phòng tránh bệnh + Học sinh làm việc lớp lao phổi + Đại diện nhóm trình bày kết, Kết hợp + Tại ta không nên khạc nhổ? với liên hệ thực tế để trả lời + Lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý + Các nhóm khác bổ sung – nhận xét đúng SGV/29;30 - Liên hệ + Lao là bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây Ngày nay, ngoài thuốc chữa trị còn có thuốc tiêm phòng lao.Trẻ em tiêm phòng lao có thể không mắc bệnh này * Hoạt động 3: Đóng vai - Gv nêu tình : Em bị bệnh + Nhóm phân vai và đóng vai bác sĩ và đường hô hấp,em nói gì với bố mẹ,khi bệnh nhân + Đại diện trình bày kết khám bác sĩ em nói gì? - Gv và Hs lớp nhận xét Củng cố & dặn dò: (5 phút) +Kết luận: học sinhc mục “ bạn cần biết” SGK/13 + Nhận xét tiết học + CBB: Máu và quan tuần hoàn Nguyễn Thị Hà Linh Lớp 3A2 Lop3.net (8) Trường Tiểu Học Eawy -Tiết 4: Đạo đức Giữ lời hứa (T1) I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Giữ lời hứa là nhớ và thực đúng điều ta đã nói, đã hứa với người khác + Giữ lời hứa với người chính là tôn trọng người và thân mình Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa làm niềm tin người và làm lỡ việc người khác Thái độ: + Tôn trọng, đồng tình với người biết giữ lời hứa và không đồng tình với người không biết giữ lời hứa Hành vi: + Giữ lời hứa với người sống hàng ngày + Biết xin lỗi thất hứa và không tái phạm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Câu chuyện “Chiếc vòng bạc – trích tập Bác Hồ – Người Việt Nam đẹp nhất” + phiếu ghi tình cho nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Tiết 1,Kiểm tra : HS nêu lại bài học trước 2,Bài mới: Giới thiệu: Giữ lời hứa vì giữ lời hứa thể tự trọng và tôn … Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc” (10 phút) + Giới thiệu: Gv giới thiệu đôi nét Bác Hồ + Học sinh chú ý lắng nghe + học sinh đọc lại truyện + Giáo viên kể chuyện “Chiếc vòng bạc” + Lớp chia thành nhóm + Yêu cầu thảo luận theo các câu hỏi sau: - Bác nhớ và trao cho em 1.Bác Hồ đã làm gì gặp lại em bé sau hai vòng bạc Thể bác là người giữ … năm xa Việc làm đó thể điều gì? Em bé và người cảm thấy nào Em bé và người xuác động trước việc làm Bác? trước việc làm đó Bác Em rút bài học gì qua câu chuyện Cần luôn luôn giữ đúng lời hứa … + Đại diện nhóm trả lời trên? + Yêu cầu học sinh đại diện các nhóm + 23 học sinh trả lời phát biểu ý kiến thảo luận nhóm mình Giữ lời hứa là thực đúng Thế nào là giữ lời hứa? điều mà mình đã nói với người khác Nguyễn Thị Hà Linh Lớp 3A2 Lop3.net (9) Trường Tiểu Học Eawy Người biết giữ lời hứa người Người biết giữ lời hứa xung quanh đánh giá, nhận xét nào? người xung quanh tôn trọng, yêu quí, tin cậy + Nhận xét, tổng hợp các ý kiến học sinh + 12 học sinh nhắc lại phần kết và đưa kết luận: luận Họat động 2: Nhận xét tình (10 phút) + Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm + Lớp chia thành nhóm, tiến hành phiếu giao việc thảo luận tình theo phiếu + Nhận xét, kết luận các câu trả lời các giao + Đại diện các nhóm trả lời nhóm Hỏi lớp Giữ lời hứa thể điều gì? + 45 học sinh trả lời Thể lịch sự, tôn trọng người Khi không thực lời hứa, ta cần khác và tôn trọng chính mình phải làm gì? Khi không thực lời hứa, Kết luận: cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa cần xin lỗi và báo sớm cho người đó + học sinh nhắc lại thể tự trọng và tôn … Hoạt động 3: Tự liên hệ thân (10 phút) + Y.cầu hs liên hệ thân theo định hướng: + 34 học sinh tự liên hệ thân và - Em đã hứa với ai, điều gì? kể lại câu chuyện, việc làm mình - Kết lời hứa đó nào? - Thái độ người đó sao? - Em nghĩ gì việc làm mình? + Học sinh nhận xét việc làm, hành + Nhận xét, tuyên dương em… động bạn Hướng dẫn thực hành nhà: (5 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nhà sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói việc giữ lời hứa Thứ tư ngày tháng năm 2011 Tiết : Tập đọc Quạt cho bà ngủ I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ, phát âm đúng các từ: Chích chòe, vẫy quạt  Biết ngắt, nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ  Đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui vẻ, hồn nhiên, tình cảm Đọc hiểu  Hiểu từ (chú thích cuối bài; hiểu tình cảm yêu thương hiếu thảo bạn nhỏ bài thơ bà Nguyễn Thị Hà Linh Lớp 3A2 Lop3.net (10) Trường Tiểu Học Eawy Học thuộc lòng bài thơ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC   Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ(5 phút) - Gọi HS lên bảng tiếp nối kể lại - HS lên bảng thực yêu cầu câu chuyện “Chiếc áo len”và trả lời câu - Học sinh trả lời hỏi - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI(25 phút)  Giới thiệu bài :Tình cảm yêu thương - Nghe giới thiệu hiếu thảo bạn nhỏ bài thơ :Quạt cho bà ngủ Hoạt động 1: Luyện đọc + Giáo viên đọc mẫu toàn bài lượt - Chú ý rèn phát âm đúng các từ khó như: Chích chòe, vẫy quạt, tường trắng + Đọc khổ thơ trước lớp, giáo viên kết hợp ngắt nhịp đúng các khổ thơ + Giáo viên giúp học sinh hiểu từ “thiu thiu” Đặt câu hỏi với từ đó - Yêu cầu Học sinh đọc theo nhóm + Theo dõi Học sinh đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc + Học sinh lớp đọc đồng lại bài thơ 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Giáo viên theo dõi học sinh đọc thầm bài và nêu câu hỏi: + Bạn nhỏ bài thơ làm gì? + Cảnh vật nhà, ngoài vườn nào? + Bà mơ thấy gì? + Vì có thể đón bà mơ vậy? - Theo dõi GV đọc mẫu + Học sinh tiếp nối đọc; em đọc dòng (một vài lượt) + Học sinh tiếp nối đọc khổ thơ Em thiu thiu ngủ tỉnh dậy vì tiếng thét còi xe lửa + Đọc khổ thơ nhóm, bốn nhóm đọc tiếp nối khổ thơ + Cả lớp đọc Đtbài thơ (giọng đọc vừa phải) + Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi sau bài đọc để hiểu nội dung bài + Bạn quạt cho bà ngủ + Mọi vật im lặng ngủ, ngoài vườn ngấn nắng thiu thiu … + Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới + Vì cháu đã quạt cho bà lâu trước bà ngủ thiếp đi… + Cháu hiếu thảo, yêu thương chăm sóc bà + Qua bài thơ, em thấy tình cảm - Hs nhắc lại nội dung bài cháu với bà nào? Giáo viên chốt lại: + Học sinh học thuộc lòng lớp Nguyễn Thị Hà Linh Lớp 3A2 Lop3.net 10 (11) Trường Tiểu Học Eawy + Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ + Bốn học sinh tiếp nối đọc thuộc + Gv xoá dần bảng lòng + Lớp và giáo viên bình chọn + Lớp và giáo viên chọn bạn thắng + Vài học sinh thi đọc thuộc lòng bài + Tuyên dương HS thuộc lòng bài thơ CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 phút) Qua bài thơ, em thấy tình cảm cháu Tình cảm yêu thương hiếu thảo bạn với bà nào? nhỏ với bà - Nhận xét tiết học + Dặn dò HS nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau -Tiết 2: Toán XEM ĐỒNG HỒ A Mục tiêu.Giúp học sinh:  Biết xem đồng hồ kim phút các số từ đến 12 (chính xác đến phút)  Củng cố biểu tượng thời gian biểu B Đồ dùng dạy học  Mô hình đồng hồ có thể quay kim giờ,chỉ phút C Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) + học sinh lên bảnglàm bài 1;2 tiết + Nhận xét,chữa bài và cho điểm học sinh trước Bài mới: (25 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu học + Nghe giới thiệu Hoạt động 2: Ôn tập thời gian + Một ngày có bao nhiêu giờ,bắt đầu từ bao + Một ngày có 24 giờ, 12 giờ và kết thúc vào lúc nào? đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau + Một bao nhiêu phút? + Một có 60 phút c Hoạt động 3: Hướng dẫn xem đồng hồ - Gv cho Hs quan sát đồng hồ mô hình Gv - Hs quan sát và nêu quay vị trí kim và phút theo hình Sgk - Hs lớp nhận xét trang 13 D Hoạt động 4: Luyện tập-thực hành: * Bài1: + Giáo viên giúp học sinh xác định yêu cầu + Học sinh thảo luận theo cặp bài + Chữa bài và cho điểm học sinh + Hs nêu hình * Bài2: + Tổ chức cho học sinh thi quay đồng hồ + Hs nhóm nối tiếp lên bảng quay Nguyễn Thị Hà Linh Lớp 3A2 Lop3.net 11 (12) Trường Tiểu Học Eawy nhanh Đội nào giành nhiều điểm kim đồng hồ trên đồng hồ mô hình là đội thắng * Bài3: + Các đồng hồ minh họa bài tập + Đồng hồ điện tử, không có kim này là đồng hồ gì? + Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ A, + 20 phút nêu số và số phút tương ứng + Vậy trên mặt đồng hồ điện tử không có + Học sinh nghe giảng sau đó tiếp tục kim số đứng trước dấu hai chấm là số phút làm bài + Chữa bài và cho điểm hs * Bài4: + Y/c Hs quan sát hình bài - Hs thảo luận nhóm đôi + Chữa bài và cho điểm học sinh - Đại diện số nhóm trình bày Củng cố,dặn dò(5 phút) (A-B; C-G; D-E ) + Giáo viên đưa đồng hồ thật cho hs xem Hs nêu và nêu giờ? + Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm xem + Nhận xét tiết học -Thứ năm ngày tháng năm 2011 Tiết : Luyện từ và câu So sánh Dấu chấm I MỤC TIÊU  Tìm các hình ảnh so sánh và ghi lại các từ so sánh các câu thơ, câu văn bài  Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn chưa đánh dấu chấm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Viết sẵn nội dung các bài tập trên bảng (hoặc giấy khổ to, bảng phụ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ(5 phút) - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ: Hoạt động học - HS lên bảng làm bài 2;3 tuần - Nhận xét và cho điểm HS Dạy – học bài mới(25 phút) Giới thiệu bài - Trong tiết luyện từ và câu tuần này, các Hs theo dõi ,nêu bài em tiếp tục học so sánh và cách dùng dấu chấm - HS đọc, lớp theo dõi SGK Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - HS lớp suy nghĩ và làm bài vào Bài 1- Gọi hs đọc đề bài Nguyễn Thị Hà Linh Lớp 3A2 Lop3.net 12 (13) Trường Tiểu Học Eawy - Yêu cầu HS suy nghĩ và dùng bút chì gạch chân các hình ảnh so sánh bài tập - HS lên bảng làm bài Lời giải đúng - Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm là: a) Mắt hiền sáng tựa vì phần bài b) Hoa xao xuyến nở mây chùm c) Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung d) Dòng sông là đường trăng lung - GV chữa bài và cho điểm các HS vừa lên linh dát vàng bảng làm bài - HS lớp đổi chéo để kiểm tra bài Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hãy nêu các từ so sánh các - câu trên - HS nối tiếp nêu các từ đó - Luyện tập thêm (với HS khá) GV ghi trên a) tựa bảng lớp: b) c, d) là + Trăng tròn như… - HS trao đổi nhóm tìm hình ảnh + Cánh diều cao lượn như… phù hợp Đại diện nhóm lên bảng ghi - Chữa bài và tuyên dương HS làm bài vào chỗ trống đúng Ví dụ: Trăng tròn mâm vàng Cánh diều chao lượn cánh chim Bài - Gọi1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn - Hướng dẫn: Dấu chấm đặt cuối - HS đọc thành tiếng - HS đọc trước lớp câu, câu cần nói trọn ý - Nghe giảng và làm bài HS lên bảng làm bài Lời giải đúng: Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại - Thu bài chấm giỏi Có lần, chính mắt tôi đã nhìn thấy - Chữa bài và cho điểm HS … Củng cố, dặn dò(5 phút) - Yêu cầu HS làm bài chưa đúng - HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lẫn nhà làm lại bài - Tổng kết học, dặn dò HS chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Gia đình; ôn tập câu: Ai là gì? -Tiết : Tập viết Ôn chữ hoa : B I MỤC TIÊU  Viết đúng, đẹp chữ viết hoa B, H, T Nguyễn Thị Hà Linh Lớp 3A2 Lop3.net 13 (14) Trường Tiểu Học Eawy  Viết đúng, đẹp, dều nét tên riêng Bố Hạ và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC    Mẫu chữ hoa B, H, T Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp Vở Tập viết 3, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ(5 phút) - Thu số HS để chấm bài nhà - Gọi HS lên bảng viết từ Au Lạc - Nhận xét các đã chấm Dạy – học bài mới(25 phút) Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ viết hoa - Yêu cầu HS đọc tên riêng và câu ứng dụng bài và hỏi: Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Treo bảng viết chữ cái viết hoa - Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát - Yêu cầu HS viết các chữ hoa GV chỉnh sửa lỗi cho HS Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Bố Hạ là xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, đây có giống cam ngon tiếng - Gv hướng dẫn - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Bố Hạ GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giải thích: Câu tục ngữ mượn hình Nguyễn Thị Hà Linh Hoạt động học -3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng Hs theo dõi - Quan sát và nêu quy trình viết chữ B, H, T hoa - Có các chữ hoa: B, H, T -3 HS trả lời, HS nêu quy trình viết chữ Cả lớp theo dõi - Theo dõi, quan sát - HS lên bảng viết , HS lớp viết vào bảng - HS đọc: Bố Hạ - HS tự phát biểu ý kiến theo hiểu biết mình - Hs nêu khoảng cách, chiều cao các chữ - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS đọc: Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn - Các chữ B, T, h, g, b, k, y cao li rưỡi, chữ t cao li rưỡi, các chữ còn lại cao Lớp 3A2 Lop3.net 14 (15) Trường Tiểu Học Eawy ảnh cây bầu và bí là cây khác li leo trên cùng giàn để - HS lên bảng viết, HS lớp viết khuyên chúng … vào bảng - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nào? - Yêu cầu HS viết các từ Bầu, Tuy vào bảng - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào tập viết - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho - HS viết HS - Thu và chấm đến bài 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 phút) - Các em viết chữ hoa gì? Chữ viết hoa B, H, T - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà hoàn thành bài viết Tiết : Toán XEM ĐỒNG HỒ (T2) A Mục tiêu.Giúp học sinh:  Biết xem đồng hồ kim phút các số từ  12 (chính xác đến phút ) Biết đọc hơn, kém  Củng cố biểu tượng thời điểm B Đồ dùng dạy học  Mô hình đồng hồ có thể quay kim giờ, phút C Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định tổ chức (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) + Kiểm tra các bài tập đã giao nhà + Nhận xét chữa bài và cho điểm hs Bài mới: (25 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: + Nêu mục tiêu học và ghi tên bài Hoạt động 2:- Hướng dẫn xem đồng hồ + Cho học sinh quan sát đồng hồ thứ khung bài học và hỏi: Đồng hồ giờ? + Yêu cầu học sinh nêu vị trí kim và kim phút đồng hồ 8h35’ Nguyễn Thị Hà Linh HOẠT ĐỘNG CỦA HS + học sinh làm bài trên bảng + Nghe giới thiệu + Học sinh quan sát đồng hồ thứ + Đồng hồ 8h35’ + Kim qua số 8, gần số 9, kim phút số Lớp 3A2 Lop3.net 15 (16) Trường Tiểu Học Eawy + Còn thiếu bao nhiêu phút thì đến 9h + Vì 8h35’ còn gọi là 9h kém 25 + Yêu cầu học sinh nêu lại vị trí kim và kim phút đồng hồ 9h kém25 + Hướng dẫn hs đọc trên các mặt còn lại Hoạt động 3: Luyện tập-thực hành * Bài 1: + Giáo viên giúp học sinh thực yêu cầu bài + Đồng hồ A giờ? + 6h55’ còn gọi là giờ? + Nêu vị trí kim và kim phút đồng hồ A + Tiến hành tương tự với các phần còn lại + Cho điểm học sinh * Bài 2: + Tổ chức cho học sinh thi quay kim đồng hồ nhanh + Còn thíêu 25 phút thì đến + Học sinh thảo luận nhóm + Hs nêu kết thảo luận + 6h55’ + 7h kém 5’ + Vì kim qua số và gần số 7, kim phút số 11 + Giáo viên chia lớp thành nhóm quay kim đồng hồ theo các SGK đưa và các Giáo viên quy định + h 45’ hay 9h kém 15’ + Câu d, 9h kém 15’ + Học sinh tự làm tiếp bài tập * Bài 3: + Đồng hồ A giờ? Học sinh 1: Đọc phần câu hỏi + Tìm câu nêu đúng cách đọc Hs 2:Đọc ghi trên câu hỏi và trả lời Hs 3:Quay kim đồng hồ đến đó đồng hồ A + Chữa bài và cho điểm học sinh Hết tranh, các hs đổi lại vị trí * Bài 4: cho + Tổ chức cho học sinh làm bài phối + Học sinh làm bài hợp, chia học sinh thành các nhóm nhỏ, nhóm học sinh Khi làm bài học sinh làm các công việc Củng cố, dặn dò: (5 phút) + Hôm học bài gì? Xem đồng hồ Biết đọc hơn, + Yêu cầu học sinh nhà luyện tập kém thêm xem + Nhận xét tiết học Tiết : TN & XH MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU:  Học sinh có khả năng: trình bày sơ lược cấu tạo và chức máu  Nêu chức quan tuần hoàn Nguyễn Thị Hà Linh Lớp 3A2 Lop3.net 16 (17) Trường Tiểu Học Eawy Kể tên các phận quan tuần hoàn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Các hình SGK/14;15  Tiết lợn tiết gà đã chống đông, để lắng ống thủy tinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) “bệnh lao phổi”  Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại bệnh lao phổi  Nêu việc nên và không nên làm để phòng bệnh lao phổi Bài mới: (25 phút) Giới thiệu: Máu và quan tuần hoàn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động Quan sát và thảo luận + Yêu cầu học sinh quan sát hình 1;2;3/ + Học sinh làm việc theo nhóm + Học sinh thực hành theo yêu cầu, thảo 14/ SGK Kết hợp quan sát ống máu + Giáo viên nêu câu hỏi: luận và TLCH - Bạn đã bị đứt tay hay trầy da + Đại diện nhóm phát biểu – bổ sung chưa? Thấy gì bị trầy da? - Khi máu bị chảy khỏi thể, + lỏng máu là chất lỏng hay đặc? - Cơ quan vận chuyển máu khắp + quan tuần hoàn thể có tên là gì? + Giáo viên kết luận: (SGV/32) Huyết cầu trắng có chức tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào thể, giúp + Vài học sinh đọc lại SGK ( bạn cần biết) thể phòng chống bệnh * Hoạt động 2:Làm việc với SGK +Học sinh đâu là tim, mạch máu + Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí tim + Học sinh quan sát hình 4/ 15/ SGK + Học sinh trên hình vẽ tim, lồng ngực các mạch máu + chính lồng ngực + Giáo viên yêu cầu số cặp lên bảng + tim trên lồng ngực mình + Đại diện vài cặp lên tực hành theo trình bày + Giáo viên kết luận: quan tuần hoàn yêu cầu + Trình bày kết thảo luận gồm có : tim và các mạch máu * Hoạt động 3:Chơi trò chơi tiếp sức - Nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách + Chia học sinh thành đội có số học chơi sinh nhau; đứng cách bảng + Giáo viên hô “bắt đầu” + Học sinh cầm phấn viết lên bảng tên phận thể có các - Kết thúc trò chơi Giáo viên nhận xét, mạch máu tới kết luận và tuyên dương đội thắng + Số học sinh còn lại cổ động cho  Nguyễn Thị Hà Linh Lớp 3A2 Lop3.net 17 (18) Trường Tiểu Học Eawy - Kết luận: nhờ có các mạch máu đem đội máu đến phận thể để tất các phận thể có đủ chất dinh dưỡng … Củng cố & dặn dò: (5 phút) + Cơ quan tuần hoàn gồm có Cơ quan tuần hoàn gồm có : tim và các phận nào? mạch máu + Nhận xét tiết học + Vài học sinh nhắc lại mục “ bạn cần + Dặn dò học sinh làm BTTN-XH, biết” ghi nhớ bài học -Thứ sáu ngày tháng năm 2011 Tiết : Chính tả-Tập chép CHỊ EM Phân biệt: ăc/oăc; tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã I MỤC TIÊU Chép đúng, không mắc lỗi bài thơ Chị em  Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ăc/oăc, tr/ch, hỏi/ ngã  Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Bảng phụ chép sẵn bài thơ Chị em  Bài tập viết sẵn trên giấy, bút  III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ(5 phút) - Gọi HS lên bảng viết : + thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ - Nhận xét, cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI(25 phút) 2.1 Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học 2.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài thơ lần - Người chị bài thơ làm việc gì? - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Cách trình bày bài thơ theo thể lục bát nào? - Các chữ đầu dòng thơ viết nào? - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn Nguyễn Thị Hà Linh Hoạt động học - HS viết trên bảng lớp Cả lớp viết vào giấy nháp - HS đọc tên bài học - Theo dõi GV đọc, HS đọc lại - Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ, quét thềm, trông gà và ngủ cùng em - Thể thơ lục bát, dòng trên chữ,… - Dòng chữ viết lùi vào ô, dòng chữ viết lùi vào ô - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa - cái ngủ, trải chiếu, ngoan, hát ru,… - HS lên bảng viết, lớp viết vào Lớp 3A2 Lop3.net 18 (19) Trường Tiểu Học Eawy viết chính tả nháp - HS nhìn bảng chép bài GV theo dõi và - Chép bài sữa lỗi cho HS - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các - Dùng bút chì, đổi cho để soát tiếng khó cho HS chữa lỗi lỗi, chữa bài - Thu và chấm 10 bài.nhận xét bài viết HS 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài - HS đọc yêu cầu SGK - GV đính băng giấy ghi sẵn bài tập - HS lên bảng thi làm bài nhanh trên lên bảng lớp băng giấy HS lớp làm bài vào - Yêu cầu HS tự làm - Lời giải: đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, - Nhận xét, chữa bài và tuyên dương HS dấu ngoặc đơn làm bài đúng, nhanh Cho điểm HS Bài GV lựa chọn phần b - HS đọc yêu cầu SGK b) - Gọi HS đọc yêu cầu Sau đó GV - HS làm bài vào bài tập đọc gợi ý nghĩa từ cho - Lời giải: mở – bể – dỗi HS nêu từ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (5 phút) - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thể thơ lục bát, dòng trên chữ,… - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà ghi nhớ các từ vừa học Tiết : Tập làm văn Kể gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn I MỤC TIÊU :   Kể gia đình với người bạn quen Viết đúng đơn xin nghỉ học, theo mẫu II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Mẫu đơn xin nghỉ học (photo cho HS viết sẵn trên bảng phụ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ(5 phút) - Trả bài tập làmvăn tuần 2: viết đơn xin vào Đội Nhận xét bài viết HS ‘ Dạy - học bài mới(25 phút) Hs theo dõi Giới thiệu bài : Kể gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn Hoạt động 1: Hướng dẫn giới thiệu gia Nguyễn Thị Hà Linh Lớp 3A2 Lop3.net 19 (20) Trường Tiểu Học Eawy đình - Hướng dẫn: Khi kể gia đình với người bạn quen, chúng ta nên giới thiệu cách khái quát gia đình Vì là kể với bạn, nên kể em có thể xưng hô là tôi, tớ, mình,… Ví dụ: + Gia đình em có người, đó là ai? + Công việc người gia đình là gì? - Yêu cầu HS kể cho các bạn nhóm nghe gia đình mình - Gọi số HS trình bày trước lớp Theo dõi và hướng dẫn HS kể thành câu Hoạt động 2: Hướng dẫn viết đơn xin nghỉ học - Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và yêu cầu HS đọc mẫu đơn - Hỏi: Đơn xin nghỉ hoc gồm nội dung gì? - GV nghe HS trả lời và ghi lên bảng - HS đọc yêu cầu bài - Hãy kể gia đình em với người bạn em quen - Nghe hướng dẫn GV Một số HS trả lời câu hỏi GV Ví dụ, HS có thể kể: Gia đình mình có người, bố, mẹ, em bé và mình Bố mình là đội nên thường xuyên vắng nhà… - Làm việc theo nhóm - Một số HS trình bày, lớp theo dõi để nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - HS lớp đọc thầm - Đơn xin nghỉ đọc có các nội dung: + Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn: Đơn xin phép nghỉ học …………………………………………… …………………………… - đến HS trình bày, lớp theo dõi để - Chú ý nội dung lí xin nghỉ học phải nhận xét, rút kinh nghiệm trước làm đúng với thật bài - Nhận xét bài miệng HS, sau đó - Viết đơn, sau đó số HS trình bày đơn yêu cầu HS lớp viết đơn vào mình trước lớp HS lớp theo dõi và - Thu chám số bài trước lớp nhận xét Củng cố, dặn dò(5 phút) Yêu cầu hs nêu lại mẫu đơn + Nêu Ghi nhớ mẫu đơn xin phép nghỉ học -Tiết : Toán Luyện tập A Mục tiêu.Giúp học sinh:  Củng cố xem đồng hồ  Củng cố các phần đơn vị  Giải toán phép tính nhân  So sánh giá trị biểu thức đơn giản B Đồ dùng dạy học  Vở bài tập C Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Hà Linh HOẠT ĐỘNG CỦA HS Lớp 3A2 Lop3.net 20 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:50

w