1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án Tự nhiên xã hội 2 - Tiết 1 đến tiết 9

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I Mục tiêu : - Biết được tập thể dục hàng ngày,lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho xương và cơ phát triển tốt.. - Biết đi , đứng, ngồi đúng tư thế và mang [r]

(1)Tự nhiên - Xã hội Tiết 2: Bộ xương I Mục tiêu : - Hs nói tên số các xương, khớp xương … - Hiểu cần đi, đứng, ngồi đúng tư để tránh bị cong vẹo cột sống * Không yêu cầu Hs vẽ , nói lưu ý các phương tiện GT II Đồ dùng dạy học : - Tranh xương, các phiếu ghi tên - VBT III Hoạt động dạy học : Hoạt động : Khởi động - Hát + vỗ tay - Hs nêu lại các phận quan vận động → nhận xét Hoạt động : Giới thiệu bài Hoạt động : Quan sát xương ( P2 quan sát, đàm thoại ) MT : Nhận biết và nói tên số xương, khớp xương * Làm việc theo cặp - Hs quan sát hình vẽ xương, và nêu tên số xương , khớp xương → ghi vào VBT * Làm việc lớp - Gv treo hình phóng to yêu cầu hs lên bảng gắn phiếu ghi tên xương, khớp xương vào hình - Gv yêu cầu hs nắm tay tự nắn để nhận xét, TLCH Xương người cứng hay mềm ? Các xương có đặc điểm gì ? → Bộ xương người khoảng 200 xương lớn, nhỏ, dài, ngắn khác hợp lại thành khung nâng đỡ thể Nêu vai trò hộp sọ, lồng ngực, cột sống, khớp → Gv chốt lại vai trò xương Hoạt động : Thảo luận : giữ gìn, bảo vệ xương ( P2 thảo luận ) MT : Biết cách giữ gìn và bảo vệ xương - Chia nhóm, thảo luận Quan sát hình 2.3/7 sgk và TLCH : Làm gì để bảo vệ cột sống không bị cong Tự nhiên - xã hội Tiết 3: Hệ I Mục tiêu : - Sau bài học, hs và nêu tên số thể Biết có thể co, duỗi nhờ đó mà các phận thể có thể cử động Lop1.net (2) - Có ý thức tập thể dục để thể săn II Đồ dùng dạy học : - Tranh hệ cơ, các phiếu ghi tên - VBT, bảng III Hoạt động dạy học : Hoạt động : Khởi động - Hát + vỗ tay Kể tên số xương, khớp xương trên thể Làm gì để bảo vệ cột sống không bị cong vẹo ? Hoạt động : Quan sát hệ ( đàm thoại) MT : Nhận biết và gọi tên số trên thể * Làm việc theo cặp : Hs quan sát hình và TLCH / – gv theo dõi giúp đỡ * Làm việc lớp : - Gv treo tranh và mời số hs lên và nêu tên các → nhận xét, bổ sung → Thi gắn tên các vào vị trí - Gv kết luận : Trong thể chúng ta có nhiều Các bao phủ toàn thể làm cho người có khuôn mặt và hình dáng Nhờ bám vào xương mà ta có thể thực cử động : chạy nhảy, ăn, uống … Hoạt động : Thực hành : co và duỗi MT : Biết có thể co, duỗi nhờ đó mà các phận thể cử động * Làm việc cá nhân : - Hs quan sát và làm việc giống động tác hình 2/9 đồng thời sờ nắn và mô tả bắp cánh tay co và duỗi * Làm việc lớp : - Trình diễn trước lớp và nói thay đổi bắp tay co, duỗi → KL : Khi co ngắn và và ngược lại Nhờ co, duỗi mà thể cử động Hoạt động :Làm gì để săn ? MT : Biết vận động và tập luyện thường xuyên săn - Hs đọc câu hỏi : Làm gì để săn ? → Thảo luận nhóm → Đại diện nhóm trình bày → KL : An uống đầy đủ, chăm tập thể dục, rèn luyện thân thể ngày để đuợc săn, → Liên hệ Hoạt động : Kết thúc - Hs làm VBT/3 - sửa chữa Tự nhiên - Xã hội Lop1.net (3) Tiết 4:Làm gì để và xương phát triển tốt ? I Mục tiêu : - Biết tập thể dục hàng ngày,lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ giúp cho xương và phát triển tốt - Biết , đứng, ngồi đúng tư và mang vác vừa sức để phóng tránh cong vẹo cột sống - Có ý thức thực các biện pháp để xương và phát triển tốt II Chuẩn bị HS xem hình SGK III Hoạt động dạy học : A Bài cũ: Hệ - Nhờ đâu mà ta thực cử động? - Làm gì để săn ? B Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động 1: Làm gì để và xương phát triển tốt? MT : Biết việc cần làm để xương và phát triển tốt Giải thích không nên mang vác vật quá nặng - Hs làm việc nhóm đôi: Quan sát và nêu nội dung các tranh / 10 sgk - Làm việc lớp : + Đại diện nhóm trình bày → nhận xét, bổ sung + Nêu việc nên làm và không nên làm để và xương phát triển tốt  KL : An uống đầy đủ chất, lao động vừa sức và chăm tập thể dục có lợi cho sức khoẻ, giúp và xương phát triển tốt Hoạt động2 : Trò chơi : Nhấc vật MT : Biết cách nhấc vật cho hợp lý tránh bị đau lưng và cong vẹo cột sống - Hs quan sát hình / sgk- nêu nhận xét cách nhấc vật đúng cách → Gv chốt - Gv làm mẫu - Tổ chức cho hs tham gia trò chơi : “Nhấc vật” → Đội nào xong trước thắng → Tuyên dương Qua trò chơi này em có ý kiến gì ? → KL : Mang vác vừa sức tránh bị cong vẹo cột sống → Liên hệ thực tế → gd : Đi học soạn sách theo TKB, đeo cặp trên vai, ngồi học ngắn C Củng cố: - Làm gì để xương và phát triển tốt? Lop1.net (4) Nhận xét tiết học D.Dặn dò : Xem bài Cơ quan tiêu hoá Tự nhiên - Xã hội Tiết 5: CƠ QUAN TIÊU HOÁ I Mục tiêu : - Nêu tên và vị trí các phận chính quan tiêu hoá, trên tranh vẽ mô hình.( phân biệt ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá) - Có ý thức thực các biện pháp để giữ gìn sức khoẻ II Chuẩn bị Tranh vẽ quan tiêu hoá III Hoạt động dạy học : A Bài cũ: Làm gì để xương và phát triển tốt? - GV nêu câu hỏi HS trả lời - Nhận xét B Bài mới: GV giới thiệu Khởi động: Trò chơi: Chế biến thức ăn Hoạt động 1: Quan sát và đường thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá - HS làm việc nhóm đôi: Quan sát hình SGK/12, đọc chú thích và vị trí miệng, thực quản,dạ dày, ruột non, ruột già,… - Làm việc lớp : + Đại diện nhóm trình bày → nhận xét, bổ sung GV kết luận: Hoạt động2 : Quan sát, nhận biết các quan tiêu hoá trên sơ đồ Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các quan tiêu hoá - Bước 1: GV giảng - Bước 2: Cả lớp quan sát hình 2SGK/13 và đâu là tuyến nước bọt, gan, mật, tuỵ Kể tên các quan tiêu hoá? GV kết luận: Hoạt động3: Trò chơi: Ghép chữ vào hình Mục tiêu: Nhận biết và nhớ vị trí các quan tiêu hoá HS thực hành trò chơi.Nhận xét, tuyên dương C Củng cố: - Nêu các phận quan tiêu hoá? Nhận xét tiết học D.Dặn dò : Xem bài : Tiêu hoá thức ăn Lop1.net (5) Tự nhiên - Xã hội Tiết 6: TIÊU HOÁ THỨC ĂN I Mục tiêu : - HS nói sơ lược biến đổi thức ăn dày, miệng, ruột non, ruột già - Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ II Chuẩn bị Tranh vẽ quan tiêu hoá III Hoạt động dạy học : A Bài cũ: Cơ quan tiêu hoá - GV nêu câu hỏi HS trả lời - Nhận xét B Bài mới: GV giới thiệu Khởi động: Trò chơi: Chế biến thức ăn Hoạt động1 : Thực hành - Thảo luận MT : HS nắm sơ lược biến đổi thức ăn miệng, dày * Thực hành theo cặp : - Gv phát cho hs mẩu bánh, yêu cầu hs nhai kĩ và mô tả lại biến đổi thức ăn miệng, cảm giác vị thức ăn và TLCH : Nêu vai trò răng, lưỡi, nước bọt ăn ? Vào dày thức ăn biến đổi thành gì ? * Làm việc lớp : - Hs phát biểu ý kiến → KL : Ở miệng, thức ăn nghiền nhỏ, lưỡi, nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và nuốt xuống thực quản vào dày Ở dày thức ăn tiếp tục nhào trộn nhờ co bóp dày vào phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng Hoạt động 2: Sự tiêu hoá thức ăn ruột non, ruột già MT : HS nắm sơ lược biến đổi thức ăn ruột non, ruột già - Gv hướng dẫn hs bày tỏ ý kiến : 1) Vào ruột non thức ăn tiếp tục biến đổi thành gì ? 2) Phần chất bổ thức ăn đưa đâu ? 3) Tại cần phải đại tiện ngày ? → Đến ruột non thức ăn biến đổi thành chất bổ dưỡng thấm vào máu nuôi thể Hoạt động3 : Vận dụng vào thực tế MT : Hiểu ích lợi và tác hại việc ăn chậm nhai kĩ, không chạy nhảy sau ăn - Hs làm việc theo nhóm Tại nên ăn chậm, nhai kĩ ? Lop1.net (6) Tại không nên chạy nhảy sau ăn ? → An chậm nhai kĩ tốt cho tiêu hoá Nếu ăn no mà chạy nhảy dễ bị đau bao tử - Liên hệ thực tế : Em đã làm gì để bảo vệ quan tiêu hoá ? C Củng cố: Nhận xét tiết học D.Dặn dò : Xem bài : Ăn uống đầy Tự nhiên - Xã hội Tiết 7: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I Mục tiêu : - HS biết ăn đủ chất, uống đủ nước giúp thể chóng lớn và khoẻ mạnh (HS khá giỏi biết buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa ăn) - Có ý thức ăn, uống đầy dủ II Chuẩn bị HS xem tranh SGK III Hoạt động dạy học : A Bài cũ: Tiêu hoá thức ăn - GV nêu câu hỏi HS trả lời - Nhận xét B Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động1 : Thảo luận các bữa ăn và thức ăn ngày Mục tiêu : Hiểu nào là ăn uống đầy đủ - GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh hình 1,2,3,4/16 SGK và trả lời: Một ngày, Hoa ăn bữa chính ? Đó là bữa nào ? Mỗi ngày em ăn bữa ? Đó là bữa nào ? Mỗi bữa em ăn gì và ăn bao nhiêu ? Ngoài em có ăn, uống thêm gì ?  Báo cáo kết trước lớp → nhận xét Kể thức ăn em ăn hàng ngày ? → KL : Ăn uống đầy đủ là ăn đủ bữa, ăn đủ lượng thức ăn ngày Ngoài em cần uống thêm nước khoảng lít / ngày, sữa và trái cây … Trước và sau bữa ăn em làm gì ? - Giáo dục HS không ăn vặt, ăn đồ trước bữa ăn, ăn xong cần nghỉ ngơi Lop1.net (7) Hoạt động 2: Ích lợi việc ăn uống đầy đủ Mục tiêu: HS biết cần ăn uống đầy đủ - HS thảo luận nhóm em: Tại chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước ? Nếu ta thường xuyên bị đói, khát, điều gì xảy ? - Đại diện nhóm trình bày → KL : Ăn uống đầy đủ để thể luôn khỏe mạnh, chóng lớn Nếu thể bị đói, khát ta bị gầy yếu, suy dinh dưỡng, làm việc, học tập kém C Củng cố: Mục tiêu : HS biết lựa chọn thức ăn cho bữa ăn cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ - Tổ chức trò chơi : Đi chợ - Hs chơi theo nhóm → Trình bày trước lớp - Liên hệ, giáo dục Nhận xét tiết học D Dặn dò : Xem bài : Ăn uống Tự nhiên - Xã hội Tiết 8: ĂN UỐNG SẠCH SẼ I Mục tiêu : - Nêu số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay trước ăn và sau đại tiện, tiểu tiện (HS khá giỏi nêu tác dụng các việc cần làm) - Có ý thức ăn, uống II Chuẩn bị HS xem tranh SGK III Hoạt động dạy học : A Bài cũ: Ăn uống đầy đủ - GV nêu câu hỏi HS trả lời - Nhận xét B Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động1 : : Phải làm gì để ăn ? Mục tiêu : Biết việc cần làm để bảo đảm ăn - HS quan sát SGK, nêu nội dung các hình - GV cho HS thảo luận nhóm : Để ăn ta cần làm gì ?  Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét - GV chốt : Ăn uống là phải rửa tay trước ăn ; rửa rau, trái cây ; Trái cây ăn cần gọt (bóc) vỏ ; Thức ăn nấu xong phải đậy kín (bảo quản tủ lạnh …) Lop1.net (8) - Liên hệ thực tế  Giáo dục HS : Trước ăn phải rửa tay … Hoạt động2: Phải làm gì để uống ? Mục tiêu : Biết việc cần làm để đảm bảo uống - GV hướng dẫn HS nêu nội dung hình , , Hình nào thể việc uống hợp vệ sinh? Hình nào thể việc uống chưa hợp vệ sinh ? → Uống nước lấy từ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm , đun sôi để nguội - Liên hệ thực tế : Hằng ngày em uống loại nước nào ? Loại đồ uống nào nên uống và loại nào không nên uống ? Vì ? → Liên hệ : Không lấy nước từ sông để uống - Giáo dục : uống nước đun sôi để nguội Hoạt động3 : Ích lợi việc ăn uống Mục tiêu : HS giải thích phải ăn uống - Làm việc lớp : Tại chúng ta phải ăn uống ? - HS phát biểu ý kiến → Để đề phòng nhiều bệnh : tiêu chảy, giun sán, đau bụng … C Củng cố: - Qua bài học, các em rút điều gì? - Liên hệ, giáo dục - Nhận xét tiết học D Dặn dò : Chuẩn bị bài: Đề phòng Tự nhiên - Xã hội Tiết 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I Mục tiêu : - Nêu nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun (HS khá giỏi nêu tác hại giun sức khoẻ) - Có ý thức ăn, uống II Chuẩn bị HS xem tranh SGK III Hoạt động dạy học : A Bài cũ: Ăn uống - GV nêu câu hỏi HS trả lời - Nhận xét B Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động1 : Thảo luận bệnh giun Lop1.net (9) Mục tiêu : Nhận biết triệu chứng , tác hại giun - GV hỏi : Có em nào đã bị đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn và chóng mặt chưa ? → Đó là triệu chứng bị nhiễm giun - Chia nhóm thảo luận ( nhóm ) Giun sống đâu ? Giun ăn gì thể người ? Giun có tác hại gì ? - Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét → Kết luận : Giun và ấu trùng giun sống khắp nơi thể người : ruột, dày, gan, phổi, mạch máu … chủ yếu là ruột Giun hút các chất bổ có thể người Người bị nhiễm giun (trẻ em) gầy, xanh xao, hay mệt mỏi … Nếu giun nhiều có thể gây tắc ruột, tắc ống mật … gây chết người Hoạt động : Nguyên nhân lây, nhiễm giun Mục tiêu : HS phát nguyên nhân mắc bệnh giun - HS quan sát hình 1/20 sgk, trao đổi đôi bạn : Trứng giun vào thể người cách nào ? - HS trả lời , GV chốt : cách gây nhiễm giun Hoạt động : Làm gì để đề phòng bệnh giun Mục tiêu : HS biết các biện pháp phòng tránh giun và có ý thức đề phòng - HS chơi : Ai nhanh – Chọn câu có ý đúng - Đọc trước lớp  nhận xét → KL : Ăn chín uống sơi, rửa tay trước ăn và sau vệ sinh Không để móng tay dài , tiêu tiểu đúng quy định … (kết hợp tranh) - Liên hệ : Em đã làm gì để đề phòng bệnh giun ? → Trường ta thường tổ chức tẩy giun cho hs lần / năm Tháng trước ta vừa tẩy giun đợt C Cuûng coá: - Qua bài học, các em rút điều gì? - Lieân heä, giaùo duïc - Nhaän xeùt tieát hoïc D Daën doø : Chuẩn bị bài: Ôn tập: Con người và sức khoẻ Lop1.net (10)

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:32

Xem thêm: