Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc tỉnh bắc kạn

99 18 0
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––– HÀ THỊ NHƯỢNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––– HÀ THỊ NHƯỢNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Chí Hiểu THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tên tơi là: Hà Thị Nhượng Học viên cao học khóa 23 chun ngành: Khoa học mơi trường Niên khóa 2015 - 2017 Tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Đến tơi hồn thành luận văn nghiên cứu cuối khóa học Tơi xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu tơi thực - Số liệu kết luận văn trung thực - Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố nghiên cứu khác - Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên./ Thái nguyên, ngày tháng năm 2017 NGƯỜI CAM ĐOAN Hà Thị Nhượng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học khố 23 trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Ban lãnh đạo cán Ban quản lý Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc; Khoa Sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Chí Hiểu, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thu thập thực luận văn Mặc dù cố gắng nghiên cứu, làm việc để hoàn thiện luận văn, song hạn chế mặt thời gian trình độ, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cám ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả Hà Thị Nhượng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.2 Vấn đề Đa dạng sinh học giới Việt Nam 1.2.1 Đa dạng sinh học giới 1.2.2 Vấn đề Đa dạng sinh học Việt Nam Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu: KBT Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn 19 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp: 20 2.4.2 Phương pháp kế thừa Error! Bookmark not defined 2.4.3 Phương pháp vấn 20 2.4.4 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 26 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 3.2 Hiện trạng giá trị đa dạng sinh học KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 37 3.2.1 Hiện trạng đa dạng sinh học KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 37 3.2.2 Giá trị đa dạng sinh học 47 3.3 Cơ hội tiềm dịch vụ du lịch 47 3.4 Các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học 50 3.4.1 Nguyên nhân người gây 54 3.4.2 Sự xâm lấn sinh vật ngoại lai gây hại 57 3.4.3 Một số nguyên nhân gián tiếp khác 58 3.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học KBT Nam Xuân Lạc tỉnh Bắc Kạn 63 3.5.1 Giải pháp chung 63 3.5.2 Giải pháp riêng cho KBT Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học ATSH An toàn sinh học CSDL Cơ sở liệu HST Hệ sinh thái IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu bảo tồn BĐKH Biến đổi khí hậu VQG Vườn quốc gia DLST Du lịch sinh thái BTTN Bảo tồn thiên nhiên NNPTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn TNMT Tài nguyên Môi trường vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Dân số, thành phần dân tộc tình trạng đói nghèo xã xung quanh Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc dự kiến mở rộng 29 Bảng 3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2016 vùng đệm Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 30 Bảng 3.3: Diện tích số lồi trồng vùng đệm thuộc Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 31 Bảng 3.4: Hiện trạng rừng sử dụng đất Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 34 Bảng 3.5: Thành phần thực vật khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 39 Bảng 3.6: Đặc điểm khu hệ thú Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 43 Bảng 3.7: Danh mục loài động vật quý hiếm, nguy cấp theo NĐ 32/2006/NĐ-CP Sách đỏ Việt Nam 44 Bảng 3.8: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch sinh thái Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 48 Bảng 3.9: Tổng hợp điều tra nhận thức người dân đa dạng sinh học 51 Bảng 3.10: Tổng hợp công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 52 Bảng 3.11: Các nhóm giải pháp 77 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Rừng kín thường xanh mưa mùa địa hình thấp 38 Hình 3.2 Rừng kín thường xanh mưa mùa rộng núi đá vơi địa hình thấp núi thấp 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự đa dạng sinh học đa dạng sống Trái đất Khái niệm bao gồm loài thực vật, động vật vi sinh vật cạn, sông hồ biển Đa dạng sinh học gồm mức độ: loài, hệ sinh thái thông tin di truyền/nguồn gen ĐDSH Việt Nam có ý nghĩa to lớn đời sống tự nhiên người, thể qua chức tầm quan trọng hệ sinh thái Không nơi cư trú, môi trường sống nhiều lồi sinh vật, HST cịn có chức cung cấp loại hình dịch vụ dịch vụ cung cấp, dịch vụ văn hóa, dịch vụ điều tiết, dịch vụ hỗ trợ Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, có 03 Khu bảo tồn gồm: Vườn Quốc gia Ba Bể; Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ; Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc (KBT Nam Xuân Lạc), khu vực đặc trưng cho hệ sinh thái rừng núi đá miền Bắc Việt Nam, hệ động thực vật đa dạng phong phú Với vị trí KBT Nam Xuân Lạc nằm Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang Vườn Quốc gia Ba Bể (VQG Ba Bể) nên coi hành lang bảo vệ, nơi giao lưu qua lại loài động vật Ngoài ra, nơi cịn có giá trị phịng hộ đầu nguồn điều tiết nguồn nước, điều hịa khí hậu cho xã thuộc huyện Chợ Đồn Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Với đòi hỏi cần thiết bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ giá trị nguồn gen khu rừng, bảo vệ giá trị phòng hộ mơi trường, an ninh quốc phịng, bảo vệ giá trị kinh tế du lịch, môi trường Được trí nhà trường, hướng dẫn TS Nguyễn Chí Hiểu, Tơi tiến hành thực luận văn: “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn” ... tỉnh Bắc Kạn - Nghiên cứu nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc. .. tỉnh Bắc Kạn, có 03 Khu bảo tồn gồm: Vườn Quốc gia Ba Bể; Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ; Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc (KBT Nam Xuân Lạc) , khu. .. luận văn: ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn? ?? 2 Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần bảo tồn hệ sinh thái

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan