1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai ♂ rừng x mường x ♀ đen hòa bình và khả năng sinh trưởng của con lai giai đoạn sau cai sữa nuôi tại huyện lạc sơn tỉnh hòa bình

78 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN MINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI [♂ (RỪNG x MƯỜNG) x ♀ (ĐEN HỊA BÌNH)] VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CON LAI GIAI ĐOẠN SAU CAI SỮA NUÔI TẠI HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NI THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN MINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI [♂ (RỪNG x MƯỜNG) x ♀ (ĐEN HỊA BÌNH)] VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CON LAI GIAI ĐOẠN SAU CAI SỮA NI TẠI HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số: 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ VĂN DOANH THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Phạm Văn Minh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn tốt nghiệp nỗ lực, cố gắng thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn, bảo động viên thầy cô, bạn bè gia đinh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hà Văn Doanh người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài q trình hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Khoa Chăn nuôi thú y hướng dẫn hỗ trợ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình anh Bùi Ngọc Đủi, xã Bình Chân huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện để giúp đỡ học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, chia sẻ giúp đỡ lúc khó khăn q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 26 tháng năm 2019 Học viên Phạm Văn Minh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở lai tạo giống ưu lai 1.1.2 Cơ sở sinh lý sinh sản, yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn 1.1.3 Cơ sở sinh lý sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng 16 1.1.4 Vai trò thức ăn dinh dưỡng chăn nuôi lợn rừng 24 1.2 Đặc điểm tính sản xuất đối tượng nghiên cứu 27 1.3 Tình hình nghiên cứu nước nước: 30 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 30 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 31 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 35 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: Chỉ trang trại 35 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Mơ tả thí nghiệm lợn khảo sát đề tài 36 2.3.2 Các tiêu theo dõi lợn nái cơng thức tính 37 2.3.3 Các tiêu đánh giá lợn thương phẩm cơng thức tính 38 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 39 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Kết theo dõi sinh lý sinh dục khả sinh sản lợn nái lai (RMĐ) 40 3.1.1 Kết theo dõi sinh lý sinh dục lợn nái lai (RMĐ) 40 3.1.2 Kết theo dõi khả sinh sản lợn nái (RMĐ) 42 3.1.2.2 Kết theo dõi lứa 44 3.1.3 Kết xác định hệ số tương quan tiêu sinh sản lợn nái lai (RMĐ) 48 3.2 Kết theo dõi khả sinh trưởng lợn giai đoạn sau cai sữa lợn thương phẩm 51 3.2.1 Khả sinh trưởng tích lũy lợn thương phẩm 52 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thương phẩm 54 3.2.3 Sinh trưởng tương đối lợn thương phầm 56 3.2.4 Tiêu tốn thức ăn lợn sau cai sữa 57 3.2.5 Sơ tính hiệu kinh tế chăn nuôi lợn 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 Kết luận 60 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS: Cai sữa ĐVT: Đơn vị tính GP: Grand Parents GGP: Great Grand Parents HB: Hịa Bình KL: Khối lượng KLCS: Khối lượng cai sữa KLSS: Khối lượng sơ sinh L: Landrace LW: Large White M: Lợn Mường P: Parents R: Lợn rừng RM: Lai lợn rừng với lợn Mường (1/2 R + 1/2 M) RMĐ: Lai máu Rừng, mường, đen Hịa Bình SS: Sơ sinh TLNS: Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa TTTĂ: Tiêu tốn thức ăn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn rừng Thái Lan Việt Nam 33 Bảng 3.1: Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái lai 40 Bảng 3.2 Kết theo dõi lứa 42 Bảng 3.3 Khả sinh sản lợn nái lai (RMĐ) đẻ lứa thứ 44 Bảng 3.4 Khả sinh sản lợn nái lai (RMĐ) qua lứa đẻ 47 Bảng 3.5 Hệ số tương quan tiêu sinh sản lợn nái 49 Bảng 3.6 Khả sinh trưởng tích lũy lợn thương phẩm 53 Bảng 3.7 Khả sinh trưởng tuyệt đối lợn thương phẩm 55 Bảng 3.8 Khả sinh trưởng tương đối lợn thương phẩm 56 Bảng 3.9 Tiêu tốn thức ăn lợn sau cai sữa 58 Bảng 3.10: Sơ tính hiệu kinh tế 59 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 54 Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 56 Hình 3.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 57 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện chăn ni lợn nước ta đạt bước tiến vượt bậc, nhờ phát triển nhanh khoa học kỹ thuật nên sản lượng thịt không ngừng tăng cao, chí đơi lúc cung cịn vượt cầu Chính từ đó, người ta trọng đến chất lượng thịt phải ngon, đặc sản so với thịt lợn nuôi thông thường Để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng, nhiều sở chăn nuôi đưa giống lợn rừng vào sản xuất trang trại thành công lớn, nhiên yếu tố đưa đến thành công lợn rừng nghiên cứu, lai tạo với số giống lợn địa phương hay giống lợn khác nhằm nâng cao khả sinh sản, hạ giá thành giữ phẩm chất thịt lợn rừng Các địa phương mạnh riêng giống lợn địa, riêng huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình có giống lợn Mường địa phương, lợn đen Hịa Bình với nhiều ưu điểm phẩm chất thịt tốt, khả sinh sản lợn rừng, kết hợp đặc tính tốt chất lượng thịt lợn rừng khả sinh sản lợn Mường, lợn đen Hịa Bình khả có hiệu cao Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nhằm đánh giá cách toàn diện lợn Rừng lai với lợn Mường, lợn đen Hịa Bình Các nghiên cứu nhằm quản lý khai thác tiềm lợn Mường, lợn đen Hịa Bình vào việc phát triển đa dạng hệ thống giống chăn nuôi, phù hợp với sinh thái trình độ sản xuất từng vùng chưa thực Từ lý nêu trên, để có số liệu khoa học phục vụ cho cơng tác bảo tồn, khai thác nguồn gen lợn Mường, lợn đen Hịa Bình tư vấn cho sở chăn nuôi, hợp tác với Trang trại chăn ni lợn Ngọc Đủi xã Bình Chân, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình tiến hành lai tạo xem xét đánh giá hiệu số công thức lai lợn Rừng lợn Mường, lợn đen Hịa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 55 Bảng 3.7 Khả sinh trưởng tuyệt đối lợn thương phẩm (g/con/ngày ) Kết Ngày tuổi n +m Cv% 45 - 60 ngày 30 75,33 + 0,17 1,16 60 - 75 ngày 27 60,83 + 1,08 9,19 Toàn kỳ 27 68,08 + 0,55 4,22 Kết thúc giai đoạn thí nghiệm (45 - 75 ngày tuổi) sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 68,08 g/con/ngày Kết cao so với số giống lợn địa lợn rừng lai vùng núi cao Nguyễn Ngọc Phục cs, (2010), nghiên cứu khả tăng trọng từ sau cai sữa lợn lai F1 lợn rừng với lợn Khùa đạt trung bình 56,27 g/ngày (dao động từ 42,96 g/ngày đến 76,85 g/ngày).Theo Nguyễn Văn Đức cs, (2008) nghiên cứu khả tăng trọng lợn đen Lúng Pù giai đoạn từ 22,90 kg đến 68,09 kg 376,60 g/ngày Điều cho thấy, ảnh hưởng giống chế độ dinh dưỡng đến sinh trưởng lợn rõ ràng Kết sinh trưởng tuyệt đối lợn thương phầm trình bày biểu đồ hình 3.2 80 g/con/ngày 75.33 75 68.08 70 65 60.83 60 55 50 45 - 60 60 - 75 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 45 - 70 Ngày t̉i http://lrc.tnu.edu.vn 56 Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm Kết biểu đồ hình 3.2 cho thấy giai đoạn 45 - 60 ngày tuổi sinh trưởng tuyệt đối lợn 75,33 g/con/ngày Giai đoạn 60 - 75 ngày tuổi tăng mạnh 60,83 g/con/ngày Tồn kỳ thí nghiệm từ 45 - 75 ngày tuổi sinh trưởng tuyệt đối lợn 68,08 g/con/ngày 3.2.3 Sinh trưởng tương đối lợn thương phầm Kết tính tốn sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm trình bày bảng 3.8 hình 3.3 Bảng 3.8 Khả sinh trưởng tương đối lợn thương phẩm (%) Kết Ngày tuổi n +m Cv% 45 - 60 ngày 30 23,29 + 0,05 0,97 60 - 75 ngày 27 15,53 + 0,26 6,56 Toàn kỳ 27 38,47 + 0,26 2,93 Kết tính tốn bảng 3.8 cho thấy sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm giai đoạn 45 - 60 ngày tuổi 23,29 %, giai đoạn 60 - 75 ngày tuổi giảm xuống cịn 15,53 % Tồn kỳ thí nghiệm sinh trưởng tương đối lợn 38,47 % Như vậy, sinh trưởng tương đối lợn rừng thương phầm giai đoạn từ sau cai sữa 45 ngày đến 75 ngày tuổi có xu hướng giảm dần phù hợp với quy luật sinh trưởng Kết sinh trưởng tương đối lợn lai thương phầm trình bày biểu đồ hình 3.3 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 57 38.47 40 % 35 30 23.29 25 15.53 20 15 10 45 - 60 60 - 75 45 - 70 Giai đoạn Hình 3.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm Biểu đồ hình 3.3 cho thấy sinh trưởng tương đối lợn tăng lên theo giai đoạn tuổi Giai đoạn từ 45 - 60 ngày tuổi sinh trưởng tương đối lợn 23,29 %; giai đoạn 60 - 75 ngày tuổi giảm xuống 15,53 %; Kết tồn kỳ thí nghiệm (giai đoạn 45 - 75 ngày tuổi) sinh trưởng tương đối lợn 38,47 % 3.2.4 Tiêu tốn thức ăn lợn sau cai sữa Để đánh giá kết tiêu tốn thức ăn/kg lợn giai đoạn sau cai sữa đến 75 ngày tuổi, tiến hành cân khối lượng thức ăn lợn khối lượng lợn lúc 75 ngày tuổi, kết thể Bảng 3.9 TTTĂ/kg tăng KL tiêu quan trọng đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi Về bản, lợn cho ăn nhiều, phần đầy đủ cân đối chất dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu, sinh trưởng cao Chúng tiến hành theo dõi đánh giá lượng thức ăn/ngày lợn thí nghiệm để tính tổng lượng thức ăn tiêu thụ đầu lợn kết cho thấy tổng lượng thức ăn tinh 9,61 kg/con tổng lượng thức ăn xanh 19,84 kg/con Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 58 Như vậy, mặc dù đánh giá có tính ăn tạp cao, lượng thức ăn ăn/ngày lợn rừng lai thấp Nói chung, tốc độ sinh trưởng lợn rừng lai thấp, khả sử dụng thức ăn tinh chúng không cao lợn có thiên hướng thích ăn thức ăn xanh thức ăn củ tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng chúng cao Bảng 3.9 Tiêu tốn thức ăn lợn sau cai sữa (kg) TT Chỉ tiêu ĐV Thức ăn Thức ăn tinh xanh Tổng TĂ tiêu thụ Kg/con 9,61 19,84 Tổng KL thịt lợn tăng Kg/con 2,04 2,04 TTTĂ/kg tăng KL Kg/kg tăng KL 4,71 9,73 Tổng khối lượng tăng giai đoạn sau cai sữa đến 75 ngày tuổi 2,04 kg tương ứng với tăng khối lượng trung bình 68,08 g/con/ngày Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tiêu quan trọng chăn nuôi lợn tất giai đoạn sinh trưởng Nhằm đánh giá hiệu kinh tế lợn thương phẩm, hàng ngày tiến hành cân khối lượng thức ăn lợn thí nghiệm ăn, từ tổng hợp có tiêu tiêu tốn thức ăn cho kg lợn thí nghiệm Kết cho thấy tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng lợn lai thương phầm 4,71 kg thức ăn tinh/kg tăng khối lượng 9,73 kg thức ăn xanh/ kg tăng khối lượng Kết nghiên cứu Nguyễn Thiện cs (2005) cho biết lợn lai F1 (Đại bạch x Móng Cái) có tiêu tốn thức ăn 3,61 kg thức ăn/kg tăng khối lượng, lợn F1 (Landrace Cuba x Móng Cái) có tăng trọng hàng ngày trung bình 554,0g/con/ngày tiêu tốn thức ăn 4,26 kg thức ăn/ kg tăng khối lượng, lợn Móng Cái tăng trọng 196,67 g/con/ngày tiêu tốn thức ăn lên 4,56 kg thức ăn Đối với lợn rừng lai, nhóm lợn chưa cải tiến, sinh trưởng chậm tiêu tốn thức ăn thấp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 59 3.2.5 Sơ tính hiệu kinh tế chăn nuôi lợn Chỉ tiêu đánh giá trực tiếp hiệu kinh tế chăn nuôi Thông thường, thức ăn chiếm 60 - 65% tổng giá thành sản phẩm chăn nuôi lợn nái thịt Kết hạch toán kinh tế đàn lợn giai đoạn từ cai sữa 45 ngày tuổi đến 75 ngày tuổi trình bày bảng 3.10: Bảng 3.10: Sơ bợ tính hiệu kinh tế (n = 30) Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (VNĐ) A Tổng chi ∑TĂ tinh giai đoạn sau cai sữa 259,44 9.500 2.464.680 ∑TĂ xanh giai đoạn sau cai sữa 535,77 1.000 535.770 30 8.000 240.000 42,63 150.000 6.393.750 ∑Thuốc thú y, vaccin A Tổng thu Bán lợn lúc 75 ngày A Thu - chi 3.153.300 Kết bảng 3.10 cho thấy tổng thức ăn tinh giai đoạn sau cai sữa 30 lợn 259,44 kg giá 1kg thức ăn 9.500 đồng Kết chi phí thức ăn tinh giai đoạn sau cai sữa 2.464.680 đồng Tổng thức ăn xanh giai đoạn sau cai sữa 30 lợn 535,77 kg giá 1kg thức ăn xanh 1.000 đồng Kết chi phí thức ăn xanh giai đoạn sau cai sữa 535.770 đồng Chi phí thú y, vaccin cho 30 lợn giai đoạn từ cai sữa 45 ngày tuổi đến 75 ngày tuổi 240.000 đồng Tổng khối lượng lợn tăng giai đoạn từ cai sữa 45 ngày tuổi đến 75 ngày tuổi 42,63 kg/ 30 lợn, giá bán lợn thời điểm thí nghiệm 150.000 đồng/1kg thịt lợn hơi, kết bán đàn lợn giai đoạn 75 ngày tuổi thu 6.393.750 đồng Hạch toán thu chi giai đoạn từ cai sữa 45 ngày tuổi - 75 ngày tuổi thu 3.153.300 đồng cho 30 lợn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Lợn nái lai [♂ F1 (Rừng x Mường) x ♀ (Đen Hịa Bình)] có tuổi động dục lần đầu 197,18 ngày; tuổi phối giống lần đầu 224,60 ngày; thời gian động dục 3,45 ngày; chu kỳ động dục 22,45 ngày; số đẻ ra/ổ 7,14 con; tỷ lệ sơ sinh sống sau 24h 97,08 %; tỷ lệ sống đến cai sữa 90,94 %; Khối lượng sơ sinh/ổ 3,42 kg khối lượng cai sữa/ổ 26,27 kg Con lai thương phẩm có khối lượng lúc 75 ngày tuổi 6,33 kg; Khả tăng khối lượng từ 45- 75 ngày tuổi 78,41 g/con/ngày; Tiêu tốn thức ăn tinh thức ăn thô/kg tăng khối lượng giai đoạn từ 45 - 75 ngày tuổi 4,09 kg 8,45 kg Hạch toán thu chi giai đoạn từ cai sữa 45 ngày tuổi - 75 ngày tuổi thu 3.153.300 đồng cho 30 lợn Đề nghị - Tiếp tục tiến hành theo dõi lợn thương phẩm nuôi thịt giai đoạn sau 75 ngày tuổi để đánh giá khả sinh trưởng suất chất lượng thịt - Lợn nái lai máu [♂ F1(Rừng x Mường) x ♀ (Đen Hịa Bình)] có suất sinh sản tốt, lai thương phẩm sau cai sữa sinh trưởng đạt kết tương đối tốt Tuy nhiên, cần nâng cao suất biện pháp chăm sóc ni dưỡng đồng thời tiếp tục cho lai tạo với giống lợn địa phương nhằm phát triển suất cao - Tiếp tục theo dõi khả sinh sản lợn nái lai máu [♂ F1 (Rừng x Mường) x ♀ (Đen Hịa Bình)] từ lứa đẻ thứ trở Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Tấn Anh (1998), “Dinh dưỡng tác động đến sinh sản lợn nái”, chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt nam Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1994), Di truyền chọn giống động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Biên, Võ Văn Sự Phạm Sỹ Tiệp (2006),“Nuôi Lợn Sóc”, Kỹ thuật chăn ni số giống lợn quí hiếm, Nxb Lao động xã hội,tr.36-39 Đặng Vũ Bình (1995), “Các tham số thống kê di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991 - 1995) Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất Nông thôn - Hà Nội Lê Đình Cường, Mai Thị Hoa Giang Văn Sơn (2008), “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất sinh sản cho thịt giống lợn Mường Khương”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Viện Chăn ni Lê Đình Cường (2008), Lợn Mường Khương - Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm, Nhà xuất Nông Nghiệp 2008, tr.40 - 50 Nguyễn Như Cương, Lê Thị Biên (2008), “Lợn Ỉ”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm, Nhà xuất Nông Nghiệp 2008, tr 18-33 Dennis O Liptrap (2000), “Quản lý lợn từ sơ sinh đến cai sữa’’, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 373 - 378 10 Trần Văn Do, (2004), “Báo cáo tóm tắt khả sinh trưởng phát triển giống lợn Vân Pa tỉnh Quảng Trị”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990-2004,tr.230-233 11 Phạm Hữu Doanh (1995) “Kết nghiên cứu đặc điểm sinh vật học Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 62 tính sản xuất số giống lợn ngoại’’, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn nuôi (1969 - 1984), Viện chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1996), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Tr35-51 13 Driox M (1994), Di truyền lợn Pháp, France Porc ACTIM với cộng tác Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 14 Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đồn Cơng Tuân (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Táp Ná”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi-Viện Chăn nuôi Quốc gia, Số 2-2004,tr.16-22 15 Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn trung, Vi Chí Sáng, Phạm Thị Huyền, Vũ Chí Cương Jean Charles Maillard (2008), “Một số đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt giống lợn đen Lũng Pù Hà Giang”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Chăn ni, số 2, 2008, tr 90 16 Hamond M (1994), “Trình tự nuôi lợn Pháp”, Báo cáo Hội thảo hợp tác nông nghiệp Việt Pháp 17 Lê Thanh Hải, Vũ Thị Lan Phương Chế Quang Tuyến (1998), “Hiệu chăn nuôi heo sinh sản nuôi kiểu chuồng lồng”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam 18 Đào Lệ Hằng (2008) (Cục Chăn nuôi) “Một số đặc điểm sinh học Lợn rừng”, Tạp chí chăn nuôi 2-2008 19 Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích, 2010, Nghề Ni Lơn Rừng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Hồng Văn Hùng (2014), Khảo sát khả sản xuất lợn rừng lợn rừng lai huyện Ngân Sơn, Bắc Kạn Luận văn thạc sĩ khoa học chăn nuôi 21 Kvisna, Keosua, Phia Kraixeng Xrium - Thailan (2005), Quy trình kỹ thuật nhân giống phát triển heo rừng, Bản dịch Lê Văn Hiến Lê Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 63 Tuấn Tú 22 Kiều Minh Lực (1976), Chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 23 Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thành Trịnh Phú Ngọc (2010), “Một số đặc điểm sinh học đàn lợn rừng Thái Lan nhập nội lợn rừng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Viện Chăn nuôi Quốc gia, 25 (2010), 12-19 24 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1997), Chọn giống nhân giống gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 25 Phạm Hiếu Nhân, 2010 Một số đặc điểm cân lưu ý quá trình ni lơn rừng lai sinh sản Thơng tin Khoa Học-Cơng Nghệ-Quảng Bình Số 26 Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hữu Xa, Lê Văn Sáng Nguyễn Thị Bình, (2010), "Tốc độ sinh trưởng, suất chất lượng lợn Khùa lợn rừng lai F1 (Lợn rừng x lợn Khùa) vùng núi Quảng Bình", Tạp chí Khoa học Công nghệ, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Số 27(2010) 27 Lê Đình Phùng, Hà Thị Nguyệt, (2011), “Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả tập tính sinh sản lợn rừng Thái Lan nhập nội nuôi miền Trung Việt Nam", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế số 67, 2011 28 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Võ Văn Sự, 2009 Kỹ thuật chăn nuôi heo rừng, Bộ môn Động vật quý Đa dạng sinh học - Viện Chăn Nuôi, Hà Nội 30 Đỗ Xuân Tăng, Nguyễn Như Cương (1994), “Kết bước đầu giữ quỹ gen lợn Ỉ Thanh Hoá”, Kết nghiên cứu bảo tồn gen vật nuôi Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội,Tr 21-29 31 Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr 23-72 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 64 32 Nguyễn Thiện, Trân Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 34 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Đức, Tạ Bích Duyên (1999), “Đánh giá khả sinh sản đàn lợn Móng ni Thành Tơ - Hải Phịng” Trung Tâm KHKT Chăn Nuôi Số 3, tr 15-23 35 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Thưởng (1998), Di truyền giống thụ tinh nhân tạo, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 26 37 Đỗ Kim Tuyên cs (2007), Người nơng dân làm giàu khơng khó, ni lợn rừng, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 38 Vũ Kính Trực (1998), “Tìm hiểu trao đổi nạc hố đàn lợn Việt Nam”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam , tr 54 39 William T.Ahlschwede (1997), “Hệ thống lai chăn nuôi thương phẩm”, Cẩm nang chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: 40 Andersson - Eklund, L., L Marklund, K Lundstro, C S Haley, K Andersson, I Hansson, M Moller, and L Andersson (1998), “Mapping Quantitative Tdait Loci for Carcass and Meat Quality Tdaits in a Wild Boar x Large White Intercross”, J Anim Sci., 76: 694 - 700 41 Akina Ogasa (1992), Prolonged storage of boar semen in iquid form - nipon veterinary and animal science university, Masaskino - shi 1980 Tokio, pp 49 - 50 42 ARC- Agricultural Research Council (1981), “The nutrient Requirement of pigs”, Commonwealth agricultural Bureaux, Slough, England, 124s Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 65 43 Blasco A., Binadel J.P vu Halay C S and Santacrue M A (1993) The genetics of prenatal survival of pigs and rabbits: a reviw Livestock Production Science 37, pp 1-21 44 Bereskin B., L T Frobish (1981) Some genetics and environmental effect on sow productivity Journal of Animal Science Vol 53 (3) Pp 601 - 610 45 Brand R., Clarke P.M., Mitchell K.G (1954), “Analysis of the breeding record of herd of pig”, Journal of Arigriculturan scien 45, pp 19 - 27 46 Busse W Groneveld E (1986), Schaetzung von Population’s Parameternbei Schweinen der deutschen Landrasse an Daten von den Mariensseer - Herbuch, Information system: 1, Miteilungsschatzung der Geschwisterleistung auf Station, Zuchtungskunde Stuttgart 58, pp 175 - 193 47 Gineva E.,Stojkov A (1999),“Comparativestudyonreproductive performance of hybrid sows (LandracexEnglish Large White) insemination by purebred and hybrid boars, Zhivotnovdni - Nauki (Bilgaria) ”, Animal science V 36 (1) pp 21 - 25 48 Haines C.E., A.C Varnick., H.D Vallace (1959), “The effect of two levels of energy intake on reproductive phenomena in Duroc, Jersey gilts”, AmericanAnimal science 18 49 Hazen L.N., Baker M.L., Reinmiler C.F., (1993), “Genetic and environmental correlation between the growth rate of pigs at different ages”, Journal ofAnimal Science, 2, pp 118 - 128 50 Hancock J.L (1961), “Fertilization in the pig”, Journal of reproductionand Fertilization, pp 307 - 333 51 Hilda Meo and Gordon (1997), Cleary Australian pig in dustry hand book, March 52 Hughes P.E.M., Varley (1980), Reproduction in the pig Butten worthand Co (Publishers), L.t.d pp - 53 Ian Gordon (1997),Controlled reproduction in pigs, CaB international 54 Joakimsen O., R.L Barker (1977), Selection for litter size in mice, Acta Agri Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 66 Scand Stockholm, pp 27, 301 - 318 55 Kuntongeg, A 1994 “A study on raising systems and karyotype of native pigs in the North-East area” M.Sc Thesis, Khon Kaen University, Khon Kaen, Thailand 56 Kuhn G., Kanitz E., Tuchuscherer M., Nurnberg G., Hartung M., Ender K., Rehfeldt C (2004), “Growth and carass quality of offspring in respose to porcine somatotropin (pST) treatment of sows during early pregnancy”, Livestock production Science 85, 103-112 57 Litten J C.; a M Corson, A O Hall; L Clarke (2004) ″ The relationship beetween growth performance, feed intake, endocrine profileand carcass quality of different maternal and paternal of pig", Livest Prod Sci., pp 33-39 58 Perry J.S (1954), Fecundity and embryonic mortality in pigs, J.Embryol Exp Morphy 2, pp 308 - 322 59 Reddy V.B., J.F Larley., D.T Mayer (1958), Genetic aspects of reproductionin swine, Res Bull Mo Agri Exp Sta 1958 60 Sysa, P.S.,Slawomirski, J and Gromadzka, J 1984 Cytogenetic studies of crossing of the wild boar (Sus scrofa ferus) and the domestic pig (Sus scrofa domestica) Pol Arch Water 24(1): 89-95 61 Self H.L., Grummer R.H., Casida L.E., (1955), “The effects of various sequences of full and limited feeding on the repoductive phenomena in Chester White and poland China gilt”, Journal of animal science, N 14, pp 572 - 529 62 Shull G.H (1952), Beginning of the heterosis concept, Iowa state college pess 63 Strang G S., Smith (1979) A note on the heritability of litter traits in pigs, Journal of Animal Production 28 Pp 403 - 406 64 Vangen O (1981), “Problem and possbilites for selection from fecundity in multiparious species”, pig news and information 2.3.1981 65 Van de Ligt C P A., Lindemann M D and Cromwell G L (2002), “Assessment of chromium tripicolinate supplementation and dietary protein Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 67 level on growth, carcass, and blood criteria in growing pigs”, J Anim Sci 2002, 80, pp 2412 - 2419 66 Thong H T and Liebert F (2004), “Acid amin requirement of growing pigs depending on acid amin efficiency and level of protein deposition”, 1st communication: Lysine Arch Anim Nutr., February 2004, Vol 58(1), pp 69- 87 67 Triebler G (1982), Geneticche Grundlagen des Wachstums Wiss, Symp, Chweinezucht F, Leipzig, pp 13 - 24 68 Wu J S (1982) Genetic analysis of some Chinese breeds as resource for world hog improvement 2nd World Congress on genetic applied to livestock productive SY-6-C20 Pp 593 - 600 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình ảnh lợn Đen hịa Bình ni trại Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình ảnh lợn lai máu (RMĐ) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... VĂN MINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI [♂ (RỪNG x MƯỜNG) x ♀ (ĐEN HÒA BÌNH)] VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CON LAI GIAI ĐOẠN SAU CAI SỮA NUÔI TẠI HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Chun... "Đánh giá khả sinh sản lợn nái lai [♂ (Rừng x Mường) x ♀ (Đen Hịa Bình) ] khả sinh trưởng lai giai đoạn sau cai sữa nuôi huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình? ?? Mục tiêu đề tài - Đánh giá khả sinh sản lợn. .. sinh sản lợn nái lai máu nuôi huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình? ?? nhằm nâng cao xuất sinh sản cho đàn nái trại - X? ?c định khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lai thương phẩm giai đoạn sau cai sữa Ý nghĩa

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w