1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 20052015

119 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NAM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2005-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NAM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2005-2015 Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VIỆT TIẾN THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính trung thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm2017 Tác giả Nguyễn Thị Nam i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, em nhận giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân nhà trường Để hoàn thành luận văn này, trước hết, em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Địa lí, cảm ơn quý thầy - cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Việt Tiến người dành nhiều thời gian, cơng sức tận tình bảo, tạo điều kiện giúp đỡ dẫn dắt em để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Chi cục Phát triên nơng thơn, Phịng Nơng nghiệp, Phòng Thống kê huyện Vĩnh Tường hộ nơng dân nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu, thông tin cần thiết để phục vụ cho q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè người thân giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Nam ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Kết cấu luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ LÍ ḶN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 11 1.1 Cơ sở lý luâ ̣n 11 1.1.1 Các khái niệm vai trò nông nghiệp 11 1.1.2 Đă ̣c điểm sản xuất nông nghiệp 13 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp 16 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển nơng nghiệp 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Phát triển nông nghiệp vùng đồng sông Hồng 25 1.2.2 Phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 28 Tiểu kết chương 33 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC 34 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiê ̣p huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 34 iii 2.1.1 Vị trí địa lí pha ̣m vi lañ h thở 34 2.1.2 Nhân tố tự nhiên 38 2.1.3 Nhân tố kinh tế – xã hội 43 2.1.4 Đánh giá chung 52 2.2 Thực tra ̣ng phát triể n nông nghiê ̣p huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 - 2015 54 2.2.1 Khái quát chung 54 2.2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp - thủy sản huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2005 - 2015 58 Tiểu kết chương 78 Chương ĐINH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ̣ HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN TỚI NĂM 2030 79 3.1 Quan điể m, mục tiêu, định hướng phát triển nông nghiệp 79 3.1.1 Quan điể m 79 3.1.2 Mục tiêu 80 3.1.3 Đinh ̣ hướng phát triể n nông nghiê ̣p huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đế n năm 2020 83 3.2 Mô ̣t số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiê ̣p huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 92 3.2.1 Tiế p tu ̣c xây dựng và hoàn thiê ̣n chế thúc đẩy phát triể n nông nghiê ̣p huyện Vĩnh Tường điều kiện thực tế 92 3.2.2 Đào ta ̣o và phát triể n nguồ n nhân lực, nâng cao chấ t lượng nguồ n lao đô ̣ng 94 3.2.3 Phát triển sản xuấ t gắ n với công nghiê ̣p chế biến mở rộng thị trường tiêu thu ̣ nông sản, xây dựng nông thôn 94 3.2.4 Xây dựng và triể n khai các dự án tro ̣ng điể m để đẩ y ma ̣nh sản xuấ t nông nghiê ̣p, xây dựng nông thôn 95 3.2.5 Thu hút vố n đầ u tư và huy đô ̣ng vố n 95 3.2.6 Xây dựng CSHT hiê ̣n đa ̣i phát triển KHCN, sử du ̣ng hiê ̣u quả tài nguyên và bảo vê ̣ môi trường 96 iv 3.2.7 Tăng cường liên kế t, hơ ̣p tác nước và quố c tế sản xuấ t, khai thác và chế biế n nông sản 96 3.2.8 Giải pháp khuyến khích phát triển hình thức kinh tế Hộ gia đình với mơ VAC… 97 3.2.9 Giải pháp “Khơi dòng hàng hoá dịch vụ” 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC v DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu CCGTSX Cơ cấu giá trị sản xuất CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CN-XD Cơng nghiệp xây dựng CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kĩ thuật ĐDSH Đa dạng sinh học ĐKTN, TNTN Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên ĐTH Đô thị hóa DTTS Dân tộc thiểu số DV Dịch vụ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HTX, HTXNN Hợp tác xã, hợp tác xã nông nghiệp IPM Quản lý dịch hại tổng hợp KCN Khu công nghiệp KH Kế hoạch KHKT, KHCN Khoa học kĩ thuật, khoa học công nghệ KTTT Kinh tế trang trại KT-XH Kinh tế - xã hội MĐDS Mật độ dân số N-L-TS Nông- lâm- thủy san NTM Nông thôn ODA Hỗ trợ phát triển thức PTBV Phát triển bền vững iv PTBV Phát triển bền vững SLLT Sản lượng lương thực TB-ĐN Tây Bắc-Đơng Nam TCH Tồn cầu hóa TCLTNN Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TCN Tiểu công nghiệp TT Thị trấn TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn- ao- chuồng VACR Vườn- ao- chuồng- ruộng VTĐL Vị trí địa lí WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa v DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Số hộ nông, lâm nghiệp thủy sản ĐBSH so với nước năm 2011 2016 26 Bảng 1.2 Trang trại nông, lâm nghiệp thủy sản phân theo loại hình trang trại thời điểm 01/7/2016 27 Bảng 1.3 GTSX nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc theo giá hành phân theo ngành giai đoạn 2011 - 2015 29 Bảng 2.1: Đất nông nghiệp phân theo đơn vị hành năm 2015 36 Bảng 2.2: Mật độ dân số Vĩnh Tường giai đoạn 2005 - 2015 44 Bảng 2.3 Cơ cấu số hộ phân theo lĩnh vực kinh tế năm 2016 46 Bảng 2.4: Số người độ tuổi lao động có khả lao động phân theo trình độ CMKT cao đạt 47 Bảng 2.5: Cơ cấu Số người độ tuổi lao động có khả lao động phân theo trình độ CMKT cao đạt 47 Bảng 2.6: Số người độ tuổi lao động có khả lao động phân theo trình độ CMKT cao đạt 48 Bảng 2.7: GTSX huyện Vĩnh Tường chia theo ngành kinh tế giai đoạn 2005 - 2015 theo giá so sánh năm 1994 55 Bảng 2.8 Số lượng cấu hộ N - L - TS khu vực nông thôn năm 2011 2016 56 Bảng 2.9: Giá trị sản xuất nông nghiệp - thủy sản 2005-2015 (Triệu đồng) 58 Bảng 2.10: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 2005 - 2015 59 Bảng 2.11: Diện tích ngành trồng trọt phân bố theo xã, thị trấn năm 2005-2011 60 Bảng 2.12: diện tích, suất sản lượng lúa giai đoạn 2005-2015 62 Bảng 2.13: Diện tích, suất sản lượng ngơ giai đoạn 2005-2015 62 Bảng 2.14: Diện tích, suất sản lượng khoai giai đoạn 2005-2015 63 Bảng 2.15: Diện tích, suất sản lượng lạc giai đoạn 2005-2015 63 Bảng 2.16: Diện tích, suất sản lượng mía huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2005-2015 63 Bảng 2.17: Diện tích, suất sản lượng Cây đậu tương giai đoạn 2005-2015 64 v - Tập trung đạo thực tốt công tác giống vật nuôi, chuyển giao giống tốt cho sản xuất - Quy hoạch đất đai phù hợp để trồng thức ăn chất lượng tốt, đủ số lượng cho đàn trâu, bò Nhân rộng việc chế biến, dự trữ thức ăn thô xanh cho đàn trâu, bị mùa đơng - Đẩy mạnh việc xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật (điện, giao thông, thủy lợi…) cho loại hình trang trại chăn ni- thủy sản kết hợp - Đầu tư xây dựng khu sản xuất chăn nuôi tập trung xa khu dân cư - Chủ động thực tốt cơng tác phịng bệnh cho đàn vật nuôi với nội dung quan trọng vệ sinh phòng bệnh, tiêu độc khử trùng chuồng trại, mơi trường chăn ni tiêm phịng vắc xin phịng bệnh cho đàn vật nuôi - Kiểm tra, dám sát tình hình dịch bệnh chặt chẽ, làm tốt cơng tác kiểm dịch vận chuyển, kiểm soát giết mổ gia súc gia cầm Áp dụng chăn ni theo hướng an tồn sinh học - Đầu tư xây dựng 01- 02 lò giết mổ tập trung sản xuất theo dây chuyền công nghiệp đại *Thủy sản: - Cho phép chuyển đổi diện tích sản xuất nơng nghiệp sử dụng mục đích khác hiệu sang nuôi trồng thủy sản Nhưng phải đáp ứng nhu cầu sản xuất thủy sản thẩm định dự án chặt chẽ - Khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư lĩnh vực nuôi trồng, chế biến, dịch vụ, cần có xu hướng ưu tiên bố trí mặt bằng, vay vốn - Nguồn vốn để phát triển thủy sản vốn tự có doanh nghiệp hộ dân Vốn ngân sách nhà nước ưu tiên vào lĩnh vực khoa học, sản xuất, nhập trợ giá giống với đối tượng nuôi mới… - Các chủ đầu tư hộ dân tăng cường đầu tư để xây dựng sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn đồng thời áp dụng đầy đủ tiến khoa học kỹ thuật để có hiệu cao ni trồng thủy sản - Tăng cường quan hệ với viện nghiên cứu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản để có đủ thơng tin kinh tế, kỹ thuật, đổi công nghệ, tiếp nhận thành tựu khoa học giống kỹ thuật loại hình ni trồng thủy sản khác 93 - Bồi dưỡng cho lực lượng cán công tác giống cá lai, giống thủy sản mới, kiến thức khuyến ngư 3.2.2 Đào ta ̣o và phát triể n nguồ n nhân lực, nâng cao chấ t lượng nguồ n lao đô ̣ng Do người lao động thuyện có trình độ cịn thấp nên cần ưu tiên nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đă ̣c biệt trọng nhân lực KHCN trình độ cao, cán quản lý, sản xuất giỏi góp phần nâng cao sức cạnh tranh nông sản thị trường Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước quản lý trang trại Có sách thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học làm việc nông thôn, để đảm bảo xã có cán khuyến nơng 1- cán chun mơn đạt trình độ từ trung cấp trở lên Thông qua việc lớp tập huấn ngắn ngày kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông sản, ngành nghề nông thôn cho người lao động nhằ m nâng cao hiểu biết KHKT lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu sản xuất 3.2.3 Phát triển sản xuấ t gắ n với công nghiêp̣ chế biến mở rộng thị trường tiêu thu ̣ nông sản, xây dựng nông thôn Để đảm bảo cho vùng chun canh nơng sản hàng hóa tập trung phát triển ổn định đôi với đầu tư phát triển sản xuất, cần trọng đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản quy hoạch đề Để tạo thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hóa lâu dài ổn định, cần thực tốt số vấn đề sau: - Xây dựng chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất loại trồng, vật ni hàng hóa, tổ chức thu mua nơng sản tạo điều kiện cho hộ gia đình phát triển sản xuất ổn định - Có sách khuyến khích tạo mơi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường, giới thiệu sản phẩm tham gia vào việc xuất nông sản; - Thực việc gắn kết trách nhiệm sở chế biến nông sản, doanh nghiệp nhà nước với hộ nông dân việc xây dựng vùng nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm 94 3.2.4 Xây dựng và triể n khai các dự án tro ̣ng điể m để đẩ y ma ̣nh sản xuấ t nông nghiêp, ̣ xây dựng nông thôn Việc tổ chức triển khai có hiệu dự án, vùng sản xuất tập trung thâm canh loại sản phẩm hàng hóa sẽ có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu quy hoạch đề đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp tỉnh Do đó, cần xây dựng đầu tư thực tốt dự án trọng điểm nông nghiệp Trong việc xây dựng nông thôn mới: Tiếp tục triển khai đồng giải pháp thực chương trình xây dựng nông thôn mới, xác định xây dựng nông thôn nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện giai đoạn 2015- 2020 - Tiến hành đánh giá kết thực chương trình , đề án triển khai thực giai đoạn 2005- 2015, sở bổ sung điều chỉnh xây dựng chương trình, đề án phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn cho tất xã - Triển khai xây dựng kế hoạch thực chương trình nơng thơn Phấn đấu đến năm 2020 tồn huyện có 80% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn 3.2.5 Thu hút vố n đầ u tư và huy đô ̣ng vố n Huy động nguồn vốn đầu tư giải pháp quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Cần phải có biện pháp huy động vốn tích cực tập trung vào nguồn vốn chủ yếu sau: Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bao gồm vốn ODA), từ ngân sách Trung ương ngân sách tỉnh giành chủ yếu cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Dự kiến vốn đầu tư từ ngân sách đáp ứng khoảng 25- 30% nhu cầu vốn đầu tư Tăng tỷ lệ tích lũy từ nội kinh tế huyện, tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao có biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho đầu tư phát triển Tăng cường hiệu công tác thu ngân sách địa phương để đảm bảo nguồn ngân sách cho đầu tư công địa phương để tạo sở hạ tầng, kinh tế xã hội tốt hấp dẫn nhà đầu tư tham gia sản xuất kinh doanh 95 3.2.6 Xây dựng CSHT hiêṇ đa ̣i phát triển KHCN, sử du ̣ng hiêụ quả tài nguyên và bảo vê ̣ môi trường * Xây dựng CSHT CSVCKT: Để hấp dẫn, thu hút nhà đầu tư điều kiện phải xây dựng hệ thống CSHT, CSVCKT ổn định, đại Vì vậy, Huyện tập trung xây dựng hệ thống điện, đường, nước, nhà kho, … đồng đại đáp ứng khả phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Đă ̣c biệt, kiên cố hóa hệ thống kênh mương, trạm thú ý, trạm lai tạo giống sở chế biến sản phẩm làm * Phát triển KHCN: Tăng cường ứng dụng xây dựng mơ hình chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đổi công tác quy hoạch, tổ chức sản xuất chuyển giao công nghệ gắn với sản xuất theo chế thị trường * Sử dụng hiệu quả tài nguyên và bảo vê ̣ môi trường: Huyên Vĩnh Tường có nguồn TNTN đa dạng phong phú Đất đai nguồn tài nguyên quý Bởi vậy, cần chủ động việc quy hoạch, sử dụng đất để tăng hiệu sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá Trong sản xuất nơng nghiệp, cần tạo điều kiện cho q trình tích tụ ruộng đất để tạo phân công lao động hợp lý, phát triển nơng nghiệp hàng hóa Bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo vệ tính ĐDSH, quản lý chă ̣t chẽ việc khai thác, sử dụng tài nguyên, tạo chuyển biến nhận thức nhân dân bảo vệ môi trường, bước tạo thói quen, nếp sống mơi trường xanh – – đẹp 3.2.7 Tăng cường liên kế t, hơ ̣p tác nước và quố c tế sản xuấ t, khai thác và chế biế n nông sản Thành phố Vĩnh Yên, huyện lân cận, tỉnh miền núi Bắc Bộ thị trường chủ yếu tiêu thụ sản phẩm huyện vật liệu xây dựng, sản phẩm gỗ, sản phẩm thủy sản Cần củng cố trì thị trường này, tiến tới mở rộng phát triển thị trường liên tỉnh ĐBSH Tích cực phát triển thị trường mới, thị trường nông thôn nhằm thực tốt tiêu thụ nông sản tạo điều kiện phát triển sản xuất công nghệ, tiểu thủ cơng nghiệp, kích thích sức mua dân, vùng nông thôn 96 Phổ biến kịp thời thơng tin kinh tế, chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế xã hội thành phần kinh tế thực tích cực cơng tác ứng dụng khoa học kỹ thuật, khuyến nơng, tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ, phát triển tổ chức dịch vụ thăm dò, nghiên cứu, giới thiệu bán hàng 3.2.8 Giải pháp khuyến khích phát triển hình thức kinh tế Hộ gia đình với mơ VAC… Kinh tế trang trại hợp tác xã hình thức kinh tế theo phương thức áp dụng rộng rãi huyện Nhằm đạt mục tiêu kinh tế, hiệu cao sản xuất nơng nghiệp; đưa giống có xuất cao, áp dụng KHKT cách nhanh tới hộ gia đình cần khuyến khích người nông dân tham gia vào hợp tác xã Đồng thời có sách hỗ trợ cho hộ gia đình phát triển chăn ni theo mơ hình VAC Áp dụng để sử dụng triệt để nguồn thức ăn nông nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao quy mơ diện tích nhỏ 3.2.9 Giải pháp “Khơi dòng hàng hoá dịch vụ” * Nâng giá sản phẩm hàng hóa sản xuấ t thơn Tình trạng khơng có giá hoă ̣c giá thấp nhiều loại sản phẩm nông - lâm nghiệp thơn ngun nhân cản trở hoạt động sản xuất hàng hóa, cản trở mối liên kết cộng đồng hoạt động cho quản lý tài nguyên Vì vậy, nâng giá sản phẩm hàng hóa vừa mục tiêu vừa hoạt động quan trọng để phát triển hệ thống kinh tế hàng hóa tiểu vùng địa bàn huyện Việc nâng giá áp dụng trước hết cho sản phẩm hàng hóa gỗ chăn ni nhằ m định hướng hoạt động nhân dân vào phát triển, bảo vệ đất, bảo vệ ĐDSH, xây dựng mơ hình sản xuất lâm nghiệp hiệu cao địa phương Số lượng sản phẩm lớn chi phí sản xuất cho sản phẩm nhỏ, số lượng sản phẩm ổn định tính rủi ro thị trường thấp giá sản phẩm cao Vì vậy, nâng giá sản phẩm hàng hóa trước hết thực bằ ng biện pháp ổn định số lượng, chất lượng sản phẩm hàng hóa, bao gồm biện pháp hỗ trợ vùng nguyên liệu với chuyển giao kỹ thuật trồng cây, khai thác, bảo quản sản phẩm nông nghiệp, ký hợp đồng cam kết sản xuất thu mua nguyên liệu, hình thành sở sơ chế tinh chế sản phẩm hàng hóa chăn ni sấy, ép, đóng hộp; giới thiệu 97 tuyên truyền quảng bá giá trị đầy đủ sản phẩm hàng hóa huyện với sản phẩm sạch, bền, đẹp thân thiện với mơi trường, giảm cước phí vận chuyển hàng hóa * Giảm giá lương thực số nông sản thôn Cùng với việc tăng giá sản phẩm hàng hóa số nơng sản (chăn ni), giảm giá lúa gạo sẽ đảm bảo an tồn lương thực địa phương với mức thấp hoạt động canh tác nông nghiệp Đây giải pháp tổng thể thúc đẩy chuyển đổi cấu vật nuôi trồng, chuyển đổi từ sản xuất canh tác nơng nghiệp sang chăn ni, thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa hình thành liên kết cộng đồng cho quản lý đất địa phương Như vậy, giải pháp "khơi dịng" khơng thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa bất kỳ mà định hướng vào thúc đẩy sản xuất hàng hóa có tiềm năng, có lợi cạnh tranh cao lồng ghép phát triển kinh tế với bảo tồn phát triển tài nguyên Đó phát triển sản xuất hàng hóa dịch vụ nơng nghiệp Đây hàng hóa dịch vụ mà chúng phát triển thúc đẩy hoạt động bảo tồn phát triển đất địa phương Tuy nhiên, để lồng ghép tốt mục tiêu phát triển sản xuất hàng hóa với bảo tồn phát triển tài nguyên, để không chệch hướng mục tiêu, giải pháp “khơi dòng” cần hỗ trợ giải pháp KT- XH KHCN khác Chúng sẽ tạo môi trường KT- XH thuận lợi cho thực thành công giải pháp 98 KẾT LUẬN Trong trình tìm hiểu, đánh giá tiềm phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Vĩnh Tường, rút số kết luận sau: Thứ nhấ t, nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng cấu nông – lâm – thủy sản huyện Phát triển sản xuất nông nghiệp nhằ m đảm bảo an ninh lương thực cho 1,5 triệu dân, cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, cung cấp thực phẩm cho thành phố lớn Hà Nội tạo nhiều nông sản hàng hóa mang giá trị kinh tế cao gà, bị thịt, sữa bị Thứ hai, huyện có nhiều ĐKTN KT-XH thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, Trên sở lợi ấy, nông nghiệp huyện Vĩnh Tường đạt nhiều thành tựu quan trọng thời gian qua Thế mạnh sản xuất nông nghiệp huyện trồng lương thực (lúa), lạc, đậu tương, chăn nuôi gia súc gia cầm GTSX nông nghiệp ngày tăng Cơ cấu nông nghiệp có chuyển dịch phù hợp với xu nước (tỉ trọng ngành trồng trọt giữ vai trò chủ đạo giảm dần, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp) Đồng thời, Vĩnh tường quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp theo hướng “5 cây, con”, là: Lợn, cá, gia cầm là: Lúa, lạc, ăn quả, rau chế biến Đến nay, Vĩnh Tường hình thành nhiều khu sản xuất, chăn ni, ngồi cịn có vùng chăn nuôi tập trung lợn, gà, cá, Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp huyện Vĩnh tường gă ̣p số khó khăn (diện tích đất canh tác ít, trình độ chun mơn kĩ thuật người lao động hạn chế) Thứ ba, bằ ng việc đánh giá tiềm phân tích thành tựu, hạn chế phát triển nông nghiệp huyện, để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững cần tập trung vào số giải pháp mang tính đột phá như: 1- Thực tốt sách phát triển tỉnh nước đề ra; 2- Tiếp tục phát huy lợi địa phương nông nghiệp nhằ m đảm bảo an ninh lương thực cho địa phương, huyện lân cận phục vụ xuất Để thực tốt phương châm này, huyện cần đạo xúc tiến việc liên doanh, liên kết với doanh nghiệp địa phương khác nhằ m phát huy thương hiệu giá trị sản phẩm nơng nghiệp huyện bị sữa, bị thịt, thủy sản, gia cầm 3- Đầu tư vào nông thôn, xây dựng NTM Huyện Vĩnh 99 Tường bắt tay vào thực thí điểm Chương trình xây dựng NTM từ năm 2009 Đến nay, xây dựng xong hệ thống văn bản, đề án, kế hoạch ban hành Nghị xây dựng NTM giúp cho đạo, điều hành thống 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), tăng trưởng kinh tế Việt Nam: 15 năm (1991-2005) từ góc độ phân tích đóng góp nhân tố sản xuất, NXB KHKT, HN [2] Trần Văn Chử (chủ biên) (2002), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Đặng Văn Phan (2007), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo giục, Hà Nội [4] Phòng thống kê huyện Vĩnh Tường (2015), Niêm giám thống kê huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Tường [5] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng (2005), Địa lí kinh tế-xã hội đại cương, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [6] Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục, HN [7] Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng (2013), Đi ̣a lí nơng lâm thủy sản Việt Nam, NXB ĐHSP, Hà Nội [8] Vũ Đình Thắng (2006), Kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, HN [9] Nguyễn Thắng, Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Cao Đức (2012), Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 triển vọng 2011 - 2020 NXB Khoa học xã hội, HN [10] Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, Lê Mỹ Dung (2011), Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội [11] Lê Thơng (chủ biên) (2001), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục Hà Nội [12] Thời báo kinh tế Việt Nam (2017), Kinh tế 2016 - 2017 Việt Nam Thế giới, NXB Thông tin & truyền thông, Hà Nội [13] UBND huyện Vĩnh Tường (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Vĩnh Tường [14] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 101 [15] Ngơ Dỗn Vịnh (chủ biên) (2005), Bàn phát triển kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [16] http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-vai-tro-cua-nha-nuoc-doi-voi-viec-phat-trienkinh-te-nong-nghiep-nong-thon-o-viet-nam-34820/ [17] http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te/11426/nong-nghiep-vinh-tuong-huong-densan-xuat-hang-hoa.htm [18] http://www.ipavinhphuc.vn/nien-giam-thong-ke-tinh-vinh-phuc [19] http://www.ipavinhphuc.vn/support/820 [20] https://vinhphuc.gov.vn [21] Số liệu kết Tổng điều tra 2016 tỉnh Vĩnh Phúc [22] www.gso.gov.vn [23] www.tinkinhte.com.vn [24] www.thuvientructuyen.com.vn 102 PHỤ LỤC Phụ lục 01: MỘT SỐ BẢNG SÔ LIỆU VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VĨNH TƯỜNG Bảng Dân số huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2004 – 2015 (đơn vị: Người) Năm 2004 2005 2006 2008 2010 2015 Đô thị 3.959 4.074 4.286 19.434 26.031 21.307 Nông thôn 187.275 189.480 191.306 179.484 170.855 177.935 Tổng số 191.234 193.554 195.592 198.918 196.886 199.242 [Nguồn 4] Bảng Số hộ gia đình phân theo lĩnh vực kinh tế năm 2016 (hộ ) Chia Tổng số N - L -TS CN-XD DV Khác Tổng số 52.401 19.488 13.699 14.081 5.133 KV thành thị 6.782 1.800 967 3.434 581 KV nông thôn 45.619 17.688 12.732 10.647 4.552 [Nguồn 21] Bảng Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp - thủy sản (giá thực tế) Đơn vị % Năm 2000 2005 2010 2015 GTSX NN-TS 100 100 100 100 - Nông nghiệp 96,9 91,3 88,5 85,7 - Thủy sản 3,1 8,7 11,5 14,3 [Nguồn 4] Bảng Cơ cấu GTSX nông nghiệp 2005 - 2015 theo giá thực tế Đơn vị ( %) Năm 2005 2011 2013 2015 Tổng 100 100 100 100 Trồng trọt 63,53 53,71 42,08 42,60 Chăn nuôi 33,5 44,40 54,59 53,89 Dịch vụ nông nghiệp 2,94 1,88 3,33 3,42 [Nguồn 4] Bảng 5: Chăn ni bị giai đoạn 2005-2015 Đơn vị: 2005 2011 2012 2014 2015 Tổng số 27.414 20.241 18.987 22.992 24.824 - Bò Lai - 18.343 17.810 22.891 24.200 - Bò sữa - 1.755 2.213 6.184 7.804 - Bò sữa - 1.477 1.933 4.904 6.345 [Nguồn 4] Bảng Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản theo giá hành giai đoạn 2011-2015 Đơn vị % 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số 100 100 100 100 100 Khai thác thủy sản 2,14 1,85 1,88 1,72 2,27 Nuôi trồng thủy sản 57,17 44,66 40,33 39,65 56,55 Giống thủy sản 40,69 53,49 57,78 58,63 41,18 [Nguồn 4] Bảng Tốc độ phát triển GTSX thủy sản giá đoạn 2012 - 2015 theo giá so sánh năm 2010 Đơn vị % 2012 2013 2014 2015 Tốc độ tăng chung 107,88 123,68 101,06 85,41 - Khai thác thủy sản 131,04 72,35 96,5 100,54 - Nuôi trồng thủy sản 110,79 103,43 100,44 109,45 - Giống thủy sản 100,19 172,79 102,07 54,63 [Nguồn 4] Bảng Dự kiến phát triển mạng lưới chợ (chợ xây mới) Thời gian xd STT Tên chợ (xã) Diện tích (m2) 2016 X Địa điểm 2020 (nâng cấp) Quy mô Loại I Loại II Loại III Chợ đầu mối TT thương mại Tân Tiến triệu Chợ Bồ Sao Bồ Sao 6.000 X X Chợ Thổ Tang Thổ Tang 10.000 X X Chợ Vũ Di Vũ Di 800 X X Chợ Kim Xá Kim Xá 9.500 X X Chợ Chùa Đại Đồng 1.850 X X Chợ Đường Tân Cương 6.000 X X Chợ Vôi Vĩnh Thịnh 2.160 X X Chợ Phú Đa Thôn Bàn Mạch 3.800 X X [Nguồn 13] X Phụ lục 02: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN VĨNH TƯỜNG [Nguồn 17] [Nguồn 19] Đồng lúa xã Cao Đại (Vĩnh Tường) (Nguồn tác giả tự chụp) ... phát triển nông nghiệp Chương Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc Chương Định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Vĩnh Tường - tỉnh. .. tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp huyện Vĩnh Tưởng – tỉnh Vĩnh Phúc - Phân tích thực trạng phát triển phân bố nông nghiệp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005-2015 - Đề... hành nghiên cứu phát triển phân bố nông nghiệp địa bần huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc Từ đó, thấy phân hóa rõ rệt phát triển nông nghiệp huyện Vĩnh Tường với huyện khác địa bàn tỉnh Đồng thời,

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), tăng trưởng kinh tế Việt Nam: 15 năm (1991-2005) từ góc độ phân tích đóng góp của các nhân tố sản xuất, NXB KHKT, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: tăng trưởng kinh tế Việt Nam: 15 năm (1991-2005) từ góc độ phân tích đóng góp của các nhân tố sản xuất
Tác giả: Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 2006
[2]. Trần Văn Chử (chủ biên) (2002), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
Tác giả: Trần Văn Chử (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
[3]. Đặng Văn Phan (2007), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo giục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đặng Văn Phan
Nhà XB: NXB Giáo giục
Năm: 2007
[4]. Phòng thống kê huyện Vĩnh Tường (2015), Niêm giám thống kê huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Tường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kê huyện Vĩnh Tường
Tác giả: Phòng thống kê huyện Vĩnh Tường
Năm: 2015
[5]. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2005), Địa lí kinh tế-xã hội đại cương, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế-xã hội đại cương
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2005
[6]. Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
[7]. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (2013), Đi ̣a lí nông lâm thủy sản Việt Nam, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi ̣a lí nông lâm thủy sản Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2013
[8]. Vũ Đình Thắng (2006), Kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Vũ Đình Thắng
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế Quốc dân
Năm: 2006
[11]. Lê Thông (chủ biên) (2001), Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam
Tác giả: Lê Thông (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2001
[13]. UBND huyện Vĩnh Tường (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Vĩnh Tường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: UBND huyện Vĩnh Tường
Năm: 2010
[14]. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
[15]. Ngô Doãn Vịnh (chủ biên) (2005), Bàn về phát triển kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về phát triển kinh tế
Tác giả: Ngô Doãn Vịnh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
[21]. Số liệu kết quả Tổng điều tra 2016 của tỉnh Vĩnh Phúc [22]. www.gso.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu kết quả Tổng điều tra 2016 của tỉnh Vĩnh Phúc
[12]. Thời báo kinh tế Việt Nam (2017), Kinh tế 2016 - 2017 Việt Nam và Thế giới, NXB Thông tin & truyền thông, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w