Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp – phần tử của tập hợp (Tiết 1)

9 9 0
Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp – phần tử của tập hợp (Tiết 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: - HS biết thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân - HS biết được trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.. - HS [r]

(1)Gi¸o ¸n: To¸n Trường PTCS A Xing Tuần: Tiết: Ngày soạn: …/…/2011 Ngày dạy:…/…/2011 - Lớp: 6A …/…/2011 - Lớp: 6B CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Bài 1: TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử tập hợp - Sử dụng đúng các kí hiệu ;  Kỹ năng: Biết vận dụng các thuật ngữ vào tập hợp Thái độ: - HS làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ tập hợp thường gặp toán học và đời sống - Biết viết tập hợp theo diễn đạt lời bài toán, biết sử dụng kí hiệu II Phương pháp: Nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài mới, sgk IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1 phút) Lớp 6A:……vắng Kiểm tra bài cũ: Bài mới: (40 phút) Hoạt động Thầy và Trò Lớp 6B:……vắng Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu các ví dụ Các ví dụ: (10 phút) - Tập hợp các đồ vật trên bàn - Tập hợp các học sinh lớp 6/A GV: Cho HS quan sát (H1) SGK - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ - Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì? => Ta nói tập hợp các đồ vật đặt trên bàn - Tập hợp các chữ cái a, b, c - Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ 4? => Tập hợp các số tự nhiên nhỏ - Cho thêm các ví dụ SGK - Yêu cầu HS tìm số ví dụ tập hợp N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net (2) Gi¸o ¸n: To¸n Trường PTCS A Xing HS: Thực theo các yêu cầu GV Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết - Các Cách viết - các kí hiệu: (sgk) ký hiệu (30 phút) Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y… để đặt tên cho tập hợp GV: Giới thiệu cách viết tập hợp - Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, * Ví dụ: A= {0;1;2;3 } M, N… để đặt tên cho tập hợp hay A = {3; 2; 1; 0} … Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; - Các số 0; ; 2; là các phần tử 1}… tập hợp A - Các số 0; 1; 2; là các phần tử A * Ký hiệu: Củng cố: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c  : đọc là “thuộc” “là phần tử và cho biết các phần tử tập hợp đó của” HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}…  : đọc là “không thuộc” a, b, c là các phần tử tập hợp B “không là phần tử của” GV: có phải là phần tử tập hợp A * Ví dụ: không? => Ta nói thuộc tập hợp A 1 A ;  A Ký hiệu:  A Cách đọc: Như SGK GV: có phải là phần tử tập hợp A không? => Ta nói không thuộc tập hợp A Ký hiệu:  A Cách đọc: Như SGK * Chú ý: Củng cố: Điền ký hiệu  ;  vào chỗ (Phần in nghiêng SGK) trống: a/ 2… A; 3… A; 7… A + Có cách viết tập hợp: - Liệt kê các phần tử b/ d… B; a… B; c… B GV: Giới thiệu chú ý (phần in nghiêng * Ví dụ: A= {0; 1; 2; 3} SGK) - Chỉ các tính chất đặc trưng cho Nhấn mạnh: Nếu có phần tử là số ta các phần tử tập hợp đó thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn * Ví dụ: A= {x  N/ x < 4} số tự nhiên và số thập phân HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK) GV: Giới thiệu cách viết khác tập Biểu diễn: A hợp các số tự nhiên nhỏ A= {x  N/ x < 4} Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên GV: Như vậy, ta có thể viết tập hợp A - Làm ?1; ?2 theo cách: N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net (3) Gi¸o ¸n: To¸n Trường PTCS A Xing - Liệt kê các phần tử nó là: 0; 1; 2; - Chỉ các tính chất đặc trưng cho các phần tử x A là: x  N/ x < (tính chất đặc trưng là tính chất nhờ đó ta nhận biết các phần tử thuộc không thuộc tập hợp đó) HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Venn là vòng khép kín và biểu diễn tập hợp A SGK HS: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?1, ?2 HS: Thảo luận nhóm GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm Kiểm tra và sửa sai cho HS HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Nhấn mạnh: phần tử liệt kê lần; thứ tự tùy ý Củng cố: (3 phút) - Viết các tập hợp sau cách: + Tập hợp C các số tự nhiên lớn và nhỏ + T ập hợp D các số tự nhiên lớn 10 và nhỏ 15 - Làm bài tập 1, 2, 3, / SGK Dặn dò: (1 phút) - Bài tập nhà trang SGK - Bài 3/6 (Sgk) : Dùng kí hiệu  ;  - Bài 5/6 (Sgk): Năm, quý, tháng dương lịch có 30 ngày (4, 6, 9, 11) Rút kinh nghiệm:  - N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net (4) Gi¸o ¸n: To¸n Trường PTCS A Xing Tuần: Tiết: Ngày soạn: …/…/2011 Ngày dạy:…/…/2011 - Lớp: 6A …/…/2011 - Lớp: 6B Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết tâp hợp các số tự nhiên, biết các qui ước thứ tự số tự nhiên - Biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, biết điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn trên tia số Kỹ năng: - Đọc và viết các số tự nhiên đến lớp tỉ - Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự tăng giảm - Sử dụng đúng các kí hiệu =, >,<,  ,  ,  Thái độ: Rèn luyện học sinh tính chính xác sử dụng các ký hiệu II Phương pháp: Nêu giải vấn đề – hoạt động nhóm III Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? và các bài tập củng cố Học sinh: Làm bài tập nhà, chuẩn bị kiến thức bài IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1 phút) Lớp 6A:……vắng Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Lớp 6B:……vắng - Viết tập hợp A có các số tự nhiên lớn và nhỏ 10 cách Bài mới: (37 phút) Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tập hợp N và Tập hợp N và tập hợp N*: tập hợp N* (15 phút) a/ Tập hợp các số tự nhiên GV: Hãy ghi dãy số tự nhiên đã học Ký hiệu: N tiểu học? N = { ;1 ;2 ;3 ; } HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5… Các số ; ; ; ; là các phần tử GV: Ở tiết trước ta đã biết, tập hợp các tập hợp N số tự nhiên ký hiệu là N - Hãy lên viết tập hợp N và cho biết các phần tử tập hợp đó? N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net (5) Gi¸o ¸n: To¸n Trường PTCS A Xing HS: N = { ;1 ;2 ;3 ; } là tia số Các số 0;1; 2; là các phần tử tập - Mỗi số tự nhiên biểu biểu diễn hợp N điểm trên tia số GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số và - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia biểu diễn các số 0; 1; 2; trên tia số số gọi là điểm a GV: Các điểm biểu diễn các số 0; 1; 2; trên tia số, gọi tên là: điểm b/ Tập hợp số các tự nhiên khác Ký 0; điểm 1; điểm 2; điểm hiệu: N* => Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia N* = { 1; 2; 3; .} số gọi là điểm a Hoặc : {x  N/ x  0} GV: Hãy biểu diễn các số 4; 5; trên tia số và gọi tên các điểm đó HS: Lên bảng phụ thực GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm trên tia số Nhưng điều ngược lại có thể không đúng Vd: Điểm 5,5 trên tia số không biểu diễn số tự nhiên nào tập hợp N GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết và các phần tử tập hợp N* SGK - Giới thiệu cách viết tính chất đặc trưng cho các phần tử tập hợp N* là: N* = {x  N/ x  0} Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự Thứ tự tập hợp số tự nhiên: tập hợp số tự nhiên (22 phút) a) GV: So sánh hai số và 5? + a  b a < b a = b HS: nhỏ hay lớn + a  b a > b a = b GV: Ký hiệu < hay > => ý (1) mục a Sgk GV: Hãy biểu diễn số và trên tia số? - Chỉ trên tia số (nằm ngang) và hỏi: Điểm nằm bên nào điểm 5? HS: Điểm bên trái điểm GV: => ý (2) mục a Sgk GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ Sgk N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net (6) Gi¸o ¸n: To¸n Trường PTCS A Xing => ý (3) mục a Sgk HS: Đọc mục (b) Sgk b) a < b và b < c thì a < c GV: Có bao nhiêu số tự nhiên đứng sau số 3? HS: Có vô số tự nhiên đứng sau số GV: Có số liền sau số 3? HS: Chỉ có số liền sau số là số GV: => Mỗi số tự nhiên có số liền sau c) (Sgk) GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước và kết luận d) Số là số tự nhiên nhỏ HS: Đọc mục (c) Sgk Không có số tự nhiên lớn GV: Tập hợp N có bao nhiêu phần tử? e) Tập hợp N có vô số phần tử HS: Có vô số phần tử - Làm ? GV: => mục (e) Sgk Củng cố: (3 phút) - Giáo viên hướng dẫn thực số bài tập cố - Bài 8/8 SGK : A = { x  N / x  } A = {0 ; ; ; ; ; } Dặn dò: (1 phút) - Bài tập nhà : 7, 10/ SGK - Bài 11; 12; 13; 14; 15/5 SBT Rút kinh nghiệm:  N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net (7) Gi¸o ¸n: To¸n Trường PTCS A Xing Tuần: Tiết: Ngày soạn: …/…/2011 Ngày dạy:…/…/2011 - Lớp: 6A …/…/2011 - Lớp: 6B Bài 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số hệ thập phân - HS biết hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí Kỹ năng: - HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 - HS biết viết số chữ la mã đơn giãn Thái độ: HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số và tính toán II Phương pháp: Nêu, giải vấn đề; phân tích lên; thảo luận nhóm III Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ số La Mã / SGK, kẻ sẵn khung / 8, SGK, bài ? và các bài tập củng cố Học sinh: SGK, Bài tập và kiến thức bài IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1 phút) Lớp 6A:……vắng Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Lớp 6B:……vắng - Viết tập hợp A các số tự nhiên x không thuộc N* HS: ghi A = {0} Bài mới: (37 phút) Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu số và chữ số Số và chữ số: (17 phút) - Với 10 chữ số : 0; 1; 2; 8; 9; 10 có thể ghi số tự nhiên GV: Gọi HS đọc vài số tự nhiên - Treo bảng phụ kẻ sẵn khung/8 SGK - Giới thiệu: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; …; có thể ghi số tự nhiên - Một số tự nhiên có thể có một, hai ba ….chữ số GV: Từ các ví dụ HS => Một số tự Vd : 25 nhiên có thể có một, hai, ba … chữ số GV: Cho HS đọc phần in nghiêng ý (a) SGK 329 N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net (8) Gi¸o ¸n: To¸n Trường PTCS A Xing - Hướng dẫn HS cách viết số tự nhiên có chữ số trở lên ta tách riêng ba chữ số từ phải sang trái cho dễ đọc VD: 456 579 GV: Giới thiệu ý (b) phần chú ý SGK … Chú ý : (Sgk) - Cho ví dụ và trình bày SGK Hỏi: Cho biết các chữ số, chữ số hàng chục, số chục, chữ số hàng trăm, số trăm số 3895? HS: Trả lời Củng cố: Bài 11/ 10 SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thập phân Hệ thập phân (12 phút) Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị GV: Giới thiệu hệ thập phân SGK hàng thì thành đơn vị hàng liền trước Vd: 555 có trăm, chục, đơn vị Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân, giá trị - Làm ? chữ số số vừa phụ thuộc vào bảng thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí nó số đã cho GV: Cho ví dụ số 235 Hãy viết số 235 dạng tổng? HS: 235 = 200 + 30 + GV: Theo cách viết trên hãy viết các số sau: 222; ab; abc; abcd Củng cố: - Làm ? SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn chú ý (8 phút) Chú ý GV: Cho HS đọc 12 số la mã trên mặt đồng hồ SGK (Sgk) - Giới thiệu các chữ số I; V; X và hai số đặc biệt IV; IX và cách đọc, cách viết các số La mã không vượt quá 30 SGK Trong hệ La Mã : I = ; V = ; X = 10 IV = ; IX = - Mỗi số La mã có giá trị tổng các chữ số nó (ngoài hai số đặc biệt IV; * Cách ghi số hệ La mã IX) không thuận tiện cách ghi số Vd: VIII = V + I + I + I = + + + = hệ thập phân N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net (9) Gi¸o ¸n: To¸n Trường PTCS A Xing GV: Nhấn mạnh: Số La mã với chữ số các vị trí khác có giá trị => Cách viết hệ La mã không thuận tiện cách ghi số hệ thập phân Củng cố: (3 phút) - GV: Tổ chức các nhóm thực nhanh bài tập - Bài 13/10 SGK : a) 1000 ; b) 1023 - Bài 12/10 SGK : {2 ; } (chữ số giống viết lần ) - Bài 14/10 SGK Dặn dò: (1 phút) - Tìm hiểu thêm phần “Có thể em chưa biết” - Kí hiệu : I V X L C D M 10 50 100 500 1000 - Các trường hợp đặc biệt : IV = ; IX = ; XL = 40 ; XC = 90 ; CD = 400 ; CM = 900 - Các chữ số I, X, C, M không viết quá ba lần ; V, L, D không đứng liền Rút kinh nghiệm:  - N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net (10)

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan