1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo án Chính tả bài: Bạn của nai nhỏ

2 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 112,04 KB

Nội dung

2.2 Hướng dẫn tập chép: a Hướng dẫn HS chuẩn bị:  Ghi nhớ nội dung đoạn chép: – GV treo đoạn tập chép lên bảng và đọc – Gọi HS đọc lại bài – GV hỏi: Đoạn chép này có nội dung từ bài tậ[r]

(1)Thứ hai, ngày tháng năm 2011 Chính tả BẠN CỦA NAI NHỎ – – – – I Mục tiêu: Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện “Bạn Nai Nhỏ” Biết viết hoa chữ cái đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu Biết cách trình bày đoạn văn Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh; tr/ch Làm đúng các bài tập II Chuẩn bị: – Viết sẵn bảng đoạn văn tập chép – Các thẻ từ ghi từ bài tập chính tả – Bảng phụ ghi bài tập chính tả III Các hoạt động chính: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: – Yc HS lên bảng viết tiếng bắt đầu g và tiếng bắt đầu gh – Gọi HS nhận xét – GV nhận xét và cho điểm Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Trong học này, các chép đoạn văn tóm tắt bài Bạn Nai Nhỏ và làm số bài tập để củng cố các quy tắc chính tả 2.2 Hướng dẫn tập chép: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:  Ghi nhớ nội dung đoạn chép: – GV treo đoạn tập chép lên bảng và đọc – Gọi HS đọc lại bài – GV hỏi: Đoạn chép này có nội dung từ bài tập đọc nào? Đoạn chép kể ai? Vì cha Nai Nhỏ yên lòng cho chơi với bạn ?  Hướng dẫn cách trình bày: Đoạn chép có câu? Chữ cái đầu câu viết nào? Bài có tên riêng nào? Tên riêng phải viết nào? Hoạt động HS – HS lên bảng viết HS lớp viết bảng – HS nhận xét – HS lắng nghe – HS đọc lại  Bài tập đọc Bạn Nai Nhỏ  Bạn Nai Nhỏ  Vì bạn Nai Nhỏ khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn và dám liều mình cứu người khác 3 câu Chữ đầu câu viết hoa Nai Nhỏ Tên riêng phải viết hoa Lop2.net (2) Cuối câu thường có dấu gì? Cuối câu ghi dấu chấm  Hướng dẫn viết từ khó: Trong đoạn chép, cô thấy có số từ các cần lưu ý, các cầm bút chì và gạch SGK từ cô đọc: khoẻ mạnh nhanh nhẹn dám liều mình – viết từ khó vào bảng – đọc cho HS viết vào bảng các từ trên – GV nhận xét, uốn nắn cho các em b) HS chép bài vào vở: – HS viết bài vào – Cho HS nhìn bảng viết bài vào – Theo dõi, chỉnh sửa cho HS c) Chấm, chữa bài:  Soát lỗi: – GV đọc lại bài cho HS tự chữa lỗi bút chì lề  Chấm bài: – GV chấm khoảng 4-5 bài lớp và nhận xét nội dung, chữ viết và cách trình bày 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả:  Bài 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh? – Gọi HS nêu yêu cầu bài tập SGK – Yêu cầu HS làm miệng lớp – GV gắn các thẻ từ có ghi các từ BT1 – GV ôn lại quy tắc chính tả: Ngh viết trước các nguyên âm nào? Ng viết trước các nguyên âm còn lại  Bài 3: Điền vào chỗ trống tr hay ch? – Gọi HS nêu yêu cầu bài tập (ở bảng phụ) – Yêu cầu HS tự làm bài – Gọi HS khác nhận xét – GV nhận xét lại IV Củng cố, dặn dò: – GV nhận xét tiết học – Tuyên dương em học tốt Lop2.net – HS soát lỗi – HS nêu – HS nói miệng (ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp) – Nguyên âm e, ê, i – HS đọc yêu cầu bài – HS lên bảng, lớp làm (cây tre, mái che, trung thành, chung sức) (3)

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w