* Ở bước này giáo viên có thể thay thế nội dung cho học sinh nêu lại những cách em đã làm khi sử dụng nhà vệ sinh ở nhà, ở trường hoặc các nơi khác.. Những việc làm nên và không nên?[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH KHÁNH HÒA ĐẠO ĐỨC LỚP (Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên) Lop3.net (2) Lop3.net (3) PHẦN I GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Lop3.net (4) GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HOÏC SINH TIEÅU HOÏC Môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng, gây nên cân sinh thái, cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến chất lượng sống Mỗi năm trên giới có 22 vạn người chết vì các loại bệnh tật nguồn nước và môi trường bị ô nhiễm (theo số liệu đề tài CNKH cấp mã B2002-49-08, Vụ Giáo viên chủ trì) Một nguyên nhân gây là thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người Vì giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) trở thành vấn đề cấp bách, có tính chiến lược toàn cầu Trong chương trình giáo dục tiểu học, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường thực theo hướng tích hợp vào các môn học Nguyên tắc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường: - Tích hợp nhẹ nhàng, tự nhiên, đưa vào các môn học có hệ thống, khoa học, phù hợp với học sinh, không trùng lặp, không gây quá tải ảnh hưởng đến quá trình dạy – học - Nội dung GDBVMT phải có liên quan đến nội dung kiến thức chương trình - Những trạng môi trường giáo viên đưa phải gần gũi, dễ hiểu học sinh Tùy theo thực tế địa phương mà giáo viên có thể lựa chọn nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phù hợp I Những điều kiện nhà trường, lớp học để thực nội dung GDBVMT: Xây dựng môi trường thiên nhiên phong phú: - Trồng nhiều các loại cây khác nhau: Cây ăn quả, bóng mát, rau, hoa, cỏ… - Có thể có khu nuôi các vật không gây ảnh hưởng đến môi trường học tập và sức khỏe để tạo điều kiện cho học sinh quan sát, chăm sóc các vật Lop3.net (5) Tiết kiệm tiêu dùng: - Làm đồ dùng, đồ chơi từ các nguyên vật liệu có sẵn, rẻ tiền vỏ hộp các đồ đã dùng (lốp xe cũ, dây thừng, ván, bìa giấy, gạch, sỏi…) - Có thùng, hộp để bảo quản đồ dùng, đồ chơi sau sử dụng - Có bể chứa nước, có van khóa vòi - Có nội quy hướng dẫn sử dụng tiết kiệm điện, nước Vệ sinh trường, lớp sẽ: - Đặt thùng rác nơi để học sinh và phụ huynh có thể vứt rác thuận tiện Thùng rác phải có nắp đậy, rác đổ, xử lý và thùng rác phải rửa hàng ngày - Cống phải có nắp đậy, thường xuyên khơi thông hệ thống cống rãnh - Mở các cửa lớp, đảm bảo tận dụng tối đa nguồn ánh sáng tự nhiên - Dọn vệ sinh lớp học thường xuyên Xây dựng nếp sống lành mạnh: - Có đầy đủ phòng, lớp cho học sinh học tập và tham gia các hoạt động ngoại khóa - Có nhà vệ sinh riêng cho học sinh - giáo viên; nam - nữ Thu hút học sinh tham gia bảo vệ môi trường trường, lớp: - Tổ chức cho học sinh tham gia lao động: dọn vệ sinh, thu gom rác thải sân trường, trồng và chăm sóc cây xanh… - Hướng dẫn học sinh tham gia phân loại rác và biết số cách xử lý rác thông thường, đảm bảo vệ sinh II Đối với lớp học cần có: - Góc thiên nhiên để học sinh gieo trồng, làm thí nghiệm chăm sóc cây xanh - Có đầy đủ các đồ dùng phục vụ cho sinh hoạt học sinh là các trường có tổ chức bán trú (chậu, khăn mặt, ca uống nước, bình đựng nước uống, chăn, gối, nơi cho học sinh rửa tay…) Lop3.net (6) - Khuyến khích giáo viên, học sinh làm các đồ dùng làm từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương Đồ dùng học tập được xếp gọn gàng, tiện dụng, dễ lấy…; - Có thùng đựng rác, có dầy đủ dụng cụ để học sinh tham gia các buổi lao động vệ sinh trường lớp (chổi, bình tưới cây, khăn, xô, chậu…) - Có lịch vệ sinh trường, lớp hàng ngày, hàng tuần cụ thể, rõ ràng cho khối, lớp, học sinh III Những việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường: - Tổ chức ngày lao động cho học sinh và giáo viên để dọn dẹp trường lớp, đường phố, khu vực xung quanh trường… - Đặt các thùng rác sân trường, lớp học, hành lang nhà và nơi công cộng - Sử dụng tiết kiệm điện: Tắt điện sau khỏi phòng, sử dụng nguồn sáng, nguồn gió thiên nhiên, phơi quần áo ngoài trời - Tiết kiệm nước: Quét đường là dùng vòi phun, tưới cây vào sáng sớm và chiều muộn để giảm thiểu bay nước, sử dụng máy giặt, máy rửa bát thật cần thiết để tiết kiệm điện, nước… - Tiết kiệm thức ăn: Thức ăn thừa dùng để làm thức ăn gia súc làm phân - Gom vật liệu bỏ đi: sách báo cũ, vỏ hộp, giấy mặt, mẫu gỗ… để làm đồ dùng học tập IV Một số hình thức khai thác nội dung giáo dục bảo vệ môi trường: + Quan sát: Gợi ý cho học sinh quan sát các vấn đề gần gũi, thiết thực xung quanh: - Môi trường lớp học, khu dân cư gần trường học, nơi cư trú - Nguồn nước sạch, nguồn nước bị ô nhiễm, quan sát bụi khói không khí Lop3.net (7) - Các hoạt động lao động người lớn: lau dọn, xếp đồ dùng,… để làm môi trường Học sinh nhận xét, đánh giá môi trường nơi đó và tìm biện pháp khắc phục + Hoạt động thực tiễn: - Tổ chức các hoạt động lao động vừa sức với học sinh (cần chuẩn bị đồ dùng cần thiết, thời gian, địa điểm thích hợp…): quét dọn sân trường, lớp học, xung quanh trường học, dọn dẹp, lau chùi bàn ghế, cửa… - Tổ chức hướng dẫn cho học sinh cách sử dụng bảo quản, giữ gìn các công trình công cộng là nhà vệ sinh trường học - Phát động phong trào thi đua cho học sinh làm các đồ dùng học tập từ các nguyên vật liệu tự nhiên, đã qua sử dụng Giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm và biết lao động, phát huy tính sáng tạo học sinh - Thực các bài đánh giá vệ sinh môi trường, các hoạt động gây ảnh hưởng tốt, xấu đến môi trường + Xem tranh, ảnh, băng hình: - Cho học sinh xem hình ảnh các hoạt động có tác động tích cực gây ảnh hưởng xấu đến môi trường + Xử lý tình huống: - Giáo viên có thể đưa nhiều tình khác có thực tế vấn đề môi trường và yêu cầu học sinh giải - Xử lý các tình thường xảy lớp hay nhà, các tình giả định có tính chất giáo dục BVMT: bảo vệ cây trồng, bảo vệ động vật, xử lý rác, tiết kiệm điện nước sinh hoạt…(khi thấy vòi nước chảy ngoài, qua nơi có khói, bụi phải làm gì? Xử lý rác nào qua nơi không có thùng rác?) Lop3.net (8) SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH HỢP VỆ SINH (1 tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh ôn lại số loại nhà vệ sinh thường dùng nay, cách sử dụng và bảo quản các nhà vệ sinh đó Kỹ năng: - Học sinh biết sử dụng và bảo quản nhà vệ sinh sẽ, đảm bảo vệ sinh Thái độ: - Học sinh có thái độ tích cực sử dụng nhà vệ sinh lúc, nơi, không đại, tiểu tiện bừa bãi - Có ý thức tự giác giữ gìn nhà vệ sinh II TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Bộ tranh Các loại nhà vệ sinh H.1a, H.1b H.1c, H.1d và tranh Cách sử dụng nhà vệ sinh H.2a, H.2b H.2c, H.2d và H.2e NỘI QUY SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH CỦA HỌC SINH Học sinh nam nhà vệ sinh nam; Học sinh nữ vệ sinh nhà vệ sinh nữ Đi tiểu: Đúng nơi quy định Tiểu xong phải dội nước Phải rửa tay sau vệ sinh Đi đại tiện: Vào khu vực quy định và đóng cánh cửa lại Đi đại tiện đúng lỗ Lop3.net (9) Lấy giấy lau chùi Bỏ giấy bẩn vào sọt rác Múc nước (mở vòi nước) dội xúc tro, vôi đổ vào lỗ cẩn thận Rửa tay sau vệ sinh Nghiêm cấm tất học sinh: Không vứt giấy, rác vào hố tiểu và hố đại tiện Không vẽ bậy, bôi bẩn lên tường và sàn nhà khu vệ sinh Không tiểu tiện và đại tiện bừa bãi ngoài khu vệ sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học 1.1 Mục tiêu: - Học sinh ôn lại số nhà vệ sinh đã học và cách sử dụng các loại nhà vệ sinh đó - Có ý thức tự giác giữ gìn nhà vệ sinh sẽ, đảm bảo vệ sinh 1.2.Đồ dùng: Bộ tranh Các loại nhà vệ sinh H.1a, H.1b H.1c, H.1d và tranh Cách sử dụng nhà vệ sinh H.2a, H.2b H.2c, H.2d, H.2e 1.3 Cách tiến hành: + Bước 1: Quan sát tranh - Giáo viên giới thiệu tranh Các loại nhà vệ sinh: tranh H.1a, H.1b, H.1c, H.1d, yêu cầu học sinh kể tên các loại nhà vệ sinh và xác định: Ở nhà (ở trường) em sử dụng loại nhà vệ sinh nào? Em đã dùng loại nhà vệ sinh nào? Ở đâu? - Giáo viên có thể cho học sinh ôn lại để hiểu thêm các loại nhà vệ sinh giới thiệu, nhà vệ sinh mà các em đã sử dụng và các nơi thường có loại nhà vệ sinh đó Lop3.net (10) - Kết thúc hoạt động này giáo viên yêu cầu học sinh lớp liên hệ gia đình và trường em sử dụng loại nhà vệ sinh nào? + Bước 2: Cách sử dụng số loại nhà vệ sinh - Giáo viên có thể treo (dán) tranh H.1a, H.1b, H.1c, H.1d lên bảng - Phát các tranh H.2a, H.2b, H.2c, H.2d, H.2e cho các nhóm học sinh, yêu cầu học sinh nêu việc làm bạn tranh và kết luận: Bạn đó sử dụng loại nhà vệ sinh nào? Bạn đó đã làm gì? Cần làm gì sau vệ sinh xong? (chỉ vào loại nhà vệ sinh tranh số 1), sau đó trả lời các câu hỏi: Chúng ta phải làm gì sau đại tiện? Làm nào để giữ gìn vệ sinh nhà vệ sinh nhà trường (ở nhà) ? - Các nhóm làm việc theo yêu cầu giáo viên - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận, các nhóm còn lại bổ sung * Ở bước này giáo viên có thể thay nội dung cho học sinh nêu lại cách em đã làm sử dụng nhà vệ sinh (ở nhà, trường các nơi khác) Những việc làm nên và không nên? Tại sao? * Ở bước này giáo viên có thể thay nội dung cho học sinh nêu lại cách em đã làm sử dụng nhà vệ sinh (ở nhà, trường các nơi khác) Những việc làm nên và không nên? Tại sao? * Đối với các trường học nông thôn có sử dụng nhà tiêu hai ngăn giáo viên có thể cung cấp cho học sinh hiểu thêm cách ủ phân hợp vệ sinh (tranh H.2e) Hoạt động 2: Nội quy sử dụng nhà vệ sinh 2.1 Mục tiêu: - Biết quy định việc sử dụng nhà vệ sinh - Không đại tiểu tiện bừa bãi - Có ý thức tự giác giữ gìn nhà vệ sinh 10 Lop3.net (11) 2.2 Đồ dùng: - Bảng “Nội quy sử dụng nhà vệ sinh” 2.3 Cách tiến hành: + Bước 1: Thảo luận nhóm - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ thảo luận các nội dung sau: Nội quy tiểu Nội quy đại tiện Những điều nghiêm cấm học sinh để giữ gìn vệ sinh các công trình nhà vệ sinh trường + Bước 2: Báo cáo kết thảo luận - Mỗi nhóm cử đại diện (thư kí nhóm) báo cáo kết thảo luận nhóm mình - Các nhóm khác có thể tham gia bổ sung ý kiến cho nhóm bạn + Bước 3: Giáo viên kết luận và tổng hợp thành bảng “Nội quy sử dụng nhà vệ sinh” Hoạt động 3: Thực hành sử dụng nhà vệ sinh trường 3.1 Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết sử dụng nhà vệ sinh trường đúng cách và rửa tay sau vệ sinh - Có ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh sử dụng nhà vệ sinh 3.2 Đồ dùng : - Nhà vệ sinh trường - Giấy vệ sinh, giấy báo, nước dùng để dội - Vật dụng để rửa tay, xà phòng 3.3 Cách tiến hành: + Bước 1: 11 Lop3.net (12) - Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại cách sử dụng loại nhà vệ sinh mà nhà trường có + Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, tùy theo điều kiện môi trường nhà trường, giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành cách sử dụng nhà vệ sinh và rửa tay sau vệ sinh Hoặc có thể cho học sinh tự nêu lên việc mà em và bạn đã làm sử dụng nhà vệ sinh (kể việc làm tốt và chưa tốt) + Bước 3: Nhận xét hoạt động thực hành Giáo viên cho học sinh nhận xét phần thực hành sử dụng nhà vệ sinh học sinh * Có thể thay hoạt động này việc quan sát, theo dõi và nhận xét việc sử dụng nhà vệ sinh thân và các bạn trường Nêu rõ việc làm tốt và chưa tốt; Những việc chưa tốt phải thực lại nào? Trong quá trình sử dụng nhà vệ sinh cần lưu ý điều gì? - Giáo viên nhắc nhở học sinh hàng ngày thực sử dụng nhà vệ sinh đúng cách; - Học sinh nhà nói lại với cha mẹ và người thân gia đình gì đã học 12 Lop3.net (13) CÁC LOẠI NHÀ VỆ SINH H.1a 13 Lop3.net (14) CÁC LOẠI NHÀ VỆ SINH 14 Lop3.net H.1b (15) CÁC LOẠI NHÀ VỆ SINH H.1c 15 Lop3.net (16) CÁC LOẠI NHÀ VỆ SINH 16 Lop3.net H.1d (17) CÁCH SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH H.2a 17 Lop3.net (18) CÁCH SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH 18 Lop3.net H.2b (19) CÁCH SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH H.2c 19 Lop3.net (20) CÁCH SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH 20 Lop3.net H.2d (21)