II.Tự luận: Câu 1: 2 điểm - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích * Giống nhau: - Là truyện dân gian - Thường có yếu tố kì ảo, hoang đường * Khác nhau - Truyền[r]
(1)Ngày soạn : Ngày thực : KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn Tiết: 28 I Mục đích kiểm tra: Thu thập thông tin để đánh giá lực đọc- hiểu văn học sinh qua số bài học truyền thuyết và cổ tích II Hình thức đề kiểm tra: Hình thức: - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận Thời gian: 45 Phút III Thiết lập ma trận: Mức độ Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng Thấp Tên chủ đề Văn học dân gian Nhớ thể loại truyện (Truyền Nhớ thuyết và các Cổ tích) nhân vật truyện Nhớ đặc điểm truyện cổ tích, truyền thuyết Tổng số câu: Số câu: Tổng số Số điểm: điểm: 1,5 Tỉ lệ % : Tỷ lệ: 15% Cao Hiểu dụng ý tác giả; ý nghĩa hình tượng; giá trị nội dung truyện Phân biệt thể loại truyền thuyết với cổ tích Giải thích cách hiểu nguồn gốc ý nghĩa truyện Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ chi tiết tieu biểu truyện Số câu: Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 40% Lop7.net Cộng Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ 100% (2) Đề kiểm tra tiết Môn: ngữ văn Tiết: 28 I Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn phương án đúng (từ câu đến câu 4) Câu 1: Trong các văn sau, văn nào là truyền thuyết? A Thánh Gióng C Thạch Sanh B Em bé thông minh D Lợn cưới áo Câu 2: Sự đời kì lạ Thánh Gióng có ý nghĩa gì? A Báo hiệu bất thường B Báo hiệu thông minh C Báo hiệu ngốc nghếch D Báo hiệu phi thường Câu 3: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là gì? A Là hình tượng người anh hùng công trị thuỷ B Là biểu tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng diệt giặc cứu nước C Là người anh hùng khai hoang lập địa D Là hình tượng người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ơn và chống quân xâm lược Câu 4: Nhận định nào không đúng giá trị nội dung truyện “Thạch Sanh”? A Vạch mặt kẻ vong ân, bội nghĩa B Ca ngợi người dũng sĩ diệt chằn tinh, giết đại bàng cứu người bị hại C Giải thích tích bọ D Thể ước mơ, niềm tin đạo đức, công lí và nhân đạo, yêu hoà Câu 5: Nối các nhân vật cột (A) tương ứng với các văn cột (B): A B Lí Thông A Em bé thông minh Mị Nương B Thánh Gióng Vua Hùng thứ C Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Sứ thần D Thạch Sanh E Thầy bói xem voi II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) So sánh giống và khác truyền thuyết và cổ tích? Câu 2: (1 điểm) Tác giả dân gian sáng tác câu truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” nhằm mục đích gì? Câu 3: (4 điểm).Viết đoạn văn (từ 5-7 câu) nói lên suy nghĩ em chi tiết “Tiếng đàn thần kì” văn “Thạch Sanh” ………………….Hết…………………… ( Đề này có trang) Lop7.net (3) Đáp án và biểu điểm Môn: ngữ văn Tiết: 28 I.Trắc nghiệm: Câu Đáp án A D B C 1-> D 2-> C 3-> B 4-> A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 II.Tự luận: Câu 1: (2 điểm) - So sánh giống và khác truyền thuyết và cổ tích * Giống nhau: - Là truyện dân gian - Thường có yếu tố kì ảo, hoang đường * Khác - Truyền thuyết kể các nhân vật và sụ kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ Cổ tích kể các nhân vật hư cấu - Truyền thuyết thể thái độ và cách đánh giá nhân dân các kiện và nhân vật lịch sử Còn cổ tích thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối cùng cái thiện cái ác Câu 2: (1điểm) - Tác giả dân gian sáng tác truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” nhằm giải thích tượng lũ lụt và thể sức mạnh, ước mong người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước các vua Hùng Câu 3: (4 điểm) * Nội dung:(3 điểm) - Nêu suy nghĩ em tiếng đàn Thạch Sanh - Làm bật ý nghĩa tiếng đàn thần kì * Hình thức: (1 điểm) - Viết đúng bố cục đoạn văn - Viết đúng chính tả, chữ viết sach rõ ràng - Viết đủ số dòng mà đề yêu cầu …………………………… Hết………………… Lop7.net (4)