Cẩm nang dành cho tôm càng xanh

7 7 0
Cẩm nang dành cho tôm càng xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chòu traùch nhieäm noäi dung vaø xuaát baûn: TRUNG TAÂM KHUYEÁN NOÂNG THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH.. NAÊM 2009.[r]

(1)

SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM KHUYẾN NƠNG

CẨM NANG

DÀNH CHO NGƯỜI NI TƠM CÀNG XANH

Chịu trách nhiệm nội dung xuất bản: TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NAÊM 2009

(2)

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 5

I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

1.1 Phân loại, vịng đời

1.2 Các yếu tố mơi trường .7

1.3 Đặc điểm dinh dưỡng

1.4 Đặc tính sinh trưởng 10

1.5 Đặc điểm khác 11

II CÁC MƠ HÌNH ƯƠNG TƠM CÀNG XANH 12

2.1 Ương ao, ruộng lúa .12

2.2 Ương bể ciment, bể bạt 12

2.3 Ương giai lưới, 13

III CÁC MƠ HÌNH NI TƠM CÀNG XANH 14

3.1 Kỹ thuật nuôi tôm xanh ao 14

3.1.1 Chọn vị trí 14

3.1.2 Kích thước 15

3.1.3 Hình dạng ao 15

3.1.4 Mơi trường 15

3.1.5 Thiết kế ao 16

3.1.6 Cải tạo ao nuôi 17

3.1.7 Chuẩn bị ao 17

3.1.8 Bố trí chất chà quanh ao 18

3.1.9 Mùa vụ thả nuôi 18

3.1.10 Chọn giống 18

3.1.11 Kiểm tra chất lượng giống 19

3.1.12 Mật độ cách thả 19

3.1.13 Chăm sóc quản lý 20

3.1.14 Quản lý chất lượng môi trường ao nuôi 22

3.1.15 Thu hoạch 26

3.2 Kỹ thuật nuôi tôm ruộng lúa 26

3.2.1 Thiết kế cơng trình 26

3.2.2 Chuẩn bị ruộng ni tơm 28

3.2.3 Mơ hình ni tôm xanh ruộng lúa 31

3.2.4 Thức ăn 34

3.2.5 Theo dõi môi trường ao nuôi 38

3.2.6 Thu hoạch 39

Một số trở ngại thường gặp nuôi tôm 41

Tài liệu tham khảo 42

Danh sách trại giống tôm xanh 43

(3)

LỜI NÓI ĐẦU

Tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii)

là lồi thủy sản có giá trị kinh tế quan trọng nghề nuôi trồng khai thác thủy sản Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều sơng ngịi, kênh rạch, ao, vườn, ruộng xem vùng có tiềm rất lớn cho nghề nuôi tôm xanh Nghề nuôi tôm hiện phổ biến với nhiều hình thức ni kết hợp trên ruộng lúa, nuôi mương vườn, nuôi ao nuôi đăng quầng Năng suất thường đạt 100 – 300 kg/ha nuôi ruộng, 500 – 1.200 kg/ha nuôi ao 1,2 - tấn/ha/vụ đối với nuôi đăng quầng Tuy nhiên, trở ngại lớn nghề nuôi tôm xanh yếu tố giống kỹ thuật nuôi Đối với giống, sản xuất nhân tạo thành công giống tôm xanh, mở hướng chủ động cho vùng nuôi; tương lai gần việc nghiên cứu quy trình sản xuất giống rặt đực vào ổn định triển vọng lớn để phát triển nghề

nuôi tôm xanh Về loại hình phương thức ni, người dân quen nuôi tôm xanh dạng

quảng canh cải tiến, mặt khác kỹ thuật nuôi khơng

đồng với mơ hình áp dụng, nên hiệu thường khơng cao

Vì vậy, tài liệu “Cm nang dành cho người nuôi tôm xanh” được biên soạn hỗ trợ người nuôi tôm ứng dụng trực tiếp kỹ thuật vào mơ hình ni, nhằm mang lại hiệu kinh tế cao

Trong trình biên soạn phục vụ cho đối tượng là nông dân, nên cố gắng tinh gọn nội dung, chắn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý đồng nghiệp, quý bạn đọc bà nông dân để nội dung tài liệu ngày càng hoàn thiện

(4)

I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1.1 Phân loại tôm xanh:

Ngành tiết túc: Arthropoda

Lớp giáp xác: Crustacean

Lớp phụ giáp xác bậc cao: Malacostraca

Bộ mười chân: Decapoda

Bộ phụ chân bơi: Natantia

Phân bộ: Caridae

Họ: Palaemonidae

Giống: Macrobrachium

Loài: M rosenbergii de Man 1879

1.2 Các yếu tố môi trường:

Tôm xanh loại giáp xác 10 chân, sống chủ yếu tầng đáy Tôm sống hầu hết thủy vực nước nội địa vùng nước lợ Tôm lồi giáp xác vừa bơi vừa bị

* Độ pH: Tôm sinh trưởng tốt môi trường nước trung tính, pH dao động từ - pH từ 5,5 - 6,5 tơm sống, tăng trưởng pH < 5,5 tôm chết Điều cần lưu ý ni tơm vùng

Bình Chánh, Củ Chi, Nhà Bè, đặc biệt vùng bị

nhiễm phèn nặng

* Nhiệt độ: Tôm thích ứng nhiệt độ 25 - 30oC, khơng chịu lạnh hay nóng 35 - 38oC, nhiệt độ thay đổi cách đột ngột Vì thế, nuôi tôm mùa khô, phải đảm bảo đủ độ sâu tối thiểu mức nước ao, ruộng nuôi 0,8 m

* Oxy hịa tan: Tơm thích sống môi trường nước sạch, không nhiễm mặn, phèn nhiễm bẩn Tốt nên đảm bảo oxy hòa tan 5mg/l

* Độ mặn: Tôm sinh trưởng phát triển tốt môi trường nước ngọt, nhiên môi trường nước lợ – 7%0 (phần ngàn), tôm sinh

trưởng phát triển bình thường Độ mặn cao 15%0 (phần ngàn), ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ tăng

trưởng tôm Vùng Cần Giờ, nuôi tôm xanh cần lưu ý đến độ mặn nước, mùa nắng,

độ mặn thường cao, hạn chế lớn đến trình tăng trưởng tỷ lệ sống tôm nuôi

1.3 Đặc điểm dinh dưỡng:

(5)

- Giai đoạn ấu trùng: tôm ăn chủ yếu phiêu sinh động vật, giun nhỏ ấu trùng động vật không xương sống khác Trong trại sản xuất giống tôm, tảo Chlorella, Artemia thức ăn chế biến

gan bò, trứng, sữa dùng làm thức ăn cho ấu trùng tôm (tôm bột)

- Giai đoạn trưởng thành: tôm xanh lồi

ăn tạp, tính ăn thiên thức ăn nguồn gốc động vật Khi phân tích thành phần thức ăn dày tơm ngồi tự nhiên, gặp chủ yếu loài nguyên sinh động vật, giun, có nhiều giun nhiều tơ, giáp xác, côn trùng, ốc cá nhỏ Ngồi ra, cịn gặp ngành tảo dạng sợi thuộc ngành tảo lục (Chlorophyta),

tảo lam (Cyanophyta), tảo silic (Bacilariophyta) tảo vàng ánh (Chrysophyta). Ngoài thức ăn tự

nhiên, tơm cịn ăn loại thức ăn khác cua, ốc, cá vụn, khoai mì, cơm dừa, xác động vật thối rữa thức

ăn tổng hợp

Tơm tìm kiếm thức ăn quan xúc giác, chúng dùng râu quét ngang dọc phía trước đường đi, dùng chân ngực thứ I kẹp, giữ thức ăn, dùng chân hàm

đưa thức ăn vào miệng Ở tơm xanh q trình hoạt động bắt mồi, có tranh giành thức ăn,

cá thể nhỏ thường bị đánh dạt khỏi khu vực có mồi Tơm ưa ăn đồng loại, đàn có yếu, nhỏ, vừa lột xác vỏ mềm Hiện tượng tôm ăn thịt lẫn tăng cao thức ăn cung cấp không đủ Do cần lưu ý nuôi, tôm xanh giáp xác bậc cao, sống ăn tầng

đáy, ăn tạp thiên động vật, hàm lượng đạm thức ăn chiếm trung bình từ 20-25%

1.4 Đặc tính sinh trưởng:

Tôm xanh tăng trưởng nhanh Khi tăng trưởng, tơm cần lột xác Thường tơm lột xác khoảng - lần tháng tùy thuộc vào chất lượng nguồn nước, chất lượng thức ăn giai đoạn tuổi Khi lột xác, tôm thường cặp mé, tìm nơi cạn hay vùng có rong, lục bình, chất chà trú ẩn để lột Tơm thường lột xác vào ban đêm hay sáng sớm nước rịng Sau 30 phút tơm hoạt động trở lại vỏ Kitin mềm, sau khoảng - vỏ cứng hẳn

(6)

* MỘT SỐ TRỞ NGẠI THƯỜNG GẶP TRONG NI TƠM

+ Tơm đóng rong: tơm đực đôi phát triển lớn: nguyên nhân tôm chậm lột xác thời gian dài, dinh dưỡng chất lượng nước không tốt Khắc phục cách thay nước mới, tăng cường thức ăn giàu dinh dưỡng.

+ Tôm b đen mang: đáy bị bẩn, nước có nhiều chất hữu lơ lửng, pH thấp Khắc phục cách thay nước mới, giảm cho ăn, bón đá vơi nghiền (CaCO3) - 10kg/100m2.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Sổ tay nuôi tôm xanh - M.B.New and SINGHOLKA, 1985

2. Hỏi đáp tôm xanh cách nuôi - Trần Đức Can, 1989

3. Kỹ thuật ni tơm xanh, Phạm Văn Tình, 1990

4. Một số đặc điểm sinh học ứng dụng qui trình kỹ thuật sản xuất giống tôm xanh ởĐồng bằng Nam bộ - Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp - Nguyễn Việt Thắng, 1993

5. Kỹ thuật sản xuất giống tôm xanh,

Nguyễn Thanh Phương - Trần Ngọc Hải - Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ, 1999

(7)

TRẠI GIỐNG CÀNG XANH

1. Trại ông Hồ Văn Bù, ấp 9, xã Mỹ Hưng, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre

2. Trại giống Khoa thủy sản - Khu Trường ĐH Cần Thơ Đường - TP Cần Thơ ĐT: 0913.817359

3. Trại tôm giống Phường - Thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre - ĐT: 075 3829926.

4. Trại tôm giống Sơn Đông - Ấp 2- Xã Sơn Đông - Thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre ĐT: 075 3823149

5. Trại tôm giống Thanh Hùng - 113/9B – Quốc Lộ 22B - Khu phố - Phường - Thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh ĐT: 066 3822790

6. Trại giống Tư Mật - Quốc Lộ 1A - Cây số

1975 - Ấp Đông - Xã Long Định – Huyện Châu Thành – Tỉnh Tiền Giang ĐT: 073 3834981.

MỘT SỐ MƠ HÌNH NI TƠM CÀNG XANH Ở TP.HCM

1 Hộ ông Nguyễn Văn Lập

Địa chỉ: P Long Phước – Q.9

2 Hộ Bà Nguyễn Thị Ánh Loan

Địa chỉ: HTX Tương Lai – Xã Phước Hiệp – Huyện Củ Chi

3 Hộ ông Nguyễn Văn Sơn

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan