Ñeå ñoùng goùp yeâu caàu veà taøi lieäu daïy vaø hoïc cho phuø hôïp vôùi ñoåi môùi chöông trình ñaøo taïo kyõ sö xaây döïng, taäp giaùo trình Maùy xaây döïng ñöôïc bieân soaïn giuùp [r]
(1)(2)ĐẠI HỌC ĐAØ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG &CƠNG NGHIỆP
GIÁO TRÌNH
MÁY XÂY DỰNG
Biên soạn: GVC-Th.S Nguyễn Phước Bình
(3)LỜI NĨI ĐẦU
Ngày nay, quy mơ tiến độ thi công xây dựng phát triển mạnh, ngành xây dựng dân dụng công nghiệp, xây dựng thuỷ lợi, xây dựng cầu đường v.v… ứng dụng nhiều máy móc, thiết bị thi cơng tiên tiến
Để đóng góp u cầu tài liệu dạy học cho phù hợp với đổi mới chương trình đào tạo kỹ sư xây dựng, tập giáo trình Máy xây dựng biên soạn giúp học sinh nắm vấn đề bản, về nguyên lý, chi tiết, cấu tạo máy, để sở nắm vững được nguyên tắc hoạt động, phạm vi sử dụng đặc tính kỹ thuật từng loại máy thi cơng cho cơng trình xây dựng dân dụng công nghiệp, thuỷ lợi cầu đường
Tập giáo trình dùng cho học sinh khơng chun ngành máy xây dựng biên soạn thành hai phần, gồm 13 chương Phần I gồm chương, phần II gồm 11 chương
Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa xây dựng dân dụng công nghiệp, thuỷ lợi, cầu đường Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng đọc góp ý cho q trình biên soạn giáo trình
Trong trình biên soạn in ấn giáo trình, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, xin góp ý kiến sửa chữa
(4)MUÏC LUÏC
Trang
Lời nói đầu ………
Mơc lơc 3 PhÇn I Các chi tiết máy –Truyền động 4 Ch−¬ng I Các chi tiết máy……… 4 Ch−¬ng II Truyền động ……… 7
PhÇn II Máy xây dựng ……… 15
Ch−¬ng I Khái niệm chung ……… 15
Ch−¬ng II Máy nâng - cần trục ……… 18
Ch−¬ng III Máy nghiền đá ……… 30
Ch−¬ng IV Máy sàng đá ……… 35
Ch−¬ng V Máy vận chuyển liên tục ……… 38
Ch−¬ng VI Máy trộn bê tông ……… 45
Ch−¬ng VII Máy đầm bê tơng ……… 49
Ch−¬ng VIII Máy làm đất ……… 53
Ch−¬ng IX Máy đóng cọc ……… 71
Ch−¬ng X Máy khoan đất đá ……… 79
Ch−¬ng XI Máy rải bê tông nhựa ……… 84
(5)Phần I : Các chi tiết máy truyền động
Ch−¬ng : Các chi tiết máy
⇓1 Trôc
I Định nghĩa : Trục tiết máy để đỡ tiết máy quay quay nh− bánh răng, đĩa xích, đĩa quay .để truyền moment xoắn làm chc nng trờn
II Phân loại :
1 Theo đặc điểm chịu tải có :
a Trục tâm trục chịu moment uốn (hình 1)
b Trục truyền trục chịu đợc moment uốn lẫn moment xoắn (hình 2)
c Trục truyền chung : trục chịu moment xoắn mà hầu nh không chịu môment uốn (hình 3)
2 Theo dạng đờng tâm trục có :
a Trục thẳng ( hình ) b Trục khuỷu ( hình )
3 Theo cấu tạo có :
(6)c Trục đặc trục rỗng d Trục cứng trục mềm
III Cấu tạo chung trục : Xem hình
1 Ngỗng trục : Phần trục lắp vào ổ đỡ trục
2 Vai trục : Phần chuyển tiếp ngỗng trục hay cổ trục với thân trục Vai trục có dạng loa kèn để tránh ứng suất tập trung
3 Thân trục : Phần để lắp tiết mỏy quay
4 RÃnh lắp then : Để lắp c¸c tiÕt m¸y cïng quay víi trơc
⇓2 ỉ trôc
I Định nghĩa : ổ trục tiết máy để đỡ trục quay Nó chịu lực, chịu va đập định vị trục quay quanh đ−ờng tõm nh sn
II Phân loại : ổ trợt ổ lăn III ổ trợt
Ma sát ổ với ngỗng hay cổ trục ma sát tr−ợt Cấu tạo nh− hình 8a kí hiệu nh− hình 8b, :
- Th©n ỉ ; - Lãt æ ; - R·nh tra dÇu
Thân ổ th−ờng đ−ợc đúc rời thành mảnh, có đúc liền rời với thân máy Vật liệu thép, gang chất dẻo
Lót ổ có dạng hình ống trụ mỏng, bề mặt ngồi tiếp xúc với thân ổ ; bề mặt tiếp xúc với ngỗng trục Nó đ−ợc chế thành mảnh từ đồng thau hay hợp kim nhôm cứng Rãnh tra dầu đ−ợc đục xuyên từ mặt thân ổ qua mặt lót ổ để bơi trơn trục quay Nh− vậy, phần bị mịn phải thay lót ổ
(7)IV ổ lăn
Ma sát ổ lắp với trục quay ma sát lăn
Trong loại ổ lăn, tải trọng muốn truyền tới gối trục bắt buộc phải qua lăn Xét cấu tạo ổ bi loại ổ lăn phỉ biÕn
Trong : - Vịng ngồi ; - Vịng cách ; - Vịng ; - Con lăn ( Xem hình )
Vịng ngồi lắp với gối trục, vịng lắp vào ngỗng trục Th−ờng vịng quay trục cịn vịng ngồi đứng n Con lăn bi trịn có dạng hình ,trống, đũa, trụ Vật liệu làm vịng lăn thép crơm Có thể vẽ ký hiệu ổ lăn nh− thể hình 10
ổ lăn có −u điểm hệ số ma sát nhỏ, vài phần nghìn nên khơng sinh nhiệt cao, ổn định, dễ bơi trơn, dùng kim loại đen, giá thành rẻ sn xut hng lot
Nhng ổ lăn chịu va ®Ëp kÐm, øng st tiÕp xóc lín, khã chÕ t¹o, chØ chÕ t¹o tõ kim lo¹i, chØ mét chi tiÕt nhỏ ổ h phải loại bỏ ổ, không phù hợp với trục quay có đờng kính lớn
⇓3 Khíp nèi
I Định nghĩa: Khớp nối tiết máy dùng để nối trục truyền động với nhau, để đóng mở cấu truyền động, tăng giảm tốc độ, ngăn ngừa h− hỏng máy b quỏ ti
II Phân loại :
1.Nhóm nối trục : Nối trục với truyền động, ngăn ngừa h− hỏng tiết máy
(8)III CÊu t¹o nèi trơc : Có kiểu nối trục cứng (hình 11) ; nối trục khuỷu (hình 12) phổ biến dạng mặt bích (hình 13) loại gọn, dễ tháo lắp, ngừa đợc tải Ngời ta kí hiệu khíp nèi trơc nh− h×nh 14
IV Cấu tạo ly hợp : Ly hợp cấu tạo từ đĩa chủ động A đĩa bị động B hình 15a Nếu đĩa bị động áp chặt vào đĩa chủ động trục bị động quay đ−ợc Tách đĩa xa khơng truyền động Ly hợp đ−ợc kí hiệu nh− hình 15b
⇓4 Lß xo
I Định nghĩa: Lị xo tiết máy có tính đàn hồi cao, đ−ợc chế tạo từ thép sợi, thép tấm, thép đ−ợc nhiệt luyện để có độ rắn cao Lị xo đ−ợc sử dụng để :
- Tạo lực ép khớp nối, cấu phanh, tăng xích, truyền động - Tích lũy đàn hồi (trong đồng hồ)
- Gi¶m chÊn, gi¶m xãc
- Thực chuyển động quay vị trí cũ - Lm lc k, nhit k
II Phân loại lò xo :
1 Theo khả chịu tải có: Lò xo chịu kéo, chịu nén, chịu uốn, chịu xo¾n
2 Theo hình dạng có:Lị xo xoắn ốc,xốy ốc,lị xo đĩa, lị xo vịng, lị xo nhíp
3 Theo đặc tính có : Lị xo có độ cứng thay đổi, lị xo có độ cứng khơng đổi III Kí hiệu lị xo:
1 Lß xo chịu nén :
2 Lò xo chịu kéo :
3 Nhíp ấn :
Ch−ơng 2: Truyền động
(9)⇓2 Truyền động khí
I Truyền động đai:
1 Cấu tạo truyền động đai : (hình 16)
Trong : - Bánh đai chủ động (dẫn) ; - Bánh đai bị động (bị dẫn) - Dây
n1 ; ; D1 lần lợt vận tốc quay, vận tốc góc đờng kính bánh dẫn
n2 ; ; D2 lần lợt vận tốc quay, vận tốc góc đờng kính bánh bÞ dÉn
β1 β2 góc ơm đai Góc ơm đai lớn, truyền ổn nh
Đai đợc chế tạo từ da, vải, cao su, len Theo tiết diện ngang đai có loại : - Dẹt : Sử dụng yêu cầu có trợt
- Đai thang dùng tránh trợt - Đai tròn dùng cấu nhẹ
Bộ truyền động đai đ−ợc đặc tr−ng tỷ số truyền i: i =
1 2
D D n
n
= ϖ
ω =
Đai bắt chéo để bánh quay ng−ợc nhau: (hình 17)
Nếu bỏ qua tr−ợt độ dày đai tốc độ điểm bánh đai là:
v = 60
n D
π
(m/s) D- m
n - vßng/phót ; ω - s-1
2 −u, khuyết điểm phạm vi sử dụng truyền động đai :
a −u ®iĨm:
Động Truyền động Bộ phận công tác
(10)- Êm, đơn giản, không ồn - Chịu đ−ợc q tải có tr−ợt - Rẻ tiền, dễ bảo quản, chăm sóc - Truyền lực trục xa b Khuyết điểm :
- Tỉ số truyền không ổn định tr−ợt
- Bộ truyền cồng kềnh, lực tác dụng lên ổ đỡ ln
- Đai mau mòn, mau chùng nên phải có thiết bị căng đai c Phạm vi sử dông:
- Dùng máy nghiền đá, máy trộn bê tông
- Dùng máy gia dụng nh− máy khâu, cassette, máy khuấy II Truyền động bánh :
1 Cấu tạo ( hình 18a ) : Với - Bánh chủ động - Bánh bị động Theo hình 18a, bánh có thẳng Răng xiên nh− hình 18b ; V nh− hình 18c
-Đó truyền bánh trụ để truyền động hai trục song song quay ng−ợc chiều
Ng−ời ta cịn dùng truyền động bánh nón để truyền động hai trục vng góc với Xem sơ đồ ký hiệu hình 18d hình 18e
TØ sè trun : i =
1 2 2
Z Z D D n
n
= = ω ω =
Trong Z1 Z2 số bánh chủ động bánh b ng
2 u, khuyết điểm phạm vi sư dơng
(11)- Trun lực vô bé (10-6 N) vô lớn (106 N )
- Dùng để thay đổi tốc độ quay hộp giảm tốc hay điều chỉnh số xe máy hay ô tô (Xem hỡnh 19)
b Khuyết điểm : - Gây ồn
- Chịu va đập - Chế t¹o phøc t¹p
c Phạm vi sử dụng: Trong đồng hồ, cấu nâng tải, ôtô, máy kéo, hộp giảm tốc, hộp số, truyền động
III Truyền động bánh ma sát :
1 Cấu tạo: Gồm bánh ma sát chủ động bánh ma sát bị động tiếp xúc với mặt bánh
Bộ truyền dùng để truyền động trục song song (hình 20)
Có thể dùng truyền để truyền động trục vng góc với gọi truyền động bánh ma sát nón (hình 21) Cịn có biến tốc ma sát dạng đĩa:
Tû sè truyÒn bé trun b¸nh ma s¸t i =
1 2
D D n
n =
ω ω =
2 −u, khuyÕt điểm phạm vi sử dụng :
a u điểm : - Đơn giản, nhẹ êm
- Có thể điều chỉnh vơ cấp số vịng quay b Khuyết điểm : - Tỷ số truyền không ổn định
- KÝch th−íc b¸nh lín - Mau mòn nên không bền - Phải có thiết bị ép bánh
c Phm vi sử dụng: Dùng máy cán, ép kim loại, máy quay, bánh đà IV Truyền động xích :
(12)Tû sè trun cđa bé truyÒn xÝch : i =
1 2 2
Z Z D D n
n = =
ω ω =
2 u, khuyết điểm phạm vi sử dụng
a u điểm : - Có khả truyền lùc gi÷a trơc xa tíi m - KÝch thớc gọn truyền đai
- Khụng tr−ợt nên ổn định
- Dễ chăm sóc, bảo d−ỡng, đơn giản b Khuyết điểm:- Đòi hỏi ch to chớnh xỏc
- Giá thành cao
- Mau mịn mơi tr−ờng chịu nhiều bụi - Chỉ truyền chuyển động quay theo chiều
c Phạm vi sử dụng : - Dùng cấu nâng tải, nâng gàu máy xúc - Dùng xe máy, xe đạp
Tức dùng cấu đòi hỏi tránh tr−ợt V Truyền động trục vít - bánh vít
1 Cấu tạo : Gồm trục vít chủ động (dẫn) bánh vít bị động để thực truyền động trục chéo (hình 23)
Trục vít đợc chế tạo từ hợp kim có tính chịu mòn cao Bánh vít có dạng hình bánh xiên
Có thể vẽ ký hiệu truyền trục vít - bánh vít theo (hình 24)
2 u, nhợc điểm phạm vi sử dụng
a u điểm : - Làm việc êm, không ồn - Có khả tự hÃm
- Tỷ số truyền cao (có tới 1000) nên xác b Khuyết điểm:- Hiệu suất truyền động không cao ma sát lớn
- Truyền động chậm
(13)c Ph¹m vi sư dơng :
- Sử dụng tr−ờng hợp đảo chiều quay
- Dùng cấu xoay cần trục ổ truyền động trung −ơng xe ôtô
VI Truyền động vít - gai ốc:
1 Cấu tạo : Gồm vít (hay bu lơng) xốy vào gai ốc (hình 25) dùng để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
2 −u, khuyÕt điểm phạm vi sử dụng :
a −u điểm : - Cấu tạo đơn giản, kích th−ớc nhỏ - Thắng đ−ợc lực cản lớn
- Chuyển động xác, khơng rung
b Khuyết điểm : - Chuyển dộng chậm ; khoảng cách di chuyển ngắn - Ren (gai) chóng mòn chịu tải cao
c Phm vi s dng : - Dùng kích vít để nâng vật - Trong máy tiện (do xác) - Để căng cáp, tăng lị xo
VII Các thơng số truyền động khí:
1 TØ sè truyÒn: i = ( D D n
n
1 2
1 =
ω ω
= >1)
Tû sè trun chung cđa bé trun phøc t¹p b»ng tÝch số tỷ số truyền truyền thành phÇn: ici= i12 i34 i56
2 VËn tèc dµi : v = R 60
Dn =ω
π
(m/s)
3 Công suất trục truyền động : N = F.v (W)
Trong : F lực tác dụng làm quay trục ( N) v (m/s) vận tốc dài điểm trục quay
Ta coi công suất trục chủ động (dẫn) N1 công suất trục bị động (bị
(14)4 Hiệu suất truyền động: η =
1 t 1
N N N N
N = − <
; (η tính %) Trong Nt
là cơng suất tổn thất trình truyền động
Moment xo¾n trơc : M= (N.m) n
N 10 955
Qua ta thấy giảm số vịng quay n moment M tăng nhanh
⇓3 Bộ truyền động điện
I Khái niệm: Dùng nguồn điện làm nguồn động lực để quay (vận chuyển) chi tiết máy
II Sơ đồ bố trí : Xem hình 26 Trong đó:
1- Bảng điều khiển: 2- Nguồn điện ; 3- Bảng điện ; (1,2,3 đ−ợc gọi mạng điện) - Động điện ; - Trục truyền động ; - Nối trục ; 7- Hộp giảm tốc ; 8- Bộ phận công tác ; - Hãm
III Nguyên tắc hoạt động chung truyền động điện : Động lực từ nguồn điện qua bảng điều khiển bảng điện để vào động điện tức qua mạng điện, làm quay trục động Từ động cơ, lực đ−ợc truyền qua trục tới hộp giảm tốc
Hộp giảm tốc có tác dụng giảm tốc độ quay tăng moment quay tr−ớc tới phận công tác Từ hộp giảm tốc động lực đ−ợc truyền tới phận công tác nh− tời, trục máy
IV ¦u, khuyết điểm phạm vi sử dụng
1 Ưu điểm: - Gọn, nhẹ nhạy - Có thĨ ®iỊu khiĨn tõ xa
- Chi phÝ thÊp, nơi sử dụng mạng điện công nghiệp
2 Nh−ợc điểm :- Khơng êm máy bị giật tốc độ lớn
- Địi hỏi trình độ thao tác thành thạo ng−ời sử dụng - Địi hỏi đầy đủ thiết bị an tồn
3 Ph¹m vi sư dơng : - Dïng loại máy nâng, máy khí
(15)⇓4 Bộ truyền động thủy lực
I Nguyªn lý chung :
Nén n−ớc, dầu chất lỏng xilanh để sinh công đẩy píttơng xi lanh cơng tác
II Sơ đồ ngun tắc : Hình 27 Trong đó:
1 - Bể dầu; - Bơm dầu ; - Van điều chỉnh ; 4- Van an toàn ; - Bộ phận phân phối dầu ; - Xi lanh thủy lực ; - Đờng dẫn dầu lên ; 8-ống dầu đẩy píttông ; - ống dầu nâng pittông ; 10 - Đờng hồi dầu
III Nguyên tắc hoạt động:
Bơm bơm dầu lên theo ống vào phận phân phối dầu sau qua van an toàn Từ phận phân phối dầu, dầu đ−ợc đẩy theo đ−ờng ống để hạ nâng pít tơng Dầu dùng, dầu thừa ch−a dùng đến đ−ợc đẩy trở lại bể dầu theo đ−ờng hồi dầu 10 Van điều chỉnh có nhiệm vụ chỉnh l−ợng dầu từ bơm đi, van an tồn khơng cho dầu qua gặp tr−ờng hợp áp lực dầu lớn gây nổ ng ng
IV u, khuyết điểm phạm vi sử dụng:
1 Ưu điểm : - Điều khiển nhẹ nhàng, lực nâng đẩy lớn - Bộ truyền nhỏ gọn , không gây ồn
2 Khuyết điểm : - Kém nhạy
- Đòi hỏi chế tạo xác - Khó phát cố, rò rỉ
3 Phạm vi sử dụng : - Dùng máy nâng - Đẩy má hÃm xe máy
(16)Phần II : máy xây dựng chơng 1: khái niệm chung
1 Phân loại máy xây dựng
I Theo ngun ng lc : Máy có động n−ớc, động nổ, động điện hay thuỷ lực
II Theo tính di động : Có máy cố định, máy di động, loại bánh xích bánh
III Theo ph−ơng pháp điều khiển : Bằng hệ truyền động khí, tời cáp, dầu (thủy lực) điện
IV Theo tác dụng có: - Máy phát lực (động cơ)
- Máy vận chuyển (ôtô - máy kéo, máy nâng, cần trục, băng tải, vít tải ) - Máy làm đất
- Máy làm công tác bê tông vữa - Máy gia công đá
- Máy đóng nhổ cọc - Máy làm ng - Mỏy bm nc
Cách phân loại mang tính thĨ cho lÜnh vùc x©y dùng
⇓2 Những yêu cầu chung máy xây dựng
I Về kết cấu : Đơn giản, nhỏ gọn, nhẹ nhàng, bền mà công suất lớn
II Về chế tạo : Dễ dàng, nhanh chóng, phù hợp việc chế tạo dây chuyền, tránh không sử dụng kim loại quý kim loại màu
III Về sử dụng: Có suất cao, dễ động, dễ tháo lắp, sửa chữa; chịu đ−ợc khí hậu khc nghit
IV Về kinh tế : Giá thành hạ, hiệu suất cao, sử dụng dợc nguyên liệu tạp rẻ tiền
3 Những tiêu cho máy xây dựng
I Chỉ tiêu kinh tÕ - kü thuËt:
1 Giá thành sử dụng đơn vị ts:
ts =
∑
− +
Q T T Tcb sd dt
(17)Trong đó: Tcb - Giá máy (đồng)
Tsd - Chi phí sử dụng máy (đồng)
Tđt - Giá đào thải máy (đồng)
Và QΣ tổng sản phẩm đời máy Mục đích ts→ Muốn cần tng Tt v
Q; giảm Tcbvà Tsd
2 Năng suất làm việc máy: Là l−ợng sản phẩm mà máy sản đơn vị thời gian làm việc Ng−ời ta ln cải tiến máy móc, cơng nghệ, điều kiện làm việc để nâng cao suất
II Chỉ tiêu trình độ giới hoá :
1 Mức độ giới hoá: Là tỷ số phần trăm khối l−ợng công việc đ−ợc hoàn thành máy qm tổng khối l−ợng cơng trình q:
kcg = 100 q
qm %
2 Mức độ trang bị máy: Là tỷ số phần trăm chi phí cho trang bị máy Tm
giá thành tồn cơng trình T (đồng): km = 100
T
Tm %
3 Mức độ trang bị động lực : Là tỷ số tổng cơng suất máy móc, thiết bị Nm
và số công nhân trực tiếp xây dựng công trình P: k®l =
P Nm
(kW/ng−êi) III Chỉ tiêu sử dụng giới :
1 Hệ số sử dụng máy: Là tỷ số số máy làm việc tổng số máy có : ksm =
Σ M
M <
2 Hệ số sử dụng thời gian : Là tỷ số thời gian làm việc thực tế t thời gian định mức t0
ktg =
0
t t
; (trong x©y dùng, thông thờng ktg = 0,85 ữ 0,95)
Máy sở
(18)C cu di động cịn có dạng bánh lốp, nh−ng dạng chịu lực kém, máy làm việc phải cần trụ chống, khó v−ợt qua địa hình ghồ ghề, lầy lội
Trở lực
I Định nghĩa : Trở lực lực cản di chuyển máy ma s¸t II BiĨu thøc chung tÝnh trë lùc WΣ
WΣ = ∑
=
n
1 j
j
W = W0 + Wi + Wv + Wg + (N)
Trong đó: W0 - Trở lực phát sinh khâu truyền động máy
gi÷a máy với đờng đi:
W0 = (G + Q).0 (N)
Với G trọng lợng xe Q trọng lợng vật hàng xe (N) ; hệ số
trở lực
Wi trở lực dốc phát sinh xe máy đỗ hay chuyển động mặt phẳng dốc
Dèc nghiêng ; trở lực dốc Wi lớn xe lªn dèc
Wi = ± (G + Q) sin (N) với góc dốc, xem hình 29 Dấu (+) lấy trờng
hợp xe lên dốc, cßn dÊu (-) xuèng dèc
Wv trở lực vòng phát sinh tàu hỏa hay xe goòng di động ray vòng
Wv = (G + Q).ωv (N) Víi ωv lµ hƯ sè trë lùc vßng Víi ray cã khỉ hĐp e
≤ 1,2m th× :
ωv = R
e ,
Cßn víi ray khỉ réng e ≥ 1,4m th× :
ωv = R
e 75 ,
Với R bán kính cong khúc ray vòng Xem hình 30 Wg trở lực giã g©y (N)
Wg = F.p (N) Với F diện tích chắn gió (m2) p áp lực gió (N/m2) Càng
(19)Chơng II : Máy nâng - Cần trục
⇓ : Kh¸i niƯm chung
I Định nghĩa: Máy nâng (vận chuyển lên cao) máy móc thiết bị dùng để đ−a vật lên (hoặc xuống) theo ph−ơng thẳng đứng
VÝ dô nh−: kÝch, têi, cần trục, máy thăng tải II Phân loại
1 Các dụng cụ kích trục nh : kích, tời, hệ ròng rọc
2 Nhóm cần trục
3 Nhóm máy thăng tải (thăng vận)
⇓ C¸c dơng kÝch trơc
I Các loại kích
1 Kích vít
a Công dụng : Dùng để nâng vật nặng d−ới 20 lên độ cao tới 50 cm sức ng−ời
b Cấu tạo: Cấu tạo hoạt động kích vít sở truyền động vít- đai ốc Xem hình 31 Kích vít bao gồm: 1- Vít nâng, hạ vật ; - Vỏ kích ; - Đai ốc ; - Tay quay vít ; - Bệ nâng ; - Vít chuyển ngang
Tay quay gắn cứng với trục vít nh−ng để khỏi phải liên tục quay vịng vít ng−ời ta th−ờng gắn tay quay với vít theo kiểu clê cóc Nh− quay góc nhỏ nâng đ−ợc vật lên cấu quay hoạt động nh− líp xe đạp Đai ốc đặt cố định lên vỏ kích, cịn vít chuyển ngang t nm ngang
c Nguyên tắc làm việc: Khi quay tay vÝt th× vÝt quay theo
Do đai ốc cố định nên vít chuyển động tịnh tiến lên (hoặc xuống) để nâng hạ vật Muốn dịch chuyển bệ nâng vật theo ph−ơng ngang ta quay vít chuyển ngang
(20)- Lực kích P: Gọi độ dài tay quay l (m); Lực kích P (N); trọng l−ợng vật nâng Q (N) b−ớc vít t (m) (xem hình 32)
Ta biết tay quay với vít nâng quay trọn vịng vật Q đ−ợc nâng lên b−ớc vít t Theo định luật bảo tồn cơng, ta viết dạng lý thuyết
Q.t = 2.π.L.P (Nm) Do lực kích lý thuyết phải : P = (N)
l t Q π
Vµ lùc kÝch thùc tÕ lµ : P = (N) l t Q η
π víi η lµ hiƯu st kÝch
- VËn tèc kÝch v (m/s) : NÕu gäi sè vßng quay cđa tay quay n phút vật đợc nâng lên khoảng n.t vận tốc :
v = 60 t n (m/s)
Loại đơn giản, dễ chế tạo sử dụng, có khả tự hãm nên an toàn nh−ng tốc độ nâng vật chậm, lực đè lên vít gai ốc cao, độ cao nâng vật thấp
2 KÝch thđy lùc (kÝch dÇu)
a Cơng dụng: Dùng để nâng vật nặng tới 200 lên cao 50 cm sức ng−ời
b CÊu t¹o: Ta xÐt lo¹i kÝch thđy lùc cã pÝt tông lên loại phổ biến, (xem hình 33) với phận là: 1- Bể chứa dầu ; - Pit tông nâng vật ; - Xi lanh vỏ ; - Cần khoá, tháo dầu ; -Van bi ; - Pittông công tác ; - Tay kích ; - Xi lanh công tác
c Nguyờn tắc làm việc : Tr−ớc kích vật, cần mở cần để xả dầu lại bể píttơng xuống hết khố chặt cần lại Đẩy tay kích ng−ợc chiều kim đồng hồ để kéo lui pít tơng cơng tác tạo xi lanh cơng tác khoảng khơng khí loãng áp suất thấp Dầu đẩy van bi để chiếm khoảng khơng Kéo tay kích tức đẩy píttơng để ép van bi để đ−a dầu vào xi lanh vỏ, nâng píttơng nâng vật lên chu kì kích đ−ợc lặp lại nhanh Muốn hạ kích mở cần cho dầu trở bể Tr−ớc kích lại phải khố chặt cần
d Tính lực kích: Theo sơ đồ tính tốn ( hình 34.)
NhËn thÊy r»ng, nâng vật, theo lý thuyết áp lực lên pittông nâng vật phải áp lực lên pít tông công tác