[r]
(1)Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29, Số (2013) 1-16
NGHIÊN CỨU
Về quyền sở hữu đất đai Việt Nam
Nguyễn Văn Khánh*
Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 15 tháng năm 2013
Chỉnh sửa ngày 25 tháng năm 2013; chấp nhận đăng ngày 22 tháng năm 2013
Tóm tắt: Ở quốc gia, đất đai coi nguồn tài nguyên cải đặc biệt quan trọng Đối với Việt Nam, quốc gia đất hẹp người đông đất đai, ruộng đất tài sản q hiếm, có giá trịđặc biệt thiết yếu q trình xây dựng phát triển đất nước Trong đất đai, việc xác lập quyền sở hữu chiếm hữu có liên quan chặt chẽ đóng vai trị chi phối, đơi có ý nghĩa định việc khai thác, quản lý sử dụng hiệu quảđất đai ruộng đất quốc gia
Bằng nhìn tồn diện hệ thống, viết trình bày khái quát trình xác lập thực quyền sở hữu đất đai nhà nước qua giai đoạn lịch sử dân tộc Đặc biệt, viết sâu phân tích làm sáng tỏ trình nhận thức, xây dựng chủ trương sách thực quyền sở hữu, sử dụng đất đai vấn đề nảy sinh việc thực thi quyền sở hữu đất đai nước ta lãnh đạo Đảng kể từ hịa bình lập lại miền Bắc (1954) đến nay; sởđó đề xuất quan điểm giải pháp nhằm khắc phục giải bất cập nay, tạo điều kiện ổn định tình hình xã hội tiếp tục thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn kinh tế - xã hội đất nước
Muốn nói đến quyền sở hữu ruộng đất hay đất đai nói chung trước hết cần phải làm rõ hiểu nội hàm khái niệm Trong kinh tế - trị học quyền sở hữu phạm trù bản, mối quan hệ người với người việc chiếm dụng cải/tài sản Nó hình thức xã hội chiếm hữu cải, luật hóa thành quyền sở hữu thực theo chế định gọi chếđộ sở hữu.*
_ *
ĐT: 84- 4-38584334 E-mail: khanhnv@vnu.edu.vn
Quyền sở hữu bao gồm quyền bản:
(2)N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29, Số (2013) 1-16
2
đoạt chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, sở quyền sở hữu
Đối với đất đai, quyền sở hữu thể chỗ chủ sở hữu có tồn quyền phép sử dụng, mua bán, cho thuê, làm quà tặng, dùng để ký quỹ, để di chúc lại cho người thừa hưởng để yên đất đai Khái niệm sở hữu đất đai nhỏ khái niệm sở hữu bất động sản bất động sản đất đai mà cịn bao gồm dính liền vĩnh viễn với mảnh đất
1 Quyền sở hữu đất đai ở Việt Nam từ khởi
đầu đến hết thời kỳ thuộc địa (1945)
1.1 Trong thời kỳ dựng nước
Nơng nghiệp trồng lúa nước, sức kéo trâu bị xuất sớm lãnh thổ nước ta Cuộc sống định cư vùng đồng ven sông tạo cộng đồng nông nghiệp, “làng” hay “chạ” cư dân có nguồn gốc, tiếng nói Đất đai thành viên cộng đồng hợp tác, khai phá, đó, theo truyền thống thời nguyên thủy phải thuộc sở hữu cộng đồng Mọi thành viên cộng đồng có trách nhiệm bảo vệ ruộng chung, không cho phép làng, chạ, láng giềng lấn chiếm Trách nhiệm gắn liền với sống hàng ngày thành viên nên đồng thời họ tự nguyện cày cấy, trồng trọt thu hoạch vào ngày mùa Khơng có quyền chiếm giữ lâu dài phận ruộng đất làm riêng Tuy nhiên, phát triển công cụ sản xuất kinh nghiệm trồng trọt cho phép người đứng đầu làng (bồ chính) “già làng” tiến hành phân chia ruộng đất cho thành viên làng để cày cấy hưởng thụ Ngược lại, thành viên chia ruộng phải có nghĩa vụ với làng: Làm thủy lợi,
chống ngập lụt, cứu giúp có thiên tai, mùa, đóng góp phục vụ việc chung…
Đến Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc tồn bước đầu hình thành quan niệm định lãnh thổ, quốc gia Nhà nước quản lý chung, cơng việc Nhà nước điều hành Đó sở gọi sở hữu tối cao ruộng đất Nhà nước, đứng đầu vua Hùng hay vua Thục Mặc dù vậy, quan niệm đương thời chưa xác định rõ ràng tính chất sơ khai Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc Ruộng đất thực chất thuộc quyền sở hữu chung công xã công xã phải nộp thuế cho Lạc Hầu, Lạc Tướng theo “thể chế cống nạp”1
1.2 Thời kỳ Bắc thuộc
Hơn 1000 năm Bắc thuộc để lại dấu ấn sâu sắc chế độ sở hữu ruộng đất người Việt Làng xã với quyền sở hữu tập thể ruộng đất trì bên máy quyền thành thục, có nhiều kinh nghiệm giải vấn đề ruộng đất Quyền sở hữu làng, chạ chịu khống chế quyền hộ Nhiều viên quan hộ (Sĩ Nhiếp, Chu Phù, Đào Khản, Tuệ Độ…) cướp đất người Việt, xây dựng trang trại, bắt nô tỳ cày cấy Các triều đại phong kiến phương Bắc du nhập chếđộ ban cấp ruộng đất Trung Quốc vào nước ta, từ hình thành nên điền trang lớn viên quan đô hộ Đồng thời, hàng vạn người Hán di cư sang họp khai phá đất hoang, xây dựng xóm làng theo phân phối ruộng đất theo quan niệm riêng
Tình hình nói ảnh hưởng đến chếđộ ruộng đất vùng gần trung tâm quyền hộ Một số quan lang trở thành người
_
1 Nguy
ễn Đức Khả, Lịch sử quản lý đất đai, Nxb Đại học
(3)N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29, Số (2013) 1-16
giàu có, nhiều thóc lúa, ruộng đất, lực vùng gọi tầng lớp hào trưởng địa phương Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ… Sử cũ cho biết sau củng cốđược quyền tự chủđầu kỷ X, Tiết độ sứ Khúc Hạo thi hành sách tiến tài nhằm “tha bỏ lực dịch qn bình thuế ruộng”
Như vậy, vào thời Bắc thuộc nước ta xuất số hình thức sở hữu ruộng đất sở hữu tối cao Nhà nước sở hữu tư nhân, song chưa phổ biến Sở hữu tập thể làng xã chiếm ưu tuyệt đối nhu cầu cố kết cộng đồng để phản ứng lại lực xâm lược, biến làng xã thành "pháo đài xanh" nơi trì giá trị truyền thống dân tộc
1.3 Thời kỳ phong kiến độc lập
Từ kỷ X, nước ta khôi phục độc lập dân tộc, bước vào kỷ nguyên xây dựng vương triều phong kiến Chếđộ sở hữu phong kiến ruộng đất thời kỳ có đặc trưng riêng, nói chung có hình thái chính: Sở hữu Nhà nước với chế độ công điền cơng thổ sở hữu tư nhân, đó, chế độ sở hữu Nhà nước chiếm ưu Nhà nước phong kiến mà đại diện nhà vua với tư cách chủ sở hữu tối cao ruộng đất, chi phối đến hầu hết phận ruộng đất khác nhau, nhiên quyền chi phối tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, mà mức độ chi phối khơng giống nhau.2
Có thể thấy rõ từđầu kỷ XI đến cuối kỷ XIV, chếđộ sở hữu Nhà nước ruộng đất giữ địa vị thống trị Đây sở kinh tế chủ yếu Nhà nước, tảng để Nhà nước ban hành hàng loạt sách
_
2 Phan Huy Lê:"
Chếđộ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ" Nxb Văn SửĐịa, HN 1959, tr 10
ruộng đất Đặc điểm chung triều đại Lý - Trần - Hồ (1010 - 1407) áp đặt quyền sở hữu tối cao Nhà nước bao trùm lên tất loại ruộng đất công làng xã loại hình tư hữu, coi sở quan trọng chế độ Trung ương tập quyền Hệ thống pháp luật với luật Hình Thư (nhà Lý), Hình Luật (nhà Trần) bao quát nhiều quan hệ phức tạp đất đai với đặc trung khuyến khích sở hữu tư nhân, hạn chế quỹ công làng xã Trong năm cuối kỷ XIV, phát triển nhanh chóng chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất với mở rộng điền trang quý tộc lớn dần trỏ thành mối nguy hại mơ hình Nhà nước phong kiến tập quyền Và sách “hạn điền” Hồ Quý Ly tất yếu vừa xóa bỏ sở hữu tư nhân lớn ruộng đất vừa khẳng định vai trò, sức mạnh quyền sở hữu tối cao Nhà nước can thiệp vào loại hình sở hữu ruộng đất
Thế kỷ XV thời kỳ thịnh trị Nhà nước phong kiến tập quyền với “mơ hình Lê Sơ” đỉnh cao triều vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) Luật Hồng Đức ban hành năm 1483 có 59 điều nói ruộng đất, tập trung vào việc bảo vệ chếđộ sở hữu tối cao Nhà nước thông qua thu tô thuế quản lý ruộng đất; bảo vệ nghiêm ngặt chếđộ ruộng đất công; bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất tài sản, đặc biệt sở hữu lớn quý tộc, địa chủ Dưới triều Lê, sở hữu nhà nước ruộng đất giữ địa vị bao trùm, thống trị Sách
Đại Việt sử ký toàn thư NXB, KHXH, HN
(4)N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29, Số (2013) 1-16
4
từng hạng ngụy quan”3 Trên sở tịch thu thống kê nguồn đất đai, Nhà nước xác lập quyền sở hữu thực thi sách Lộc điền để ban cấp ruộng đất cho tầng lớp quan lại cao cấp hồng thân quốc thích triều đình Nhà Lê thực thi sách phong cấp ruộng đất cho công thần quan lại cấm họ lập điền trang hay trang trại tư, chế độ tư hữu ruộng đất chững lại áp lực mạnh mẽ thiết chế trung ương tập quyền mạnh Bên cạnh sách ban cấp ruộng đất cho quan lại, Nhà nước Lê sơ cịn thực sách Qn điền để phân chia ruộng đất cho dân làng xã Điều thể xu hướng quốc hữu hóa ruộng đất, qua khẳng định quyền sở hữu tối cao vềđất đai Nhà nước
Bước sang kỷ XVI, suy yếu Nhà nước phong kiến trung ương phát triển mạnh mẽ chếđộ sở hữu tư nhân ruộng đất làm tổ hại đến sách quân điền Mặc dù vậy, kỷ tiếp theo, sách trì chỗ dựa kinh tế chủ yếu Nhà nước phong kiến trung ương Trong đó, chếđộ tư hữu ruộng đất ngày àng phát triển nhanh chóng đến đầu kỷ XIX chiếm tới 80% diện tích ruộng đất nước Tuy nhiên, vai trò sở hữu tối cao Nhà nước phong kiến không bị ruộng tư bị Nhà nước thu tơ triều đình lệnh xóa bỏ sở hữu lớn trang trại ruộng đất
Đến kỷ XIX, với chất nhà nước phong kiến tập quyền cao độ, triều đình nhà Nguyễn sức khơi phục củng cố quyền sở hữu ruộng đất Điều thể qua loạt sách lập địa bạ, ban hành phép quân điền Gia Long… Pháp luật đất đai triều Nguyễn luật Gia Long
_
3 D
ẫn theo Nguyễn Huy Anh, Quá trình hình thành phát triển pháp luật về sở hữu ở Việt Nam, NXB CTQG, HN 1998, tr.30
bảo vệ ruộng công đồng thời bảo vệ ruộng tư Tuy nhiên, thực tế, nhà Nguyễn giải vấn đề sở hữu ruộng đất theo hướng quốc hữu hóa gắn chặt với hạn chế tư hữu Cải cách ruộng đất thí điểm Minh Mạng năm 1840 Bình Định ví dụ tiêu biểu Trong suốt triều Nguyễn, q trình phân hóa xu hướng tư hữu hóa tự nhiên ruộng đất diễn chậm chạp Đáng ý Nam bộ, với sách hiến tưđiền thành công điền chuyển đồn điền thành công đến với thành công dự án “ đồn điền lập ấp” Nguyễn Tri Phương từ sau năm 1853 ruộng đất cơng tăng nhanh Tuy nhiên, khác với Bắc Trung bộ, xu hướng tư nhân hóa ruộng đất Nam phát triển mạnh mẽ; đến kỷ XIX có nơi tỷ lệ ruộng đất tư chiếm 86, 5%, chí đạt 97,4%4
Song song với trình trì tăng cường quyền sở hữu tối cao ruộng đất, Nhà nước cịn tìm cách can thiệp ngày sâu vào ruộng đất công làng xã, hay nói cách khác, ruộng đất cơng làng xã bị phong kiến hoá ngày mạnh mẽ, thời kỳđược gọi tên cách khác Theo Trương Hữu Quýnh, thời Lý - Trần “ruộng đất công làng xã thuộc sở hữu Nhà nước nhưng vẫn làng xã quản lý Đó lý khiến mang tên "quan điền", "quan điền bản xã"5 Cách gọi quan điền thể quyền sở hữu Nhà nước phận ruộng đất công làng xã song từ thời nhà Lê, phận ruộng đất mang tên "xã dân cơng điền" Ruộng đất cơng làng xã ngồi tính chất thuộc quyền sở hữu nhà nước ruộng đất "từng xã thôn, chia
_
4 Xem Tr
ần Thị Thu Lương, Chếđộ sở hữu canh tác ruộng đất ở Nam bộ nửa đầu thế kỷ XIX, NXB TpHCM, 1994, tr.206
5 Tr
ương Hữu Quýnh, Chếđộ ruộng đất ở Việt Nam, T I,
(5)N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29, Số (2013) 1-16
cho dân xã cày cấy, nép tơ mà cịn có tên gọi trên" Đến thời Lê, phận ruộng đất chiếm ưu thế, tồn phạm vi rộng so với ruộng đất tư Có thếđây lý để nhà Lê đánh thuế vào ruộng đất tư
Sự phát triển mạnh mẽ chếđộ sở hữu chiếm hữu tư nhân ruộng đất tác động mạnh mẽ vào hình thức sở hữu cơng hữu đương thời mà trước hết ruộng đất công làng xã, thu hẹp thêm buớc phận ruộng đất Đến kỷ XIX, nhìn chung tỷ lệ ruộng đất cơng bị thu hẹp đến mức "loại hình sở hữu này khơng cịn đóng vai trị quan trọng
đời sống kinh tếđất nước nữa" Như vậy, suốt trình lịch sử chếđộ phong kiến Việt Nam, xu hướng chung ruộng đất công làng xã ngày thu hẹp để nhường chỗ cho chế độ ruộng đất tư hữu ngày phát triển
Nhưng tồn phận ruộng đất công làng xã khơng đảm bảo nguồn thu nhập xã dân mà sở kinh tế, Nhà nước xét góc độ sở hữu đất đai Về nguyên tắc, phận ruộng đất công làng xã thuộc quyền sở hữu tối cao Nhà nước Bởi vậy, sách hầu hết triều đại phong kiến trì, bảo vệ mở rộng ruộng đất công làng xã Đến kỷ XIX, sách khơng cịn tồn mà cịn có xu hướng đề cao Sau này, nhà Nguyễn ban hành sách quân điền (năm 1804 thời Gia Long năm 1839 thời Minh Mệnh) biện pháp nhằm trì bảo vệ ruộng đất cơng làng xã
Ruộng đất công danh nghĩa thuộc quyền sở hữu Nhà nước, nhiều phương diện khác nhau, làng xã thực người chiếm hữu đồng thời người sở hữu loại ruộng đất công Cho đến cuối kỷ XIX đầu
kỷ XX, khoán ước, hương ước làng xã, người ta thường xuyên bắt gặp quy định việc phân chia công điền công thổ Như vậy, nguyên tắc thực tế Nhà nước làng xã cố gắng trì, bảo vệ ruộng đất công làng xã, cố gắng thể vai trị ởđó Nhà nước nắm quyền chi phối, thực tế quyền sử dụng thực phận ruộng đất lại thuộc cư dân làng xã Đây biểu " phép vua thua lệ làng" Nhưng mặt khác, quyền lực làng xã thể phận ruộng đất dù có lúc vượt trội lên xét tồn q trình lịch sử, bản, làng xã chịu áp lực chi phối luật pháp Nhà nước trung ương Vì vậy, dù "phép vua có thua lệ làng" "lệ làng" khơng phá vỡ "phép vua” Ngay cảđối với sở hữu tư nhân, Nhà nước can thiệp lúc cảm thấy mối đe dọa hữu với chế độ Trung ương tập quyền
1.4 Vào thời kỳ Thuộc địa
Thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884 hồn thành cơng chinh phục phạm vi toàn quốc Trong lĩnh vực đất đai, người Pháp bước đưa việc đo đạc, thành lập đồđịa chính, hồ sơđịa chính, pháp luật đất đai vào quy phạm, làm sở cho việc quản lý đất đai bảo vệ quyền sở hữu đất đai
(6)N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29, Số (2013) 1-16
6
pháp luật đất đai quy định cách chặt chẽ mang tính đại, chịu ảnh hưởng sâu sắc luật đất đai phương Tây, mang tính chất tư sản rõ nét Nội dung pháp luật đất đai thời thực dân quy định quyền sở hữu đất đai rõ ràng, gồm loại hình sở hữu pháp luật bảo hộ: Sở hữu pháp nhân công (bao gồm sở hữu Nhà nước sở hữu làng xã), sở hữu pháp nhân tư (bao gồm sở hữu Hội thương mại, Hội pháp luật bảo vệ), sở hữu chung (nhiều người đồng sở hữu mảnh đất phân chia), sở hữu tư nhân (quyền sở hữu tư nhân pháp luật bảo vệ gồm quyền chiếm hữu, hưởng dụng định đoạt tài sản cách tuyệt đối miễn không vi phạm điều khoản cấm) Chếđịnh quyền sở hữu quy định chế độ “địa dịch”, nghĩa hạn chế bất động sản phải gánh để không gây phương hại đến bất động sản khác Quyền tư hữu đất đai pháp luật bảo vệ, thể rõ nguyên tắc tiếng Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 “Quyền tư hữu thiêng liêng bất khả xâm phạm” nét khác biệt so với luật pháp đất đai triều đại phong kiến Việt Nam Diễn biến thực thời Pháp thuộc không hoàn toàn giống pháp luật quy định Thực dân Pháp tôn trọng quyền tư hữu, quyền sở hữu đất đai người Pháp lực địa chủ, tay sai người Việt không tôn trọng đất tư nông dân nghèo Nhiều nghị định ban hành quy định chi tiết chế độ ban cấp ruộng đất đồn điền, kết số lượng đồn điền quỹđất đồn điền tăng nhanh, lên tới 909.300 ha6 Phần lớn diện tích đồn điền lấy từ đất tư dân nghèo nên đẩy hàng vạn nông dân vào cảnh thiếu ruộng
_
6 Nguy
ễn Văn Khánh, Cơ cấu kinh tế xã hội Việt nam thời thuộc địa (1858 – 1945), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HN,
2004, tr 183
hoặc ruộng, phải lĩnh canh ruộng đất địa chủ trở thành công nhân đồn điền Đối với Nam Kỳ, thực dân Pháp chủ trương phát triển chế độ sở hữu lớn ruộng đất Chính quyền thực dân nghị định bán rẻ nhiều vùng đất đai rộng lớn; chiếm đoạt đất bỏ hoang, đất công để sang nhượng cho thực dân địa chủ người Việt, lập nên đồn điền rộng lớn (thậm chí 2.000 ha) với tầng lớp đại điền chủ Nam kỳ lực to lớn kinh tế - trị Song mặt khác, phát triển đồn điền sở hữu tư nhân lớn ruộng đất điều kiện để sản xuất tâp trung nông sản cao, thúc đẩy hoạt động xuất nông sản thị trường giới
Ngược lại với Nam Kỳ, Trung Kỳ Bắc Kỳ, thực dân Pháp chủ trương trì chế độ cơng điền chếđộ sở hữu nhỏ ruộng đất Để tránh cho nơng dân ly khỏi sản xuất nơng nghiệp, quyền Pháp cố gắng cột chặt nơng dân vào ruộng đất cách trì quỹ đất công phù hợp Nhiều nghị định, thông tư ban hành nhằm cấm làng xã bán công điền công thổ, cấm biến diện tích khai hoang thành đất tư, cấp thêm ruộng công cho làng xã Vì vậy, quỹ đất cơng Bắc Kỳ Trung Kỳđến năm 1945 từ 20 - 30% Ruộng đất cơng cịn song khơng có nghĩa người nơng dân hưởng lợi loại đất thường bị chia cắt thành nhiều mảnh nhỏ, thời hạn quân điền ngắn lại bị cường hào làng xã lũng đoạn Sở hữu đất công làng xã lúc thực chất chịu chi phối tầng lớp kỳ hào địa phương
(7)N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29, Số (2013) 1-16
đất công Một mặt, sở hữu tư nhân lớn mặt ruộng đất khuyến khích Nam Kỳ mặt khác sở hữu công điền lại bảo vệ chặt chẽ Bắc Kỳ Trung Kỳ Trên bình diện nước, diện tích ruộng cơng ruộng tập thể nhỏ tăng tỷ lệ ruộng tư lại có xu hướng giảm Đây điều “bất bình thường” quy luật tiến hóa chếđộ ruộng đất nói chung Việt Nam thời Pháp thuộc
2 Quyền sở hữu đất đai ở Việt Nam thời kỳ từ 1945 - 1975
2.1 Dưới Chính quyền Việt Nam Cộng hịa Sau hội nghị Giơnevơ, nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm miền Nam - Bắc với hai chế độ trị, xã hội khác Miền Nam đặt quyền kiểm sốt quyền Sài Gịn với hỗ trợ đắc lực từ Hoa Kỳ Chính sách ruộng đất nói chung quyền sài Gịn thể qua hai cải cách điền địa thời Ngơ Đình Diệm Nguyễn Văn Thiệu
Khi lên nắm quyền, Ngơ Đình Diệm coi cải cách điền địa quốc sách vấn đề then chốt kinh tế miền Nam Cải cách điền địa thời Ngô Diệm tiến hành từ 1955 đến 1963, chia làm giai đoạn Giai đoạn thực “Quy chế tá điền’’ nhằm quy định việc lập hợp đồng xác định mức tô tá điền địa chủ Nội dung thực chất mang tính cải lương khơng giải vấn đề ruộng đất quyền sở hữu Các địa chủ thời kỳ kháng chiến chống Pháp bị quyền cách mạng tịch thu ruộng đất, trở chiếm đoạt lại ruộng đất quyền Diệm khơng kiểm sốt mức tơ địa chủ
Giai đoạn cải cách điền địa thời Ngơ Đình Diệm liên quan trực tiếp tới quyền sở hữu đất đai nhằm mục tiêu “phân chia ruộng đất cho
công bằng, giúp tá điền thành tiểu điền chủ” Nội dung cụ thể quy định địa chủ giữ lại 115 ha, số ruộng thừa “truất hữu” bán cho người thiếu ruộng, ruộng không Thực tế, giai đoạn chỉđụng chạm đến 1/3 số diện tích đất đai địa chủ, 45% diện tích trồng trọt nằm tay địa chủ lớn (50 trở lên), 42,2% diện tích thuộc quyền sở hữu địa chủ vừa nhỏ Tuy vậy, cần ghi nhận sau cải cách điền địa Ngô Đình Diệm, tầng lớp đại điền chủ Nam Kỳ với sở hữu hàng trăm, hàng ngàn hecta đất bị xóa bỏ, thay vào có khoảng 20% tá điền (tương đương 176.130 hộ gia đình) trở thành điền chủ, chiếm hữu 361.595 ruộng đất7 Dưới thời Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, quyền Việt Nam cộng hịa tiếp tục thực sách cải cách điền địa Ngơ Đình Diệm Trong khoảng năm từ 1967-1969, có khoảng 261.874 tá điền trở thành điền chủ với diện tích “ truất hữu” chiếm hữu 495.120 Tính tổng số từ thời Ngơ Đình Diệm đến cuối năm 1969, miền Nam có 48% tá điền trở thành điền chủ với mức sở hữu từ 1-3 ha, sở hữu 44% diện tích ruộng đất tồn miền8 Cải cách điền địa thời Ngơ Đình Diệm xóa bỏ sở hữu lớn đại điền chủ Nam Kỳ quyền sở hữu ruộng đất thuộc giai cấp địa chủ Đến đầu năm 1970, quyền Nguyễn Văn Thiệu ban hành “Luật người cày có ruộng” với gồm điều chủ chốt: Hạn điền (Hạ số ruộng đất giũ lại địa chủ 15 ha, số ruộng thừa bị truất hữu); hữu sản hóa nơng dân (cấp ruộng đất cho nơng dân quỹ ruộng có từ diện tích truất hữu, nông dân trả tiền với diện tích tối đa ha); cấp chứng khoán
_
7 Theo Lâm Thanh Liêm, Chính sách c
ải cách ruộng đất Việt Nam(1954-1994), NXB.Nam Á, Paris 1995, tr.61
8 Lâm Thanh Liêm, Chính sách c
ải cách ruộng đất…, Sđd,