1. Lời nói đầu 2. Bố trí chung ôtô thiết kế ISUZU FTR33P– STD/QTH – TK3. Đặc tính kỹ thuật cơ bản của ôtô4. Tính toán các đặc tính động học, động lực học ôtô thiết kế 5. Tính toán động lực học kéo 6. Tính toán sức bền các kết cấu chính 7. Các chi tiết, tổng thành chế tạo trong nước và nhập khẩu 8. Kết luận chungTài liệu tham khảo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM TRUNG TÂM NCCN & TBCN 17 – 07/HĐT.ĐHBK http://www.ebook.edu.vn 1 1. LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển, kéo theo ngành dòch vụ vận chuyển cũng đòi hỏi một nhu cầu vận chuyển rất cao. Nhất là trong việc vận chuyển, hàng hóa phải được bảo vệ ở điều kiện tránh mưa, nắng. Thiết kế đóng mới ôtô tải ISUZU – FTR33P – STD thùng lửng thành ô tô tải thùng kín là để đáp ứng nhu cầu trên. Cũng như các loại ôtô tải thông thường khác, ôtô tải thùng kín ISUZU FTR33P – STD/QTH – TK đáp ứng các yêu cầu vận tải trên các tuyến đường ở Việt Nam: Tính năng động học và động lực học tốt, tính ổn đònh cao, tuổi thọ lớn . . . và phù hợp với sở thích của nhiều người sử dụng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM TRUNG TÂM NCCN & TBCN 17 – 07/HĐT.ĐHBK http://www.ebook.edu.vn 2 2. BỐ TRÍ CHUNG ÔTÔ THIẾT KE Á ISUZU FTR33P/QTH – TK 2.1 Nội dung thiết kế cải tạo • Sử dụng lại bố trí chung của ôtô ISUZU FTR33P – STD, hệ thống truyền lực (động cơ, ly hợp, hộp số, cacđăng, cầu chủ động), hệ thống phanh, hệ thống treo, hệ thống lái . . . vẫn giữ nguyên, không thay đổi. • Tháo bỏ thùng tải lửng. • Đóng mới thùng kín có kích thước lọt lòng (DxRxC) = 7640x2400x2500 và lắp lên ôtô cơ sở. Lắp thêm hai cửa phía sau thùng. 2.2 Tính toán bố trí chung 2.1.1 Bố trí chung trọng lượng STT Thành phần trọng lượng Trò số Trục trước Trục sau 1 Trọng lượng ô tô ISUZU FTR33P – STD 5820 2850 2970 2 Trọng lượng ô tô cơ sở sau khi tháo thùng 4900 2830 2070 3 Trọng lượng thùng đóng mới 1820 420 1400 4 Trọng lượng kíp lái (03 CN) 180 180 0 5 Trọng lượng bản thân ôtô thiết kế 6720 3250 3470 6 Tải trọng ôtô thiết kế 8100 1620 6480 7 Trọng lượng toàn bộ ôtô thiết kế 15000 5050 9950 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM TRUNG TÂM NCCN & TBCN 17 – 07/HĐT.ĐHBK http://www.ebook.edu.vn 3 2.1.2 Bố trí chung ôtô thiết kế a. Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng: ° 2 3 ° 1 2 350 370 300 2400 7640 7850 10000 1270 5550 3180 7850 b. Hình chiếu cạnh: 240 2400 2500 2170 1855 1990 3880 2500 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM TRUNG TÂM NCCN & TBCN 17 – 07/HĐT.ĐHBK http://www.ebook.edu.vn 4 3. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA ÔTÔ STT CÁC NỘI DUNG CẦN THUYẾT MINH 1 Thông tin chung Ôtô cơ sở Ôtô thiết kế 1.1 Loại xe Ô tô tải thùng lửng Ô tô tải thùng kín 1.2 Nhãn hiệu, số loại ISUZU FTR33P – STD ISUZU FTR33P – STD/QTH – TK 1.3 Công thức bánh xe (4x2) 2 Thông số kích thước 2.1 Kích thước phủ bì (DxRxC), mm 9870x2500x2675 10000x2500x3880 2.2 Chiều dài cơ sở L 0 , mm 5550 2.3 Vệt bánh xe trước/sau, mm 1990/1855 2.4 Chiều dài đầu xe, mm 1270 2.5 Chiều dài đuôi xe, mm 3050 3180 2.6 Khoảng sáng gầm xe, mm 240 2.7 Góc thoát trước/sau, độ 23/12 3 Thông số về trọng lượng 3.1 Tự trọng ô tô, kG 5820 6720 3.1.1 Phân bổ lên trục bánh xe trước/sau, kG 2850/2970 3250/3470 3.2 Trọng tải, kG 9000 8100 3.3 Số chổ ngồi (kể cả lái xe) 03 3.4 Trọng lượng toàn bộ thiết kế, kG 15000 15000 3.4.1 Phân bổ lên trục trước/sau, kG 5030/9970 5050/9950 4 Thông số về tính năng chuyển động 4.1 Tốc độ cực đại, km/h 84,4 82,1 4.2 Độ dốc lớn nhất ôtô vượt được, % 26,8 26,6 4.3 Thời gian tăng tốc của ôtô khi đầy tải từ lúc khởi hành đến khi đi hết quãng đường 200m, s ––– 25,6 4.4 Góc ổn đònh ngang tónh của ôtô khi không tải, độ ––– 37,2 4.5 Bán kính quay vòng theo vết bánh xe trước phía ngoài, m 9,05 9,05 5 Động cơ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM TRUNG TÂM NCCN & TBCN 17 – 07/HĐT.ĐHBK http://www.ebook.edu.vn 5 5.1 Kiểu loại động cơ ISUZU 6HH1 - S 5.2 Loại nhiên liệu, số kỳ, số xy lanh và cách bố trí, phương thức làm mát Diesel, 4 kỳ, 6 xy lanh thẳng hàng, làm mát bằng nước, trục cam nằm trên. 5.3 Dung tích xy lanh, cm 3 8226 5.4 Tỷ số nén --- 5.5 Đường kính xy lanh x hành trình piston, mm 115x132 5.6 Công suất lớn nhất (kW)/số vòng quay (vg/ph) 143/2850 5.7 Moment xoắn lớn nhất (Nm)/số vòng quay (vg/ph) 490/1700 5.8 Hệ thống nhiên liệu --- 5.9 Vò trí động cơ Phía trước 6 Ly hợp 01 đóa ma sát khô, dẫn động thủy lực 7 Hộp số chính, hộp số phụ - Nhãn hiệu, số loại, kiểu loại, kiểu dẫn động. - Số cấp tỷ số truyền, tỷ số truyền từng tay số. Cơ khí, 06 số tiến 01 số lùi, dẫn động cơ khí. i 1 = 8,761 i 2 = 5,553 i 3 = 3,569 i 4 = 2,389 i 5 = 1,533 i 6 = 1,000 i L = 8,896 8 Trục các đăng Loại kép 9 Cầu xe Hộp liền, bố trí phía sau, i 0 = 5,571 10 Vành bánh xe và lốp trước/sau 10.00 – 20/14PR 11 Hệ thống treo trứơc/sau – Trước: phụ thuộc, nhíp lá, giảm chấn thủy lực, hình trụ, tác động 2 chiều. – Sau: phụ thuộc, nhíp lá, không có giảm chấn. 12 Hệ thống phanh trước/sau – Phanh chính: tang trống, dẫn động thủy lực 02 dòng, điều khiển khí nén. – Phanh dừng: dẫn động cơ khí, tác dụng lên trục thứ cấp hộp số kết hợp phanh đỗ đèo. 13 Hệ thống lái – Dẫn động lái: cơ khí, trợ lực thủy lực. Cơ cấu lái kiểu trục vít –bi. – Tỷ số truyền cơ cấu lái: 27,7 – 31,7 14 Khung xe – Khung xe tải ISUZU FTR33P 15 Hệ thống điện 15.1 Ắcquy 12Vx02 – 70AH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM TRUNG TÂM NCCN & TBCN 17 – 07/HĐT.ĐHBK http://www.ebook.edu.vn 6 15.2 Máy phát 24V – 40A 15.3 Động cơ khởi động 24V – 4,5kW 15.4 Hệ thống chiếu sáng, tín hiệu – Phía trước: đèn chiếu sáng màu trắng, số lượng 02. đèn báo rẽ màu vàng, số lượng 02. – Phía sau: đèn báo rẽ màu vàng, số lượng 02. đèn phanh màu đỏ, số lượng 02. đèn lùi màu trắng, số lượng 02. đèn soi biển số màu trắng, số lượng 01. 16 Cabin Thép dập, hàn, chở được 03 người 17 Thùng hàng Thùng lửng không mui, bằng tôn Thùng kín, bằng inox, tôn, thép CT3 17.1 Kích thước lọt lòng (DxRxC) 7555x2380x600 7640x2400x2500 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM TRUNG TÂM NCCN & TBCN 17 – 07/HĐT.ĐHBK http://www.ebook.edu.vn 7 4. TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TÍNH ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC ÔTÔ THIẾT KẾ 4.1 Tính toán xác đònh trọng tâm ôtô BẢNG THÔNG SỐ TÍNH TOÁN TRỌNG TÂM Ký hiệu Đơn vò Giá trò Chiều dài cơ sở L 0 mm 5550 Trọng lượng bản thân G 0 kG 6720 + Trục trước Z 01 kG 3250 + Trục sau Z 02 kG 3470 Trọng lượng toàn bộ G kG 15000 + Trục trước Z 1 kG 5050 + Trục sau Z 2 kG 9950 4.1.1 Tọa độ trọng tâm ôtô theo chiều dọc • Khi ôtô không tải: ==− 02 0 0000 0 Z.L abLa G Trong đó: a 0 , b 0 (mm): Khoảng cách từ tọa độ trọng tâm ôtô khi không tải đến đường tâm trục bánh xe trước và đường tâm trục bánh xe sau. L 0 = 5550 mm: Chiều dài cơ sở ôtô. Z 02 = 3470 kG: Trọng lượng phân bổ lên trục bánh xe sau khi không tải. G 0 = 6720 kG: Tự trọng ôtô. Thay vào công thức trên ta tính được: a 0 = 2866 mm b 0 = 2684 mm • Khi ôtô đầy tải: ==− 20 0 Z.L abLa G Trong đó: a, b (mm): Khoảng cách từ tọa độ trọng tâm ôtô khi đầy tải đến đường tâm trục bánh xe trước và đường tâm trục bánh xe sau. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM TRUNG TÂM NCCN & TBCN 17 – 07/HĐT.ĐHBK http://www.ebook.edu.vn 8 Z 2 = 9950 kG: Trọng lượng phân bổ lên trục bánh xe sau khi đầy tải. G = 15000 kG: Trọng lượng toàn bộ ôtô. Thay vào công thức trên ta tính được: a = 3682 mm b = 1868 mm 4.1.2 Trọng tâm ôtô theo phương thẳng đứng BẢNG THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CHIỀU CAO TRỌNG TÂM Thành phần trọng lượng Trọng lượng G i (kG) Chiều cao trọng tâm H i (mm) Ô tô chassi 4900 1080 Thùng hàng 1820 2370 Ôtô thiết kế khi không tải 6720 H G0 Kíp lái 180 1850 Hàng hóa 8100 2550 Ôtô thiết kế khi đầy tải 15000 H G Tọa độ trọng tâm được tính bằng công thức: = ∑ iGi G (G .H ) H G Trong đó: H G , mm: Chiều cao trọng tâm ôtô thiết kế H Gi , mm: Chiều cao tâm các thành phần trọng lượng G i , mm: Trọng lượng các thành phần G, mm: Trọng lượng toàn bộ ôtô Thay các thông số vào công thức trên ta tính được: H G0 = 1428 mm H G = 2038 mm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM TRUNG TÂM NCCN & TBCN 17 – 07/HĐT.ĐHBK http://www.ebook.edu.vn 9 4.2 Kiểm tra tính ổn đònh của ôtô BẢNG THÔNG SỐ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH Ký hiệu Đơn vò Giá trò Khoảng cách từ tọa độ trọng tâm ôtô khi không tải đến đường tâm trục bánh xe trước/sau. a 0 / b 0 mm 2866/2684 Khoảng cách từ tọa độ trọng tâm ôtô khi đầy tải đến đường tâm trục bánh xe trước/sau. a/b mm 3682/1868 Chiều cao trọng tâm ôtô khi không tải H G0 mm 1428 Chiều cao trọng tâm ôtô khi đầy tải H G mm 2038 Vết bánh xe trước B 01 mm 1990 Vết bánh xe sau phía ngoài B 02n mm 2170 Bán kính quay vòng nhỏ nhất R qmin m 9,05 4.2.1 Góc giới hạn lật khi ôtô quay đầu lên dốc • Khi ôtô không tải: α= 0 L0 G0 b tg H = 1,87 Hay α L0 = 62 0 Trong đó: b 0 = 2684 mm: Khoảng cách từ trọng tâm ôtô khi không tải đến đường tâm trục bánh xe sau. H G0 = 1428 mm: Chiều cao từ trọng tâm ôtô khi không tải đến mặt đất. • Khi ôtô đầy tải: α= L G b tg H = 0,91 Hay α L = 42,5 0 Trong đó: b = 1868 mm: Khoảng cách từ trọng tâm ôtô khi đầy tải đến đường tâm trục bánh xe sau. H G = 2038 mm: Chiều cao từ trọng tâm ôtô khi đầy tải đến mặt đất. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM TRUNG TÂM NCCN & TBCN 17 – 07/HĐT.ĐHBK http://www.ebook.edu.vn 10 4.2.2 Góc giới hạn lật khi ôtô quay đầu xuống dốc • Khi ôtô không tải: α= 0 X0 G0 a tg H = 2,0 Hay α X0 = 63,5 0 Trong đó: a 0 = 2866 mm: Khoảng cách từ trọng tâm ôtô khi không tải đến đường tâm trục bánh xe trước. H G0 = 1428 mm: Chiều cao từ trọng tâm ôtô khi không tải đến mặt đất. • Khi ôtô đầy tải: α= X G a tg H = 1,8 Hay α X = 61 0 Trong đó: a = 3682 mm: Khoảng cách từ trọng tâm ôtô khi đầy tải đến đường tâm trục bánh xe trước. H G = 2038 mm: Chiều cao từ trọng tâm ôtô khi đầy tải đến mặt đất. 4.2.3 Góc giới hạn lật trên đường nghiêng ngang • Khi ôtô không tải: β= 02 0 G0 B tg 2H = 0,76 Hay β 0 = 37,2 0 Trong đó: B 02n = 2170 mm: Khoảng cách tâm hai bánh ngoài phía sau. H G0 = 1428 mm: Chiều cao từ trọng tâm ôtô khi không tải đến mặt đất. • Khi ôtô đầy tải: β= 02 G B tg 2H = 0,53 Hay β = 28 0 . tải ISUZU – FTR33P – STD thùng lửng thành ô tô tải thùng kín là để đáp ứng nhu cầu trên. Cũng như các loại ôtô tải thông thường khác, ôtô tải thùng kín ISUZU. 2 2. BỐ TRÍ CHUNG ÔTÔ THIẾT KE Á ISUZU FTR33P/QTH – TK 2.1 Nội dung thiết kế cải tạo • Sử dụng lại bố trí chung của ôtô ISUZU FTR33P – STD, hệ thống truyền