1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương về ôn tập môn ngữ văn lớp 7

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

d2, Cảm nghĩ của Bác Cuộc đời cách mạng thật là sang - Sự sang trọng, giàu có về mặt tinh thần của những cuộc đời làm cách mạng lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ sống, không hề bị khó khăn, g[r]

(1)Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa HỌC KỲ II Ngày soạn : 24/12/2010 Ngày dạy :27/12/2010 TUẦN 20 TIẾT 73+74 Văn NHỚ RỪNG Lời hổ vườn bách thú Thế Lữ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc-hiểu tác phẩm thơ lng mạn tiu biểu phong tro thơ - Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật thể bài thơ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Sơ giản phong trào thơ - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tụ - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa bi thơ Nhớ rừng Kỹ : - Nhận biết tác phẩm thơ lng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ : - Lắng nghe chăm C PHƯƠNG PHP: - Vấn đáp, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 8a1 8a2 Bi cũ: Kiểm tra bi cũ : Kiểm tra bi soạn học sinh Bi : GV giới thiệu bi Ở Việt Nam, vào năm 30 kỷ XX xuất phong trào thơ sôi động, coi là cách mạng thơ ca Đi bên cạnh nhà thơ tiếng Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên….còn có Thế Lữ, ông góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho thơ Thơ ông thể ? Tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, thể loại ? Em hy nĩi vi nt tác giả , tác phẩm ? (sgk) ? Hãy cho biết thể loại HS : Suy nghĩ, trả lời GV : Nhận xét, đánh giá Yêu cầu hs đọc phần chú thích sgk GV giới thiệu vài nét khái niệm “ thơ mới” ? Hãy quan sát bài thơ nhớ rừng điểm hình thức bi thơ này so với các bài thơ đã học, chẳng hạn thơ Đường luật ? I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: - Thế Lữ (1907-1989) nhà thơ lớn đầu tiên phong tro thơ - Tác phẩm chính / SGK,6 Tác phẩm: Nhớ rừng là bài thơ tiêu biểu Thế Lữ, in tập Mấy vần thơ Thể lọai : Thơ ( Thể thơ tám chữ ) * Thơ mới: phong trào có tính chất lãng mạn tầng lớp trí thức trẻ (32->45) Số tiếng, số câu, vần, nhịp bài tự do, Lop8.net Năm học 2010-2011 (2) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn GV cùng hs đọc ( yêu cầu đọc chú ý đến giọng điệu phải phù hợp với nội dung cảm xúc đoạn thơ ) Giải thích từ khó ? Ở đây, năm đoạn thơ diễn tả dòng tâm tập trung vào ý nêu nội dung ý ? GV: Gợi dẫn cụ thể HS: Thảo luận nhóm 2p, trả lời ? Phương thức biểu đạt vb này là gì ? ( bc) ? Khi mượn lời hổ vườn bách thú, nhà thơ muốn ta liên tưởng điều gì người ? => Liên tưởng đến tâm người Gọi hs đọc đoạn ? Câu thơ đầu tiên có từ nào đáng chú ý? Vì sao? ? Hổ cảm nhận nỗi khổ nào bị nhốt cũi sắt vườn bách thú? ? Trong đó, nỗi khổ nào có sức biến thành khối căm hờn? Vì ? GV: Gợi dẫn cụ thể HS: Phát hiện, trả lời ? Khối căm hờn biểu thái độ sống nào ? * Gọi hs đọc khổ đoạn ? Cảnh vườn bách thú diễn tả qua chi tiết nào? ? Qua các chi tiết đó cho ta thấy cảnh vườn bách thú ci nhìn cha sơn lâm ntn? GV: Hướng dẫn, gợi HS: Suy nghĩ, trả lời ? Em có nhận xét gì từ ngữ, giọng điệu khổ thơ này ? ? Từ hai đoạn thơ vừa phân tích, em hiểu gì tâm hổ vườn bách thú - Từ đó là tâm người ? * Gọi học sinh đọc đoạn ? Cảnh sơn lâm gợi tả qua chi tiết nào ? ? Nhận xét cách dùng từ lời thơ này ? - Điệp từ với, các động từ ( gào , thét ) ? Hình ảnh cha tể muơn lồi ln nào không gian ? GV: Giảng Ta bước chân lên ….im ? Cĩ gì đặc sắc từ ngữ, nhịp điệu lời thơ miêu tả chúa tể muôn loài? ? Cảnh rừng đây là cảnh thời điểm nào? ? Cảnh sắc thời điểm có gì bật ? ? Từ đó, thiên nhiên lên nào ? phóng khóang không bị gị bó theo niêm luật chặt chẽ, theo cảm xúc người viết.( chữ, chữ, chữ) II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc và tìm hiểu từ khó / SGK Tìm hiểu văn a Bố cục: Gồm phần - Phần : Đoạn 1-4: Tâm trạng hổ vườn bách thú - Phần : Đoạn -3 : Nỗi nhớ thời oanh liệt - Phần : Đoạn : Khao kht giấc mộng ngàn b Phương thức biểu đạt Biểu cảm gián tiếp c Đại ý Nỗi u uất, chán chường hổ bị nhốt vườn bách thú, kín đáo thể niềm kht khao tự mãnh liệt tâm yêu nước tầng lớp tri thức trẻ qua bút pháp lãng mạn truyền cảm d.Phân tích: d1, Tâm trạng hổ vườn bách thú “ Gậm …khối căm hờn” - Động từ, danh từ diễn tả khối căm hờn không hóa giải được, nỗi khổ bị tự - Nhục nh vì biến thnh trị chơi cho thiên hạ tầm thường - Bất bình vì là chúa tể mà phải chung cùng loài thú thấp kém, lại cũi sắt - Nằm dài ….buông xuôi, bất lực => Hổ vô cùng căm uất, ngao ngn - Tất là đơn điệu, là nhân tạo, bàn tay sửa sang, tỉa tót người không phải là giới tự nhiên to lớn, mạnh mẽ, bí hiểm => Chán ghét thực tù túng, tầm thường, giả dối Khao khát sống tự => NT: Sử dụng loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, với cách ngắt nhịp dồn dập câu đầu, giọng điệu giễu nhại, chán chường, khinh miệt Biểu lộ lòng yêu nước thầm kín người dân nước d2, Nỗi nhớ thời oanh liệt - Bóng cả, cây già, gió ngàn, nguồn hét núi , thét khúc trường ca dội ( động từ, danh từ, tính từ…) - Con hổ với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, dũng mnh vừa mềm mại vừa uyển chuyển Lop8.net Năm học 2010-2011 (3) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa ? Vì coi là tranh tứ bình? -> Rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn ? Giữa thin nhin , cha tể muơn lồi sống sống ? Ta say…gay gắt ? Đại từ ta lặp lại các lời thơ trên có ý nghĩa gì ? ? Trong đoạn thơ này, điệp từ ( đâu ) kết hợp với thán( than ôi…nay cịn đâu ? ) có ý nghĩa gì? ? Đoạn thơ này xuất câu thơ thật lạ Em thích câu thơ nào ? Vì ? GV: Giảng * Tìm hiểu khao kht giấc mộng ngàn hổ Gọi hs đọc khổ thơ cuối ? Giấc mộng ngàn hổ hướng không gian ntn? -> Oai linh, hình vĩ, thnh thang Nhưng đó là không gian mộng ? Câu thơ cảm thán mở đầu có ý nghĩa gì ? -Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ sống tự ? Từ đó giấc mộng ngn hổ l giấc mộng ntn? Mnh liệt, to lớ , đau xót, bất lực * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết ? tâm nhớ rừng hổ vườn bách thú, em hiểu điểm sâu sắc nào tâm người ? * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học - Thể khí phách ngang tàn, mang dáng dấp đế vương - Diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khôn nguôi hổ cảnh không cịn thấy => Làm bật tương phản, đối lập gay gắt hai cảnh tượng, hai giới, nhà thơ thể nỗi bất hoà thực và niềm khát khao tự mnh liệt So snh tranh tứ bình dội m đầy lng mạn d3, Khao kht giấc mộng ngàn - Khao kht sống chn thực chính mình, xứ sở chính mình - Đó là khát khao giải phóng, khát vọng tự 3.Tổng kết * Nghệ thuật - Bút pháp lãng mạn, với nhiều biện php nghệ thuật nhân hóa, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giu sức biểu cảm - Xây dựng hình tượng nghệ thuật cĩ nhiều tần ý nghĩa - Có âm điệu biến hóa qua đoạn thơ thống giọng dội, bi tráng tịan tác phẩm * Ý nghĩa văn Mượn lời hổ vườn bách thú tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yu nước, khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ * Ghi nhớ sgk III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : Đọc và học thuộc lòng bài thơ, tìm thêm chi tiết biểu cảm bài thơ * Bài soạn: Soạn bi “ Ông đồ ” E RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… ……… ************************************************************ Lop8.net Năm học 2010-2011 (4) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Ngày soạn : 25/12/2010 Ngày dạy : 29/12/2010 TUẦN 20 TIẾT 75 Văn ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc-hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong thơ mới, bổ xung thêm hiểu biết tác giả, tác phẩm phong trào thơ - Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn thể bài thơ - Hiểu xúc cảm tác giả bào thơ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Sự đổi thay đời sống xã hội tiếc nuối nhà thơ giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc dần bị mai - Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ bài thơ Kỹ : - Nhận biết tác phẩm thơ lng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ : - Lắng nghe chăm C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận nhóm * Dự kiến khả tích hợp: Phần văn qua vb Nhớ rừng; Tiếng việt qua vb Câu nghi vấn; TLV qua vb Viết đoạn văn vb thuyết minh D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 8a1 8a2 Bài cũ: Kiểm tra bi cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhớ rừng” và nêu nội dung chính Bài : GV giới thiệu bài Mỗi năm tết đến, xuân về, chúng ta lại bắt gặp hình ảnh biểu tượng cho ngày têt : Câu đối đỏ, bánh chưng xanh….câu đối chính là sản phẩm ông đồ, ông đồ là ai? Ông viết câu đối đó có giá tri nào thì tiết học hơm chng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, thể loại ? Em hãy nêu đôi nét tác giả , tác phẩm ? (sgk) ? Hãy cho biết thể loại HS : Suy nghĩ, trả lời GV : Nhận xét, đánh giá Yêu cầu hs đọc phần chú thích sgk NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Vũ Đình Liên (1913-1996) nhà thơ lớn đầu tin phong trào thơ Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ Tác phẩm: Ông Đồ là bài thơ tiêu biểu nghiệp sáng tác Vũ Đình Liên Thể lọai : Thể thơ chữ ( Ngũ ngôn Lop8.net Năm học 2010-2011 (5) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn GV cùng hs đọc ( yêu cầu đọc chú ý đến giọng điệu phải phù hợp với nội dung cảm xúc đoạn thơ ) Giải thích từ khó ? Danh từ ông đồ giải thích nào ? ? Theo em phương thức biểu đạt vb này là gì ? HS: Suy nghĩ, trả lời ? Bài thơ có ý? Nêu nội dung ý ? GV: Gợi dẫn cụ thể HS: Thảo luận nhóm 2p, trả lời * Khổ thơ 1,2: ? Ý chính khổ thơ này là gì ?(Giới thiệu ông đồ ) ? Hình ảnh ông đồ gắn liền với thời điểm năm hoa đào nở có ý nghĩa nào ? GV: Giảng HS: Lắng nghe ? Sự lặp lại thời gian và người, với hành động có ý nghĩa gì ? ? Một cảnh tượng ntn gợi lên từ khổ thơ thứ nhất? HS: Suy nghĩ, trả lời ? Ý chính khổ thơ này là gì ? ( ông đồ viết chữ ) ? Tài viết chữ ông đồ gợi tả qua chi tiết nào ? ? Tác giả đã sử dụng nt gì ? sử dụng nt đó có tác dụng gì ? ( So sánh, nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng, sinh động và cao quí ) ? Nét chữ đã tạo cho ông đồ địa vị ntn mắt người đời? ( quý trọng và mến mộ) ? Hai khổ thơ vừa phân tích cho ta thấy ông đồ có c/s ntn?( hạnh phúc) * Khổ 3,4 ? Ý chính khổ thơ này là gì? Những lời thơ nào buồn nhất? ( Giấy đỏ buồn không thắm - Mực đọng nghiên sầu ) ? Khổ thơ này nói lên điều gì ? (ông đồ hoàn toàn bị lãng quên ) ? Hình dung em ông đồ từ lời thơ : ông đồ ngồi đấy, qua đường không hay? ? Một cảnh tượng ntn gợi lên từ lời thơ : Lá vàng rơi trên giấy ; ngoài giời mưa bụi bay ? ? Lá vàng rơi là dấu hiệu cuối thu Mưa bụi bay là dấu hiệu mùa động Như ơng đồ đã kiên trì ngồi đợi viết chữ qua mùa Hình ảnh ông đồ ngồi gợi cho em cảm nghĩ gì ? * Khổ thơ cuối ? Có gì giống và khác qua chi tiết hoa đào đại) II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc và tìm hiểu từ khó / SGK Tìm hiểu văn a Bố cục: Gồm phần - Phần : Khổ 1,2 : Hình ảnh ông đồ thời xưa - Phần : Khổ 3,4 : Hình ảnh ông đồ thời - Phần : Khổ 5: Nỗi lòng tác giả dành cho ông đồ b Phương thức biểu đạt Biểu cảm kết hợp kể, tả c Đại ý Thể tình cảnh đáng thương ông đồ, nỗi lòng tác giả dnh cho ông và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ, người xưa tác giả d.Phân tích: d1, Hình ảnh ông đồ thời xưa - Miêu tả xuất đặn, hoà hợp cảnh sắc ngày tết – mùa xuân với hình ảnh ông đồ viết chữ nho - Một cảnh tượng hài hoà thiên nhiên và người, khung cảnh ma xuân tươi tắn, sinh động với sắc hoa đào nở, không khí tưng bừng, náo nhiệt => Qúi trọng ông đồ, ông trở thành hình tượng không thể thiếu, làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, người mến mộ d2, Hình ảnh ông đồ thời - Thời gian tuần hoàn, mùa xuân trở lại, hoa đào nở, phố xưa - Cuộc đời thay đổi, nỗi buồn ông đồ vắng khách - Lời thơ gợi tả hình ảnh ông đồ ngồi chổ cũ trên hè phố, âm thầm, lặng lẽ thờ người => Hình ảnh người già nua cô đơn, lạc lõng phố phường d3, Nỗi lòng tác giả dành cho ông đồ - Thiên nhiên tồn đẹp đẽ, Con người thì không thế, họ có thể trở thành xưa cũ - Tc giả đồng cảm sâu sắc với nỗi lòng tự ti ông đồ, tiếc thương cho thời đại văn hóa đã qua => Sự mai giá trị truyền thống là vấn đề đời sống đại phản ánh lời thơ tự nhiên và đầy cảm xúc Lop8.net Năm học 2010-2011 (6) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa và ông đồ khổ thơ này so với khổ thơ đầu ? ? Sự giống và khác đó ó ý nghĩa gì ? ? Theo em , có cảm xúc nào ẩn chứa sau cái nhìn tác giả? ( xót thương) GV: Gợi dẫn HS: Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết ? Bằng câu cuối cùng bài ông đồ , tác giả đã gieo vào lòng người đọc tình cảm nào ? * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học 3.Tổng kết * Nghệ thuật - Viết theo thể thơ ngũ ngôn đại - Xy dựng hình ảnh đối lập - Kết hợp biểu cảm với kể, tả - Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc * Ý nghĩa văn Khắc họa hình ảnh ơng đồ, nhà thơ thể nỗi tiếc nuối cho giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị tàn phai * Ghi nhớ sgk III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Đọc và học thuộc lòng bài thơ, tìm thm chi tiết biểu cảm bài thơ - Tìm số bi viết tranh ảnh văn hóa truyền thống * Bài soạn: Soạn bài “ Câu nghi vấn” E RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… ……… ************************************************************ Lop8.net Năm học 2010-2011 (7) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Ngày soạn : 2/1/2011 Ngày dạy : 7/1/2011 TUẦN 20 TIẾT 76 Tiếng việt CÂU NGHI VẤN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm đặc điểm hình thức, chức c nghi vấn - Biết sử dụng cu nghi vấn ph hợp yu cầu giao tiếp B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Đặc điểm câu nghi vấn - Chức chính câu nghi vấn Kỹ : - Nhận biết và hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu dễ lầm lẫn C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 8a1 8a2 Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : ? Đọc bài thơ “ Ông đồ” Bài : GV giới thiệu bi Trong nói, viết cháng ta sử dụng nhiều câu nghi vấn để diễn đạt Vậy câu nghi vấn là gì? và có đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn ntn? Tiết học này, giúp chúng ta hiểu điều đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG : Nhận biết Đặc điểm hình thức và chức chính GV yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu hỏi sau / SGK ? Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn ? ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? ? Câu nghi vấn trên dùng để làm gì ? HS trả lời: GV: Chốt ? Trong trường hợp nào dùng câu nghi vấn ? HS trả lời GV: Trong giao tiếp, có điều chưa biết còn hoài nghi , người ta sử dụng câu nghi vấn để yêu cầu trả lời giải thích ? Hãy đặt vài câu nghi vấn ? (Hs tự làm – Phát biểu – GV nhận xét) ? Hãy nêu đặc điểm và hình thức nghi vấn ? NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Đặc điểm hình thức v chức chính a Ví dụ: sgk/ 11 + Có từ nghi vấn: - Sáng ngày người ta đấm u có đau không? - Thế làm ú khóc mãi mà không ăn khoai? - Hay là u thương chúng đói quá? => Hình thức câu nghi vấn trên thể dấu chấm hỏi => Và còn thể từ nghi vấn như: không, làm sao, hay là + Chức dùng để hỏi b.Ghi nhớ : Sgk /11 Lop8.net Năm học 2010-2011 (8) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa HS : Phân tích GV : Nhận xét * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập : HS thảo luận nhóm và trả lời Gv nhận xét Bài tập 2: học sinh thảo luận nhóm Tŕnh bày Gọi hs đọc bài tập ( HSTLN) * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học II, LUYỆN TẬP Bài tập : Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức nó Bài tập : Căn vào từ : hay các câu - Trong câu nghi vấn từ hay không thể thay từ Nếu thay từ hay câu nghi vấn từ thì câu trở nên sai ngữ pháp biến thành câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn Bài tập : Không, vì không phải là câu nghi vấn Câu ( a ) và ( b) có từ nghi vấn có …không, sao, kết cấu chứa từ này làm chức bổ ngữ câu - Trong câu ( c), ( d) có từ nào ( cũng), ( cũng) là từ phiếm định III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Học thuộc ghi nhớ, làm hết bài tập còn lại - Soạn bài “ Câu nghi vấn tiếp” “.Viết đọan văn văn thuyết minh” * Bài soạn: Chuẩn bị bi E RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… ************************************************************ Lop8.net Năm học 2010-2011 (9) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Ngày soạn : 2/1/2011 Ngày dạy :7/1/2011 TUẦN 21 TIẾT 77 Văn QUÊ HƯƠNG Tế Hanh A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc-hiểu tác phẩm thơ lng mạn tiu biểu phong trào thơ mới, bổ xung thêm hiểu biết tác giả, tác phẩm phong trào thơ - Cảm nhận tình yu qu hương đằm thắm và sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả bài thơ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Nguồn cảm hứng lớn thơ Tế Hanh nói chung và bài thơ này: tình yêu qêu hương đằm thắm - Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc sng, tha thiết Kỹ : - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu bài thơ Thái độ : - Lắng nghe chăm C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận nhóm * Dự kiến khả tích hợp: Phần Văn qua bài Nhớ Rừng ; phần TLV qua vb Thuyết minh phương pháp ( cách làm ); Phần Tiếng việt Câu nghi vấn D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 8a1 8a2 Bài cũ: Kiểm tra bi cũ : Đọc thuộc lịng bi thơ “ Ông đồ ” v nu nội dung chính Bài : GV giới thiệu bi Trong chúng ta, có quê hương để mà tự hào “ Quê hương anh nước mặn đồng chua, làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”….Còn tình yêu Tế Hanh dnh cho quê hương miền biển mình tha thiết, sâu đậm nào? Bài học hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, thể loại ? Em hãy nói tác giả , tác phẩm ? (sgk) HS : Suy nghĩ, trả lời GV : Nhận xét, đánh giá ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? ? Bố cục văn HS: Dựa vào bài soạn nhà trả lời GV; Định hướng * Yêu cầu hs đọc phần chú thích sgk NỘI DUNG BI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Tế Hanh (1921-2009) đến với thơ phong trào này đ cĩ nhiều thnh tựu Tình yêu quê hương tha thiết là điểm bật thơ Tế Hanh Tác phẩm: Quê hương in tập nghẹn ngào(1939) , sau in lại tập Hoa niên (1945) Đây là số ít bài thơ lãng mạn giai điệu tha thiết sống cần lao Lop8.net Năm học 2010-2011 (10) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Thể lọai : Thể thơ chữ đại II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc và tìm hiểu từ khó / SGK Tìm hiểu văn a Bố cục: Gồm phần - Phần : câu đầu: giới thiệu làng và hình ảnh đoàn thuyền khơi - Phần : 14 câu tiếp: cảnh đoàn thuyền trở - Phần : Nỗi nhớ quê hương tác giả b Phương thức biểu đạt Biểu cảm c Đại ý Thể tình yêu quê hương tha thiết tác giả và nỗi lịng khôn nguôi tác giả quê hương d.Phn tích: d1, Cảnh dân chài khơi đánh cá “ Làng tôi vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông” - Nghề làng: chài lưới - Vị trí: Cách biển nửa ngày sông” - Đoàn thuyền khơi thời tiết đẹp Chiếc thuyền hăng tuấn mã => So sánh và sử dụng loạt động từ mạnh( hăng, phăng, vượt ) Dùng phép so sánh, ẩn dụ gợi liên tưởng thuyền mang linh hồn, sống làng chài => Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng Miêu tả sống lao động vất vả và niềm hạnh phúc bình dị người dân biển d2, Cảnh đoàn thuyền trở bến - Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sống, - Người dân chài nơi đây mang vẻ đẹp và sống nồng nhiệt biển => Dùng phép nhân hoá Cảm nhận thuyền thể sống, phần sống lao động làng chài, gắn bó mật thiết với sống người đây Con thuyền nằm nghỉ sau chuyến biển d3, Nỗi nhớ quê hương - Biển, cá, cánh buồm, mùi biển - Đó là mùi riêng làng biển cảm * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng nhận tình trung hiếu người kết xa quê cụ thể, thắm thiết, bền bỉ ? Học qua bài thơ Quê hương, em cảm nhận đựoc => Nỗi lịng tc giả khơn nguơi qu điều tốt đẹp nào sống và lòng người hương ? 3.Tổng kết HS: Bợc lộ Thực hiên phần ghi nhớ * Nghệ thuật - Sáng tạo hình ảnh sống * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn GV cùng hs đọc ( yêu cầu đọc chú ý đến giọng điệu phải ph hợp với nội dung cảm xúc đoạn thơ ) Giải thích từ khó * Gọi hs đọc cu đầu ? Tác giả đã giới thiệu chung làng quê tác giả làm nghề ǵ? ? Vị trí làng chài nào? GV: Hướng dẫn tìm hiểu HS: Trình bày ? Người dân chài khơi thời điểm nào và thời tiết sao? ? Chiếc thuyền khơi miêu tả ntn? Làng chài lưới miêu tả qua hình ảnh bật nào ? HS: Lần lượt trả lời GV: Nhận xét, chốt ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? ? Qua phân tích cảnh dân chài bơi thuyền đánh cá cho ta thấy phong cảnh thiên nhiên và người đây ntn? HS: Trình bày * Đọc đoạn thơ tả cảnh thuyền và người bến cho biết: ? Cảnh dân làng đón thuyền cá trở thể qua câu thơ nào ? ? Qua đó, ta thấy khung cảnh lao động đây nào HS: Suy nghĩ, trả lời ? Người dân chài làn da ngăm rám nắng gợi tả chi tiết nào người vùng biển ? HS: Bợc lộ ? Có gì đặc sắc về nghệ thuật lời thơ Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm – Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ? HS: Thảo luận (3’) tŕnh bày * Gọi hs đọc đoạn cuối ? Trong xa cách, lòng tác giả nhớ tới điều gì nơi quê hương? ?Từ đó ta thấy nỗi nhớ quê ntn? HS: Phát trả lời GV: Nhận xét, chốt Lop8.net Năm học 2010-2011 10 (11) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học lao động thơ mộng - Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc - Sử dụng thể thơ chữ đại có sáng tạo mẻ, phóng khoáng * Ý nghĩa văn Bài thơ là bày tỏ tc giả tình yêu tha thiết quê hương làng biển * Ghi nhớ sgk III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Đọc v học thuộc lịng bi thơ - Viết đoạn phân tích vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu bài thơ * Bài soạn: Soạn bài “ Khi tu hú ” E RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… ……… ************************************************************ Lop8.net Năm học 2010-2011 11 (12) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Ngày soạn :5/1/2011 Ngày dạy :10/1/2011 TUẦN 21 TIẾT 78 Văn KHI CON TU HÚ Tố Hữu A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc-hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào thơ mới, bổ xung thêm hiểu biết tác giả, tác phẩm thơ Việt Nam đại - Cảm nhận lịng yêu sống, niềm khao khát tự người chiến sĩ cách mạng thể hình ảnh gợi cảm, lời thơ tha thiết và thể thơ lục bát quen thuộc B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Những hiểu biết bước đầu tác giả Tố Hữu - Nghệ thuật khắc họa hình ảnh ( thiên nhiên, cái đẹp đời tự do) - Niềm khao khát sống tự do, lí tưởng cách mạng tác giả Kỹ : - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ ngục tù - Nhận và phân tích quán cảm xúc hai phần bài thơ; thấy vận dụng tài tình thể thơ truyền thống tác giả bài thơ này Thái độ : - Lắng nghe chăm C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận nhóm * Dự kiến khả tích hợp: Phần Tiếng việt qua bài Câu nghi vấn ; tập làm văn qua bài Thuyết minh phương pháp ( Cách làm ) D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 8a1 8a2 Bi cũ: Kiểm tra bi cũ : Đọc thuộc lòng – diễn cảm bài thơ Quê hương Tế Hanh Hình ảnh nào bài thơ gây cho em ấn tượng và xúc động ? Vì ? Bi : GV giới thiệu bi Tố Hữu là nhà thơ cách mạng tiếng văn học Việt Nam Thơ ông luôn thể lịng yu đời, yêu lí tưởng người chiến sĩ cộng sản, ể cảnh ngục tù, bài thỏ “ Khi tu hú ” là ví dụ điển hình HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, thể loại GV: Hướng dẫn cách đọc Đoạn đầu với giọng vui, náo nức, phấn chấn, đoạn sau với giọng bực bội và các từ ngự cảm thán ) ? Em hãy nêu vài nét thân nghiệp tác giả ? ? Khi tu hú viết hoàn cảnh đặc biệt nào ? ? Bài thơ này viết theo thể thơ gì NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Tố Hữu ( 1920-2002) Quê Thừa Thiên – Huế Được giác ngộ phong trào học sinh, sinh viên Với nguồn cảm hứng lớn là lí tưởng cách mạng, thơ ông là lá cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Tác phẩm: Khi tu hú đời tác giả bị giam cầm nhà lao Thừa Phủ, in Lop8.net Năm học 2010-2011 12 (13) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa ? Bài thơ này chia làm đoạn ? Nêu nội dung phần ? HS: Đứng chỗ phát biểu GV: Định hướng, chuyển í * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn Gọi hs đọc đoạn ? Thời gian mùa hè gợi tả âm nào ? HS: Lần lượt trả lời GV: Nhận xét, chốt ? Mùa hè còn gợi tả qua dấu hiệu điển hình nào không gian Không gian nhuốm màu sắc nào ? ? Những sản vật điển hình nào mùa hè gợi nhắc ? HS: Chú y sgk phát hiện, trình bày ? Một sống nào gợi lên từ âm thanh, màu sắc, sản vật đó? ? Khi nhà thơ viết: Ta nghe hè dậy bên lòng, em hiểu nhà thơ đã đón nhận cảnh tươi đẹp mùa hè thính giác hay sức mạnh tâm hồn ? GV: Hướng dẫn tìm hiểu HS: Trình bày ? Từ đó có thể hình dung trạng thái tâm hồn tác giả ntn? ? Mở đầu và kết thúc bài thơ có tiếng chim tu hú kêu, tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú kêu thể câu đầu và câu cuối khác ntn? Vì ? ( HSTLN) HS: Phát trả lời GV: Nhận xét, chốt * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết Hs: dựa vào ghi nhớ tŕnh bày nội dung , nghệ thuật tập Từ – tập thơ đầu tiên Tố Hữu Thể lọai : Thể thơ lục bát II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc và tìm hiểu từ khĩ / SGK Tìm hiểu văn a Bố cục: Gồm phần - Phần : Sáu câu đầu: Tiếng chim tu hú gợi nhớ tới mùa hè rực rỡ - Phần : câu cuối: tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự cháy bỏng người tù b Phương thức biểu đạt Biểu cảm c Đại ý Thể lịng yu đời, lí tưởng sôi sục người chiến sĩ cch mạng trẻ tuổi cảnh lao t d.Phân tích: d1, Cảnh mùa hè + Âm : Tiếng tu hú / tiếng ve sâu + Màu sắc : - Vàng ( Bắp rây vàng hạt ) - Hồng ( đầy sân nắng đào) - Xanh ( Trời xanh càng rộng càng cao ) + Sản vật : - Lúa chim chín - Trái cây dần - Bắp dây vàng hạt => Một ma h trn đầy sức sống, sống tưng bừng rộn rã, bình, cảm nhận không gian và sống tự do, sống tự nhiên bài thơ có ý nghĩa l sống đời tự d2, Tâm trạng người tù - Cảm giác bực bội, u uất nhà giam chật chội thiếu sinh khí, tm trạng muốn ph tung xiềng xích - Bộc lộ thẳng thắn, trực tiếp cảm xúc lòng mình => Dùng câu cảm thán, động từ, cách ngắt nhịp đổi khác, thấy trạng thái căng thẳng cao độ diễn tâm hồn người tù tự Thèm khát cao độ sống tự Tâm hồn cháy lên khát vọng yêu sống, yêu tự do, hướng tới đời tự => Cảm nhận nhà thơ giới đối lập, cái đẹp, tự và cái ác, tù ngục 3.Tổng kết Lop8.net Năm học 2010-2011 13 (14) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Liên hệ thân * Nghệ thuật ? Học qua bài thơ Quê hương, em cảm nhận đựoc - Thể lục bát, mượt mà, uyển chuyển - Biểu lộ cảm xúc thiết tha, lại sơi sục, điều tốt đẹp nào sống và lòng người ? mạnh mẽ HS: Bợc lộ Thực hiên phần ghi nhớ - Biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê…tạo tính thống chủ đề thể đối lập khao khát sống tự với t hm * Ý nghĩa văn Bài thơ thể lịng yu đời, yêu lí tưởng người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi hồn cảnh ngục t * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học * Ghi nhớ sgk III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Đọc v học thuộc lịng bi thơ - Liên hệ số bài thơ tù các chiến sĩ cộng sản đẫ học * Bài soạn: Soạn bi “ Câu nghi vấn ” E RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… ……… ************************************************************ Lop8.net Năm học 2010-2011 14 (15) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Ngày soạn : 5/1/2011 Ngày dạy : 10/1/2011 TUẦN 21 TIẾT 79 Tiếng việt CÂU NGHI VẤN (tt) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu rõ câu nghi vấn không dng để hỏi mà còn dùng để thể các ý cầu khiến , khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc… B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : Các câu nghi vấn dùng với các chức khác ngoài chức chính Kỹ : Vận dụng kiến thức đ học cu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập văn Thái độ : - Lắng nghe chăm C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 8a1 8a2 Bi cũ: Kiểm tra bi cũ : Thê nào là câu nghi vấn ? Câu nghi vấn dùng để làm gì ? Bi : GV giới thiệu bi Chúng ta đ biết đặc điểm hình thức v chức chính câu nghi vấn, câu nghi vấn còn có chức khác, đó là chức nào? Tiết học hôm chng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu chức khác câu nghi vấn GV: nhắc lại chức câu nghi vấn tiết Gọi hs đọc vd sgk ? Hãy tìm câu có từ nghi vấn ? Hãy xác định chức câu nghi vấn đoạn trích ? HS: Thảo luận theo nhóm,(3’) Tŕnh bày GV: chỉnh sửa lỗi có ? Nhận xét dấu kết thúc câu nghi vấn trên ? ? Qua phân tích các vd trên , hãy khái quát chức câu nghi vấn và dùng dấu cuối câu ? HS: Trả lời: GV: Chốt NỘI DUNG BI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Những chức khác a Ví dụ: sgk/ 11 a, Những người muôn năm cũ / Hồn đâu ? CN: Bộc lộ cảm xúc b, Mày định nói cho cha mày nghe à? CN: Đe doạ c, Có biết không? ; Lính đâu?; Sao bay dám để nó chạy xồng xộc vào đây vậy?; Không cần phép tắc gì à? CN :đe doạ d, Cả đoạn trích là câu nghi vấn CN: Khẳng định e, Con gái tôi vẽ ư? Chả lẽ lại đúng là nó , cái mèo hay lục lọi ? CN: Bộc lộ cảm xúc * Nhận xét dấu kết thúc : Không phải tất các câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi, có trường hợp câu nghi vấn Lop8.net Năm học 2010-2011 15 (16) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập GV: Yêu cầu hs thực theo nhóm, lên bảng tŕnh bày Bài tập ? Tìm câu nghi vấn và công dụng câu nghi vấn đó HS: Trả lời Gv: hướng dẫn hs cách thay các câu khác Bài tập a, Sao cụ phải lo xa quá ; không nên nhịn đói mà tiền để lại ; An hết thì lúc chết lấy gì mà lo liệu b, Không biết là thằng bé có thể chăn dắt đàn bò hay không c, Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử Bài tập Gv: hướng dẫn hs cách làm * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lững b.Ghi nhớ : Sgk /11 II, LUYỆN TẬP Bài tập : a, Bộc lộ cảm xúc b, Trong khổ thư riêng “Than ôi!” không phải là câu nghi vấn Phủ định; bộc lộ cảm xúc c, Cầu khiến; bộc lộ cảm xúc d, phủ định, bộc lộ cảm xúc Bài tập a, Câu phủ định câu 2: khẳng định câu : phủ định b, Bộc lộ sụ băn khoăn ngần ngại c, Khẳng định d, dùng để hỏi => Trong câu nghi vấn đó, câu cĩ thể thay câu không phải là câu nghi vấn có ý nghĩa tương tự Bài tập : Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Học thuộc lòng ghi nhớ - Hoàn thành hết bài tập còn lại - Soạn bài :Câu cầu khiến - Thuyết minh phương pháp * Bài soạn: Soạn bài “ Câu nghi vấn tiếp” “Viết đọan văn văn thuyết minh” E RT KINH NGHIỆM ……… ……… ************************************************************ Lop8.net Năm học 2010-2011 16 (17) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Ngày soạn : 7/1/2011 Ngày dạy : 11/1/2011 TUẦN 21 TIẾT 80 Tập làm văn THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP ( CÁCH LÀM ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bổ sung kiến thức văn thuyết minh - Nắm cachs làm bài văn thuyết minh phương pháp ( cách làm) B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh phương pháp ( cách làm) Kỹ : - Quan sát đối tượng thuyết minh: phương pháp ( cách làm) - Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu: biết viết bài văn thuyết minh cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ Thái độ : - Lắng nghe chăm C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm * Tích hợp : Phần văn qua vb Quê hương và Khi tu hú, Phần tiếng việt qua bài câu nghi vấn ( tiếp theo), với thực tế đời sống cách làm món ăn đồ dùng học tập, trồng cây trò chơi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 8a1 8a2 Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : ? Khi làm bài văn thuyết minh cần xác định điều gì ? Khi viết đoạn văn cần trình bày ntn? ? Các ý đoạn văn xếp ? Bài : GV giới thiệu bi Khi giới thiệu phương pháp, người viết phải tuân thủ nguyên tắc nào, thuyết minh cần trình bày gì và trình bày nào? Tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu Giới thiệu phương pháp ( cách làm) GV: Yêu cầu hs đọc vd sgk “ Cách làm đồ chơi” ? cần thuyết minh cách làm đồ chơi hay thuyết minh món ăn, chúng ta cần nêu nội dung gì? ? Cách trình bày thứ tự nào? HS: Đọc, thảo luận (4’) trình bày Lop8.net Năm học 2010-2011 NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Giới thiệu phương pháp ( cách làm) a Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” qủa khô Những chức khác Vb thuyết minh kiểu loại này gồm phần chủ yếu : 1, Nguyên liệu 2, Cách làm 17 (18) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Gọi hs đọc mục b ? Văn thuyết minh hướng dẫn cách nấu món ăn gì ? Phần nguyên liệu giới thiệu có gì khác với cách làm đồ chơi “ em bé đá bóng” ? Vì ? HS: Phát hiện, giải thích - Cần nguyên liệu, ngoài còn thêm phần định lượng bao nhiêu củ, quả, bao nhiêu gam, ki lô gam tuỳ theo số bát, đĩa, số người ăn, mâm ? Phần cách làm có gì khác với cách làm mục a? Vì sao? - Đặc biệt chú ý đến trình tự trước sau, đến thời gian bước( không phép thay đổi tuỳ tiện không muốn thành phẩm kém chất lượng ) ? Nhận xét lời văn avà b ? HS: Trả lời.Lời văn cần ngắn gọn , chuẩn xác ? Vậy để Giới thiệu phương pháp ( cách làm nào đó đòi hỏi người viết phải ntn? Khi thuyết minh cần trình bày theo phần và lời văn phải ntn? HS: Dựa vào ghi nhớ tŕnh bày GV: Khắc sâu kiến thức * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập GV: hướng dẫn hs làm dàn bài cho đề cụ thể * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học 3, yêu cầu thành phần b Cách nấu canh rau với thịt lợn nạc + Phần nguyên liệu : Thêm phần định lượng bao nhiêu củ, quả, bao nhiêu gam, ki lô gam tuỳ theo số bát, đĩa, số người ăn, mâm + Cách làm : Đặc biệt chú ý đến trình tự trước sau, đến thời gian bước ( không phép thay đổi tuỳ tiện không muốn thành phẩm kém chất lượng + Yêu cầu thành phẩm : Chú ý mặt : trạng thái, màu sắc, mùi vị 2.Ghi nhớ : Sgk /26 II, LUYỆN TẬP Bài tập : MB : Giới thiệu khái quát trò chơi TB : Số người chơi , dụng cụ chơi - Cách chơi ( luật chơi) nào là thắng , nào là thua , nào thì phạm luật - Yêu cầu trò chơi KB : Nêu cảm nhận mình trò chơi đó III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Học thuộc ghi nhớ sgk - Hoàn thành bài tập còn lại * Bài soạn: Soạn bài “ Thuyết minh danh làm thắng cảnh E RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… *********************************************************** Lop8.net Năm học 2010-2011 18 (19) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Ngày soạn :9/1/2011 Ngày dạy :12/1/2011 TUẦN 22 TIẾT 81 Văn TỨC CẢNH PÁC BÓ Hồ Chí Minh A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc-hiểu tác phẩm thơ tiêu biểu nhà thơ- chiến sĩ Hồ Chí Minh - Thấy nghệ thuật độc đáo và vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh bài thơ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Một đặc điểm thơ Hồ Chí Minh : sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể tinh thần đại người chiến sĩ cách mạng - Cuộc sống vật chất, tinh thần Hồ Chí Minh năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua bài thơ sáng tác ngày tháng cách mạng chưa thành công Kỹ : - Đọc – hiểu thỏ tứ tuyệt Hồ Chí Minh - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ : - Lắng nghe chăm C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận nhóm * Dự kiến khả tích hợp: : Với phần Tiếng Việt qua vb Câu cầu khiến , với TLV vb Thuyết minh danh lam thắng cảnh , với Lịch Sử thời kì 1941 – BH nước hoạt động , với các bài thơ Bác ( Rằm tháng Giêng , cảnh khuya, lớp 7) và học bài ( Ngắm trăng , Đi đường) D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 8a1 8a2 Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : ? Vì bài thơ lại đặt nhan đề là Khi tu hú ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ ? Âm tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc đoạn có vai trò gì ? Tâm trạng nhà thơ đoạn có thể cách không ? Vì sao? Bài : GV giới thiệu bài Ở lớp 7, các em đã học bài thơ hay Bác Hãy nhớ lại tên, hoàn cảnh sáng tác và thể loại bài thơ này? Đó là bài thơ tiếng CTHCM viết hồi đầu kháng chiến chống pháp Việt Bắc Còn hôm nay, Chúng ta lại lần gặp Người suối LêNin, hang Pác Bó ( huyện Hà Quảng, Tỉnh Cao Bằng) vào mùa xuân năm 1941 qua bài thơ tứ tuyệt Tức cảnh Pác Bó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác I GIỚI THIỆU CHUNG phẩm, thể loại Tác giả: Gọi hs đọc chú thích dấu sgk Hồ Chí Minh ( 1890-1969) nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng ? Hãy nêu vài nét tác giả, tác phẩm? GV cùng hs đọc ( yêu cầu giọng đọc vui, pha chút dân tộc, danh nhân văn hóa giới hóm hỉnh, nhẹ nhàng, thoát, thoải mái, sảng Tác phẩm: Tức cảnh Pác Bó Viết theo thể thơ tứ khoái; rõ nhịp thơ 4/3 2/2/3) Lop8.net Năm học 2010-2011 19 (20) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Giải thích từ khó ? Người làm thơ, nhân việc, cảnh tượng nào đó mà cảm hứng thì thơ thường gọi là tức cảnh Từ đó có thể hiểu tên bài thơ Tức cảnh Pác Bó ntn? ? Bài thơ đươcợc viết theo thể thơ gì ? HS: Đứng chỗ phát biểu GV: Định hướng, chốt * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn ? Em nhận phương thức biểu đạt nào kết hợp vb? (Kết hợp tự và biểu cảm, đó biểu cảm là chủ đạo ) ? Theo dõi nội dung, có thể tách bài thơ này thành ý lớn? Nêu nội dung ý ? * Gọi hs đọc câu đầu ? Cấu tạo câu có gì đặc biệt ? Chỉ cấu tạo đặc biệt đó ? Dùng phép đối: Sáng bờ suối /tối vào hang ( Thời gian, hoạt động ) ? Theo em, phép đối này có sức diễn tả việc và người ntn GV: Hướng dẫn t́m hiểu HS: Trình bày ? Từ câu thơ đó ta hiểu gì sống Bác Pác Bó? ? Câu thơ kể thứ đơn giản chaó bẹ rau măng, lại có sức gợi suy tư người cách mạng và thiên nhiên Pác Bó Cảm nghĩ em ntn? ? Qua đó, phản ánh trạng thái tâm hồn ntn người làm thơ ? ? Trong câu thơ Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Được sử dụng nghệ thuật gì? Đối ý và đối : ? Hãy giải thích từ chông chênh ? - Tượng trưng cho lưc cách mạng nước ta thời kì khó khăn ? Dịch sử Đảng là làm việc gì, mục đích ? - BH dịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô làm tài liệu huấn luyện cán bộ, đồng thời chính là xoay chuyển lịch sử VN ? Từ câu thơ đầu em thấy người cách mạng lên ntn? ( yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng Luôn tìm thấy niềm vui hoà hợp tâm hồn với cách mạng, với giới tạo vật, Luôn làm chủ sống bất kì hoàn cảnh nào Gọi hs đọc câu thơ cuối ? Từ nào có ý nghĩa quan trọng câu thơ ? Vì ? ? Trong thơ, Bác hay nói cái sang người làm cách mạng, kể chịu cảnh tù đày Em còn biết câu thơ nào ? tuyệt, đời tháng 2-1941 Thể lọai : Thể thơ tứ tuyệt II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc và tìm hiểu từ khó / SGK Tìm hiểu văn a Bố cục: Gồm phần - Phần : câu đầu: Cảnh sinh hoạt làm việc Bác hang Pác Bó - Phần : câu cuối: Cảm nghĩ Bác b Phương thức biểu đạt Biểu cảm c Đại ý d.Phân tích: d1, Cảnh sinh hoạt và làm việc Bác Pác Bó Sáng bờ suối /tối vào hang - Dùng phép đối, cho thấy sống hài hoà, thư thái và có ý nghĩa người cách mạng luôn làm chủ hoàn cảnh Cháo bẹ rau măng sẵn sàng - Bữa ăn đơn giản chan chứa tình cảm, đó là thứ thiên nhiên ban tặng và người cung cấp => Cả câu thơ thể Giọng điệu êm ái, thoải mái, nhẹ nhàng Qua đó thể sống Pác Bó nhiều gian khổ, thiếu thốn Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng - Đối ý và đối thanh, láy, cho ta thấy nghiệp lớn dịch sử đảng đòi hỏi phải có niềm tin vững chắc, không thể lay chuyển d2, Cảm nghĩ Bác Cuộc đời cách mạng thật là sang - Sự sang trọng, giàu có mặt tinh thần đời làm cách mạng lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ sống, không bị khó khăn, gian khổ thiếu thốn khuất phục - Còn là cái sang trọng giàu có nhà thơ luôn tìm thấy hài hoà tự nhiên, tin tưởng vào nghiệp cách mạng mà Người theo đuổi => Nhân vật trữ tình lên giũa thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung tự 3.Tổng kết * Nghệ thuật - Có tính chất ngắn gọn, hàm súc - Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mẻ, đại - Lời thơ bình dị, giọng đùa vui, hóm hỉnh - Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị Lop8.net Năm học 2010-2011 20 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:08

w