1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 84 - Bài 10: Phép nhân phân số

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 166,49 KB

Nội dung

Từ cách làm trên, hãy điền các từ * Khi nhân một số nguyên với một thích hợp vào câu sau: phân số, ta có thể: Khi nhân một số nguyên với một - Nhân số đó với tử rồi lấy kết quả phân số, [r]

(1)GIÁO ÁN SỐ HỌC Ngày soạn: 14/03/2011 Ngày dạy: 17/03/2011 Ngày dạy: 18/03/2011 Ngày dạy: 17/03/2011 Dạy lớp: 6A Dạy lớp: 6B Dạy lớp: 6C Tiết 84 § 10 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Mục tiêu: a Kiến thức: - Học sinh biết và vận dụng quy tắc phép nhân phân số - Học sinh biết và vận dụng quy tắc nhân phân số b Kỹ năng: Có kĩ nhân phân số và rút gọn phân số cần thiết c Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, chính xác làm bài tập Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ ghi quy tắc phép nhân phân số, các bài tập Phiếu học tập, phấn màu b Chuẩn bị HS: Học và làm bài theo quy định Ôn tập phép nhân phân số đã học tiểu học Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : (5') */ Câu hỏi: Phát biểu quy tắc phép trừ phân số? Viết dạng tổng quát? Chữa bài tập 68c (Sgk – 35) */ Đáp án: Muốn trừ phân số cho phân số ta cộng số bị trừ với số đối số trừ a c a  c = +  -  với a, b, c, d  Z ; b, d  Tổng quát: (5 đ) b d b  d Chữa bài tập 68c (Sgk – 35) -1 - 12 35 - 28 19 (5 đ) + = + + = + + = 14 - 14 56 56 56 56 */ ĐVĐ: (2’) ?: Phát biểu quy tắc nhân hai phân số tiểu học? Nêu dạng tổng quát? HS: Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử với tử, mẫu với mẫu a c a.c Tổng quát:  = với a, b, c, d  N ; b, d  b d b.d GV: Bạn vừa nhắc lại quy tắc nhân hai phân số với tử và mẫu là các số tự nhiên, còn muốn nhân hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên thì làm nào? Hình vẽ góc khung tròn đầu bài thể quy tắc gì? Ta cùng giải đáp vấn đề này bài hôm Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net 109 (2) GIÁO ÁN SỐ HỌC b Dạy nội dung bài mới: Gv Áp dụng quy tắc nhân phân số tiểu học thực phép tính:  = ? Hs Trả lời Gv Treo bảng phụ ghi bài tập ?1 lên Hs bảng ? em lên bảng - Dưới lớp làm vào Nhận xét, sửa sai (nếu có) Gv Quy tắc trên đúng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên Hs em đọc quy tắc (Sgk – 36) Gv Ghi dạng tổng quát lên bảng K? Áp dụng quy tắc làm ví dụ sau: -3 - 15   =?; =? -5 24 Hs Lên bảng thực Gv Lưu ý HS rút gọn trước nhân Gv Gv Hs ? Cho HS làm ?2 (Sgk – 36) Treo bảng phụ ghi bài tập ?2 em lên bảng - Dưới lớp làm vào Nhận xét bài làm trên bảng Gv Yêu cầu HS lớp hoạt động nhóm làm ?3 (Sgk – 36) Hs Đại diện ba nhóm lên bảng thực ? Gọi nhận xét bài làm trên bảng? Hs Nhận xét, sửa sai (Nếu có) Quy tắc (18’) * Ví dụ: 2.4    5.7 35 ?1 (Sgk – 35) Giải 3.5 15 a,    4.7 28 25 3.25 1.5 b,     10 42 10.42 2.14 28 * Quy tắc (Sgk – 36) a c a.c   b d b.d (a, b, c, d  Z; b, d  0) * Ví dụ: - (- 3).2 - 6     - 7.(- 5) - 35 35 - 15 (- 8).15 (- 1).5 -     24 3.24 1.3 ?2 (Sgk – 36) Giải - (- 5).4 - 20 a,    11 13 11.13 143 - - 49 (- 6).(- 49) (- 1).(- 7) b,     35 54 35.54 5.9 45 ?3 (Sgk – 36) Giải - 28 - (- 28).(- 3) (- 7).(- 1)     a, 33 33.4 11.1 11 15 34 15.34 1.2 -2      b, -17 45 (-17).45 (-1).3 -3  -3   -3   -3  (-3).(-3) c,           5.5 25 5 5 5 Gv Cho HS tự đọc phần nhận xét Nhận xét (7’) K? Muốn nhân số nguyên với phân * Nhận xét (Sgk – 36) số (hoặc phân số với số nguyên) b a.b (với a, b, c  Z; c  0) a  ta làm nào? Nêu dạng tổng c c quát? Hs Muốn nhân số nguyên với phân số (hoặc nhân phân số với số 110 Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (3) GIÁO ÁN SỐ HỌC Gv Hs ? Hs Tb? Hs nguyên) ta nhân số nguyên với tử phân số và giữ nguyên mẫu Yêu cầu h/s làm bài ?4 ?4 (Sgk – 36) em lên bảng - Dưới lớp làm vào Giải Nhận xét bài làm trên bảng 3 (- 2).(-3)   a, (2)  Nhận xét, sửa sai (Nếu có) 7 Hình vẽ góc khung tròn đầu bài 5.(3) 5.(1) 5 b, (3)    thể quy tắc gì ? 33 33 11 11 Thể quy tắc nhân hai phân số 7 (7).0 c,   0 31 31 31 c Củng cố - Luyện tập: (11’) Tb? Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Luyện tập: Muốn nhân số nguyên với phân số ta làm nào? Gv Cho học sinh lớp làm bài tập 69 Bài tập 69 (Sgk – 36) Giải (Sgk – 36) Gv Gọi HS lên bảng làm bài tập 69 -1 (1).1 -1 a,   = Hs Lên bảng thực 4.3 12 Hs Dưới lớp cùng làm và nhận xét -2 (2).5 - 2 b,     -9 5.(9) - 9 -3 16 (3).16 (3).4 -12   c,   17 4.17 1.17 17 - 15 (8).15 (1).5 -     d, 24 3.24 1.3 (5).8 (1).8 -  e, (- 5)   = 15 15 3 - (9).5 (1).5 -     f, 11 18 11.18 11.2 22 Hs Đọc và nghiên cứu nội dung bài tập Bài tập 70 (Sgk – 37) Giải 70 (Sgk – 37) Hs Thảo luận nhóm làm bài tập 70 3 6         ? Đại diện nhóm lên bảng trình bày 35 5 7 5 bài giải - Các nhóm còn lại nhận xét Gv Treo bảng phụ: Hoàn thành sơ đồ sau Bài tập chép Giải để thực phép nhân (- 20) Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net 111 (4) GIÁO ÁN SỐ HỌC :5 - 80 :5 - 16 -4 .4 - 16 .4 - 20 - 20 :5 :5 K? Từ cách làm trên, hãy điền các từ * Khi nhân số nguyên với thích hợp vào câu sau: phân số, ta có thể: Khi nhân số nguyên với - Nhân số đó với tử lấy kết phân số, ta có thể: chia cho mẫu - Nhân số đó với lấy kết - Chia số đó cho mẫu lấy kết nhân với tử - Chia số đó cho lấy kết Hs Hoạt động theo nhóm và trình bày vào bảng nhóm - GV kiểm tra các nhóm d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2') - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát phép nhân phân số - BTVN: Bài 71; 72 (Sgk – 36, 37); Bài 83; 84; 88 (SBT – 17) - Hướng dẫn giải bài tập 71 (Sgk – 37): Để tìm x Tính giá trị vế phải, tìm số bị trừ lấy số trừ cộng với hiệu Dựa vào phân số  Kết - Ôn tính chất phép nhân số nguyên - Đọc trước bài: “Tính chất phép nhân phân số” 112 Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w