+ Tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN là cách đơn giản nhất, tránh được việc tìm sót ước chung của các số Cả trường hợp số lớn.... Hs Hs Gv Gv Gv.[r]
(1)GIÁO ÁN SỐ HỌC Ngày soạn: 06/11/2010 Ngày giảng: 6A: 09/11/2010 6B: 10/11/2010 Tiết 32 § 17 LUYỆN TẬP Mục tiêu: a Kiến thức: Học sinh củng cố cách tìm ƯCLN hay nhiều số b Kỹ năng: Học sinh biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN c Thái độ: Rèn cho học sinh biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu b Chuẩn bị HS: Học và làm bài theo quy định Tiến trrinhf bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : (7') */ Câu hỏi: Hs1: ƯCLN hay nhiều số là số nào? Thế nào là số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ? Tìm ƯCLN (15, 30, 90)? Hs2: Nêu quy tắc tìm ƯCLN hay nhiều số lớn 1? Áp dụng tìm ƯCLN (40, 60), ƯCLN (13, 20)? Hs3: Nêu cách tìm ước chung hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN (Đứng chỗ trả lời) */ Đáp án: Hs1: Ước chung lớn hay nhiều số là số lớn tập hợp các ước chung các số đó (3đ) Hai hay nhiều số có ƯCLN gọi là các số nguyên tố cùng (3đ) Áp dụng: Vì 90 15; 30 15 ƯCLN (15, 30, 90) = 15 (4đ) Hs2: Quy tắc: Muốn tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn 1, ta thực ba bước sau: Bước 1: Phân tích số thừa số nguyên tố Bước 2: Chọn các thừa số nguyên tố chung Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, thừa số lấy với số mũ nhỏ nó Tích đó là ƯCLN phải tìm (4đ) Áp dụng: (6đ) + Ta có: 40 = 23.5 + Ta có: 13 = 13 60 = 3.5 20 = 22.5 ƯCLN (40, 60) = 22.5 = 20 ƯCLN (13, 20) = */ ĐVĐ: Trong tiết học này chúng ta làm số bài tập củng cố cách tìm ƯCLN, tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net 129 (2) GIÁO ÁN SỐ HỌC b Dạy nội dung bài mới: Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung bài 142 (Sgk – 56) Tb? Bài 142 cho biết gì? Yêu cầu gì? Hs em lên bảng làm phần a, b, c Hs lớp làm vào theo dãy Nhận xét, chữa Gv Chốt lại: + Các cách tìm ước chung hay nhiều số + Tìm ƯCLN hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN là cách đơn giản nhất, tránh việc tìm sót ước chung các số (Cả trường hợp số lớn) Gv ? K? ? K Hs Gv ? Hs Gv ? ? 130 Bài tập 142 (Sgk – 56) (6’) Giải 24 a Ta có: 16 = 24 = 23.3 ƯCLN (16, 24) = 23 = Do đó ƯC (16, 24) = Ư(8) = {1; 2; 4; 8} b Ta có: 180 = 22.32.5 234 = 2.32.13 ƯCLN (180, 234) = 2.32 = 18 Do đó ƯC (180, 234) = Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} c Ta có: 60 = 22.3.5 90 = 2.32.5 135 = 33.5 ƯCLN (60, 90, 135) = 2.3 = 15 Do đó ƯC (60, 90, 135) = Ư(15) = {1; 3; 5; 15} Yêu cầu hs tiếp tục nghiên cứu bài Bài tập 144 (Sgk – 56) (6’) 144 (Sgk – 56) Bài 144 cho biết gì? Yêu cầu gì? Giải So sánh nội dung bài 144 với bài Ta có: 144 = 192 = 26.3 142? Để tìm các ước chung lớn 20 ƯCLN (144, 192) = 24.3 = 48 144 và 192 ta làm ƯC (144, 192) = Ư(48) nào? = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48} Tìm ƯCLN (144, 192) ƯC Vậy các ước chung lớn 20 144 (144, 192) ƯC số (lớn và 192 là 24 và 48 20) Lên bảng làm Bài tập 143 (Sgk – 56) (6’) Tiếp tục nghiên cứu nội dung bài Giải 143 (Sgk – 56) Vì 420 a a ƯC (420; 700) Bài 143 cho biết gì? Yêu cầu gì? 700 a Thảo luận nhóm tìm cách làm và Theo đề bài a N, a lớn a ƯCLN (420; 700) giải bài tập 143 theo nhóm Đại diện nhóm trình bày cách Ta có: 420 = 22.3.5.7 700 = 22.52.7 làm và trả lời bài 143? Các nhóm khác theo dõi, bổ sung, ƯCLN (420; 700) = 22.5.7 = 140 Vậy a = 140 sửa sai (nếu cần) Nghiên cứu bài 180 (SBT – 24) Bài tập 180 (SBT – 24) (6’) Bài 180 cho biết gì? Yêu cầu gì? Giải Để tìm x ta làm nào? Ta có: 126 = 2.3 Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (3) GIÁO ÁN SỐ HỌC K Hs Gv ? G? Hs Hs Gv Gv Gv Hs Gv Gv Ta tìm ƯCLN (126, 210) ƯC (126, 210) x Một h/s lên bảng làm H/s lớp làm vào Nhận xét, chữa Yêu cầu hs nghiên cứu bài 145 (Sgk – 56) Bài 145 cho biết gì? Yêu cầu gì? Những miềng bìa hình vuông có cạnh lớn quan hệ nào với cạnh hình chữ nhật bìa cắt hết không còn thừa mảnh nào? Là ƯCLN (75, 105) Lên bảng làm - Nhận xét Nhận xét, chữa bài Cho học sinh chơi làm toán nhanh Treo bảng phụ bài tập: Tìm ƯCLN tìm ƯC các số: 1, 54; 42; 48 2, 24; 36; 72 Yêu cầu: Cử đội chơi, đội em, em viết dòng chuyển cho em thứ làm tiếp Cứ kết cuối cùng Em sau có thể sửa sai cho em trước Đội thắng là đội làm đúng và nhanh 1, 54 = 2.33 42 = 2.3.7 48 = 24.3 ƯCLN (54, 42, 48) = 2.3 = Ư(6) = ƯC (54, 42, 48) = {1; 2; 3; 6} 2, 24 = 23.3 36 = 22.32 72 = 22.32 ƯCLN (24, 36, 72) = 22.3= 12 Ư(12) = ƯC (24, 36, 72) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Cuối trò chơi nhận xét đánh giá đội, cho điểm đội nào thắng Để tìm ước chung các số ta có thể tìm các ước ƯCLN 210 = 2.3.5.7 ƯCLN (126, 210) = 2.3.7 = 42 ƯC (126, 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42) Vì 126 x; 210 x x ƯC (126, 210) Hay x Ư(42); 15 < x < 30 Vậy x = 21 Bài tập 145 (Sgk – 56) (6’) Giải Gọi chiều dài lớn cạnh hình vuông là x cm (x > 0) thì: 75 x; 105 x; x lớn x ƯCLN (75, 105) Ta có: 75 = 3.52 105 = 3.5.7 ƯCLN (75, 105) = 3.5 = 15 Vậy chiều dài lớn cạnh hình vuông là 15cm * Thi làm toán nhanh (6’) Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net 131 (4) GIÁO ÁN SỐ HỌC các số đó c Củng cố - Luyện tập ( Giáo viên kết hợp tiết dạy ) d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2') - Nắm quy tắc tìm ƯCLN hay nhiều số lớn Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN - BTVN: 146 (Sgk – 57); 177, 178 (SBT – 24) - Chép bài: Tìm số tự nhiên biết tổng chúng 84 và ƯCLN chúng - Hướng dẫn: Biểu thị số tự nhiên cần tìm là a, b ƯCLN (a, b) = Từ đó suy a = ?, b = ? Kết hợp với điều kiện a + b = 84 suy kết - Tiết sau: “Luyện tập” 132 Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (5)