III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi HS lên bảng làm bài: + Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu.. 2/ Giới thiệu kilômet km.[r]
(1)Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số TUẦN 30 Thø hai ngµy th¸ng n¨m 2010 Chµo cê: Tập trung toàn trường Gi¸o viªn trùc tuÇn nh©n …………………………………… Tập đọc AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I.Mục tiêu: - Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Hiểu ND: Bác Hồ yêu thiếu nhi Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (trả lời CH 1; 3; 4; 5) * HS khá giỏi trả lời CH2 - HS có ý thức học tập, vâng lời thầy cô giáo II.- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc II.Các hoạt động dạy- học: TIẾT : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Đọc bài Cây si già và trả lời các câu hỏi + HS đọc & trả lời câu hỏi cuối bài + Nhận xét ghi điểm + HS nêu ý nghĩa bài tập đọc II/ Bài mới: 1/ Giới thiệu : GV giới thiệu chủ điểm & - Nhắc lại tựa bài, ghi bài học, ghi bảng 2/ HD HS Luyện đọc: a/ Đọc mẫu: giọng kể chuyện vui Giọng - Lớp đọc thầm theo Bác ôn tồn, trìu mến Giọng các cháu vui vẻ, nhanh nhảu Giọng Tộ rụt rè b/ Luyện phát âm và giải nghĩa từ: * Đọc câu: * HS nối tiếp đọc câu + Yc hs tìm từ khó đọc, GV ghi bảng, + HS phát âm CN/ ĐT: ùa tới, quây HD hs phát âm: (chú ý hs TB, yếu) quanh, non nớt, tắm rửa, trìu mến, + Theo dõi nhận xét * Đọc đoạn: * hs đọc nối tiếp đoạn + GV treo bảng phụ, hướng dẫn đọc ngắt - Các cháu chơi có vui không ? - Các cháu ăn có no không ? hơi, nhấn giọng: - Các cô có mắng phạt các cháu không ? - Các cháu có thích kẹo không ? + Lời các cháu nhanh nhảu, kéo dài: - Thưa Bác, vui ! - Không ạ! - Có ! Có ! - Đồng ý ! Lop2.net (2) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số + HD giải nghĩa các từ mới: * Đọc nhóm: * Thi đọc các nhóm: * Đọc đồng thanh: +HS đọc chú giải sgk * Luyện đọc nhóm * Đại diện các nhóm thi đọc: ĐT/ CN * Đọc ĐT đoạn TIẾT 3/ HD tìm hiểu bài : + Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm các em nhỏ thể nào ? C1: Bác Hồ đã thăm nơi nào trại nhi đồng? C2: Bác Hồ hỏi các em học sinh gì ? (Gọi hs tb) +HS TB-Y: Các em chạy ùa quay quanh Bác Ai muốn nhìn Bác cho thật rõ 1, Bác thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa 2, Các cháu có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không? + Bác quan tân đến việc ăn, ngủ, nghỉ, các cháu thiếu nhi 3, Những ngoan ăn kẹo Ai không ngoan không nhận kẹo 4,Vì Tộ tự thấy hôm mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô 5, Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là đáng khen + HS kể đoạn + Những câu hỏi Bác cho thấy Bác là người ntn ? C3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho ai? (Gọi hs khá) C4: Tại Tộ không dám nhận kẹo Bác chia ? C5: Tại Bác khen bạn Tộ ngoan ? + Bức tranh thể đoạn nào? Em hãy kể lại? - Nêu ND câu chuyện ? (hs khá, giỏi) 4/ Luyện đọc lại : + Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai + Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt 5/ Củng cố- dặn dò: - Em thích nhân vật nào ? Vì sao? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Bác Hồ yêu thiếu nhi Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan BH + Luyện đọc bài, đọc phân vai và đọc thi đua các nhóm - Về luyện đọc & chuẩn bị tiết kể chuyện - GV nhận xét tiết học - HS tự nêu - Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan BH - HS thực hành nhà Toán KI - LÔ - MÉT I.Mục tiêu: - Biết ki lô mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị ki lô mét - Biết quan hệ đơn vị ki lô mét và đơn vị mét Lop2.net (3) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki lô mét - Nhận biết khoảnh cách các tỉnh trên đồ * BT1; 2; - Tính cẩn thận đo II.Các hoạt động dạy- học: - Lược đồ có vẽ các tuyến đường SGK III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi HS lên bảng làm bài: + Một số HS lên bảng thực yêu cầu Cả 1m = cm ; 1m = dm ; dm = lớp làm bảng 100cm + GV nhận xét cho điểm II/ Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng Nhắc lại tựa bài 2/ Giới thiệu kilômet (km) + Chúng ta đã học các đơn vị đo độ dài là:cm, dm, m Trong thực tế, người phải thường xuyên thực đo độ dài lớn độ dài đường quốc lộ Vì người ta nghĩ đơn vị đo lớn mét đó là kilômet + Kilômet kí hiệu là: km + HS đọc : km 100m + kilômet có độ dài 1000mét + Viết lên bảng: 1km = 1000m + Gọi HS đọc phần bài học SGK 3/ Luyện tập – thực hành Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu lớp tự làm bài + Đọc đề ( Chú ý hs tb, yếu) + HS lên bảng, lớp làm vào + Yêu cầu nhận xét bài làm bạn + Nhận xét + Nhận xét thực và ghi điểm Bài 2: + Vẽ đường gấp khúc SGK lên bảng + Đường gấp khúc ABCD + Yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và + HS đọc đọc câu hỏi cho HS trả lời ( Gọi hs khá) + Quãng đường AB dài 23km + Quãng đường AB dài bao nhiêu km? + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài dài 90 km vì BC dài 42km, CD dài bao nhiêu km? 48km, 42km cộng 48km 90km + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài dài 65 km vì CB dài 42km, BA dài bao nhiêu km? 23km, 42km cộng 23km 65km + Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại kết + Quan sát lược đồ luận bài Lop2.net (4) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số Bài 3: + GV treo lược đồ SGK, sau đó trên đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến cao Bằng dài 285km + Yêu cầu HS tự quan sát hình SGK và làm bài.( Gọi hs khá, giỏi) + Gọi HS lên bảng lược đồ và đọc tên, đọc độ dài các tuyến đường Củng cố- Dặn dò: - Một số HS nhắc lại cách đọc, viết đơn vị đo km - GV nhận xét tiết học , tuyên dương - Dặn nhà làm các bài bài tập Chuẩn bị bài cho tiết sau + Làm bài theo yêu cầu + Làm bài, HS lên bảng, HS tìm tuyến đường + Cao Bằng xa Hà Nội Lạng Sơn AÂM NHAÏC ( Gv chuyeân soan giang ) …………………………………………………………………… Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2010 Toán MI - LI - MÉT I.Mục tiêu: - Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài Biết đọc viết lí hiệu đơn vị mi-li-mét - Biết quan hệ đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét,mét - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm số trường hợp đơn giản * BT1, 2, - Vận dụng làm bài tập thành thạo II.Đồ dùng dạy- hoc: Thước kẻ có vạch chia milimet III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi HS lên bảng làm bài:Điền dấu + Một HS lên bảng thực yêu cầu Cả (>; =; <) lớp làm bảng 267km .276km 324km .322km 278km .278km + GV nhận xét cho điểm II/ Bài mới: Nhắc lại tựa bài 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Giới thiệu milimet (mm) + Chúng ta đã học các đơn vị đo độ dài là:cm, dm, m, km Bài học này chúng ta làm quen với đơn vị đo Lop2.net (5) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số nữa, nhỏ xăngtimet đó là milimet + Milimet kí hiệu là: mm + Yêu cầu HS quan sát thước kẻ và tìm độ dài từ vạch đến và hỏi: Độ dài từ vạch đến chia thành phần nhau? + Mỗi phần nhỏ chính là 1milimet, milimet viết tắt là mm + 10mm có độ dài 1cm + Viết lên bảng: 10mm = 1cm + Hỏi: 1m bao nhiêu cm? + Giới thiệu: 1m 100cm, 1cm 10mm Từ đó ta nói 1m 1000mm + Gọi HS đọc phần bài học SGK 3/ Luyện tập – thực hành: Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu lớp tự làm bài ( Chú ý hs tb, yếu) + Yêu cầu nhận xét bài làm bạn + Nhận xét thực và ghi điểm Bài 2: + Yêu cầu HS quan sát hình vẽ sách và tự trả lời các câu hỏi bài Bài 3: + Gọi HS đọc đề bài + Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn? ( Gọi hs khá) + Yêu cầu HS làm bài + Chữa bài ghi điểm và nhận xét Bài 4: + Hướng dẫn HS cách đo các vật nhắc đến bài + Cho các nhóm báo cáo kết ( Gọi hs khá, giỏi) + Nhận xét chữa sai D- Củng cố - dặn dò: - Các em vừa học toán bài gì ? - Một số HS nhắc lại cách đọc, viết và mối quan hệ các đơn vị đo với mm - GV nhận xét tiết học , tuyên dương - Dặn nhà làm các bài BT - Chuẩn bị bài cho tiết sau + Được chia thành 10 phần + Cả lớp đọc : 10mm = 1cm + 1m 100cm + Đọc đề + HS lên bảng, lớp làm vào + Nhận xét + Trả lời câu hỏi + Đọc đề bài + Ta tính tổng độ dài các cạnh hình tam giác + HS lên bảng, lớp làm vào Giải: Chu vi hình tam giác đó là: 24 + 16 + 28 = 68 (mm) Đáp số : 68mm + Thảo luận theo nhóm + Từng nhóm báo cáo và nhận xét Nhắc lại : 1m = 1000mm Lop2.net (6) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số Kể chuyện AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I.Mục tiêu: - Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện * HS khá, giỏi kể lại câu chuyện (BT2); kể lại đoạn cuối theo lời bạn Tộ (BT3) - HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ - Bảng viết sẵn nội dung gợi ý đoạn III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kể chuyện Những đào + HS kể - Nêu ND câu chuyện + Nhận xét, đánh giá và ghi điểm II/ Bài mới: a, Giới thiệu bài : GV ghi bảng - Nhắc lại tựa bài b, Hướng dẫn kể chuyện: Kể đoạn chuyện theo tranh: Bước 1: Kể nhóm + Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý + Đọc thầm trên bảng +Chia nhóm và yêu cầu kể lại nội + HS kể nhóm dung đoạn nhóm Bước : Kể trước lớp +Gọi đại diện nhóm kể lại + Các nhóm trình bày và nhận xét đoạn, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Tranh 1:+ Bức tranh thể cảnh gì? + Bác Hồ dắt tay hai cháu thiếu nhi + Bác cùng các em thiếu nhi đâu ? + Bác cùng thiếu nhi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa + Thái độ các em nhỏ ? + Các em vui vẻ quây quanh Bác, Tranh : muốn nhìn Bác cho thật rõ + Bức tranh vẽ cảnh đâu? + Vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi phòng họp + Ở phòng họp, Bác và các em + Bác hỏi các cháu chơi vó vui không? ăn thiếu nhi đã nói chuyện gì? có no không? Các cô có mắng phạt các cháu không? Các cháu có thích ăn kẹo không? +Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với +Ai ngoan thì ăn kẹo, không ngoan Bác ? thì không Tranh : + Tranh vẽ Bác Hồ làm gì? + Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ + Vì lớp và cô giáo vui vẻ + Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi Bác chia kẹo cho Tộ? Lop2.net (7) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số Kể lại toàn câu chuyện: + Gọi HS lên kể lại chuyện + Chia HS thành các nhóm nhỏ, nhóm HS và yêu cầu kể nhóm và kể trước lớp theo vai Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời bạn Tộ - HD : Xưng hô là tôi / tớ / mình, Gọi các bạn là bạn (không gọi là em, cháu) + Gọi HS đóng vai Tộ kể lại đoạn cuối câu chuyện C/ Củng cố- dặn dò: - Qua câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? - Em học gì bạn Tộ ? - Kể lại câu chuyện theo lời Tộ - GV nhận xét tiết học + Mỗi HS kể đoạn + Thực hành kể theo vai, nhóm HS, - HS lắng nghe + HS kể chuyện + Nhận xét bạn kể - Bác Hồ yêu quý thiếu nhi, Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành các cháu Bác luôn khuyên thiếu niên, nhi đồng thật thà, dũng cảm - Thật thà, dũng cảm nhận lỗi - HS thực hành nhà Chính tả (Nghe - Viết) AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I/ Mục tiêu: - Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm bài tập 2a/b - HS có ý thức học tập II.Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : +Viết các từ: bút sắt, xuất sắc, xanh + HS lên bảng, lớp viết bảng xao, xô đẩy + Nhận xét II/Bài mới: 1/ Giới thiệu: ghi bảng - Nhắc lại tựa bài, ghi 2/ Hướng dẫn nghe - viết chính tả: a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết: + GV đọc mẫu + HS đọc lại, lớp theo dõi + Đây là đoạn nào bài: Ai ngoan + Đây là đoạn thưởng ? Lop2.net (8) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số + Đoạn văn kể chuyện gì? ( Gọi hs khá, giỏi trả lời) b/ Hướng dẫn nhận xét trình bày: + Đoạn văn có câu? + Trong bài có chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Khi xuống dòng chữ đầu câu phải viết ntn? + Cuối câu có dấu gì? c/ Hướng dẫn viết từ khó: +Yêu cầu HS đọc các từ khó + Yêu cầu viết các từ khó (Chú ý hs tb, yếu) d/ Viết chính tả: + GV đọc câu cho HS nghe viết + Đọc lại cho HS soát lỗi.YC đổi e/ Chấm chữa bài: GV chấm -7 bài, nhận xét 3/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: Chọn chữ ngoặc điền vào chỗ + Đoạn văn kể Bác Hồ thăm trại nhi đồng + Đoạn văn có câu + Chữ đầu câu: Một, Vừa, Mắt, Ai và tên riêng: Bác Bác Hồ + Chữ đầu câu phải viết hoa và viết lùi vào ô + Cuối câu có dấu chấm + Đọc và viết các từ: Bác Hồ, Bác, ùa tới, quây quanh + Nghe đọc và viết bài chính tả (15’) + Soát lỗi (HS đổi vở) + Đọc đề bài + HS lên bảng, lớp làm bài vào Đáp án: a/ cây trúc, chúc mừng ; trở lại, che chở 4/ Củng cố- Dặn dò: - Nhấn mạnh quy tắc viết chính tả với - Lắng nghe ch/tr - Tên riêng phải viết hoa - Mỗi lỗi sai, viết lại dòng - GV nhận xét tiết học + BT: Làm lại bài 2b The duc TÂNG CẦU – TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH” I Mục tiêu: -Ôn tâng cầu Yêu cầu tâng, đón cầu đạt thành tích cao học trước -Tiếp tục học trò chơi “Tung bóng vào đích” -Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện: -Trên sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập -Còi, bóng nhỏ, xô ( làm đích ), kẻ vạch giới hạn cho trò chơi III Nội dung và phương pháp: Lop2.net (9) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số Nội dung Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học mục tiêu - GV tổ chức xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, vai - GV yêu cầu HS giậm chân chỗ theo nhịp - GV tổ chức cho HS ôn các động tác : tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy bài thể dục phát triển chung Phần bản: - Tổ chức “Tâng cầu” tay bảng gỗ -GV nhận xét sửa sai - Trò chơi “Tung bóng vào đích” - GV nêu tên trò chơi - GV làm mẫu và giải thích cách chơi ( Cách chơi tương tự cách chơi “Tung vòng vào đích”) - Tổ chức cho HS chơi thử - GV tổ chức cho HS chơi chính thức - Nhận xét – Tuyên dương Phần kết thúc: - GV tổ chức cho HS và hát - GV tổ chức ôn số động tác thả lỏng - GV tổ chức trò chơi hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài học : … - Về nhà ôn lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học TG 5’ Phương pháp - Cán tập hợp lớp ****** * ****** * ****** * ****** * -3 phút -HS thực động tác lần x nhịp 22’ -HS thực hành tâng cầu - Cách tiến hành và tổ chức các bài trươc - Quan sát làm theo - HS chơi trò chơi - 10 phút 5’ - Thực - phút/ động tác Thứ năm ngày tháng năm 2010 Toán VIẾT SỐ THÀNH CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ I/ Mục tiêu: - Biết viết các số có ba chữ số thành tổng số trăm, số chục , đơn vị và ngược lại - Vận dụng thực hành thạo chính xác * BT 1,2,3 - HS ham thích môn học II/ Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập và III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Lop2.net (10) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số I/ KTBC : + Gọi HS lên bảng làm bài:Điền số a/ 220, 221, ., , 224, , , , 228, 229 b/ 551, 552, ., , , , , 558, 559, c/ 991, , , , 995, , , , , 1000 + GV nhận xét cho điểm II/Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn viết số có chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị + Viết lên bảng số 375 và hỏi: Số 375 gồm trăm, chục, đơn vị? + Dựa vào việc phân tích trên có thể viết thành tổng sau: 375 = 300 + 70 + +300 là giá trị hàng nào số 375? 70 là giá trị hàng nào số 375? là giá trị hàng nào số 375? + Việc viết số 375 thành tổng các trăm, chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị + Yêu cầu HS phân tích các số : 456 ; 764 ; 893 thành tổng các trăm, chục, đơn vị + Nêu số 820 và yêu cầu HS lên bảng thực phân tích số này, lớp làm vào bảng + Yêu cầu HS phân tích số 703 Sao đó rút chú ý: Với các số có hàng chục chục ta không cần viết vào tổng + Yêu cầu HS phân tích các số : 450 ; 803 ; 707 thành tổng các trăm, chục, đơn vị + Gọi HS đọc phần bài học SGK 3/ Luyện tập – thực hành Bài và 2: + Yêu cầu HS đọc đề + Yêu cầu lớp tự làm bài Sao đó đổi chéo để kiểm tra lẫn + Yêu cầu đọc đồng các tổng vừa viết Bài 3: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Viết lên bảng số 975 và yêu cầu HS + HS lên bảng thực yêu cầu Cả lớp làm bảng Nhắc lại tựa bài + Số 375 gồm trăm, chục và đơn vị + 300 là giá trị hàng trăm 70 ( hay chục )là giá trị hàng chục là giá trị hàng đơn vị + Nhắc lại 456 = 400 + 50 + 764 = 700 + 60 + 893 = 800 + 90 + + HS có thể viết: 820 = 800 + 20 + 820 = 800 + 20 703 = 700 + 450 = 400 + 50 803 = 800 + 707 = 700 + + Đọc đề + Cả lớp làm vào Đổ kiểm tra chéo + Đọc đồng + Tìm tổng tương ứng với số + Trả lời: 975 = 900 + 70 + 10 Lop2.net (11) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị + Khi đó ta nối số 975 với tổng 900 + 70 + + Yêu cầu HS tự thực các phần còn lại + Chấm bài và nhận xét Củng cố- dặn dò: - Một số HS nhắc lại cách đọc, viết , phân tích số có chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị - GV nhận xét tiết học , tuyên dương - Dặn nhà làm các bài bài tập Chuẩn bị bài cho tiết sau + HS lên bảng, lớp làm vào + Nhận xét + Thảo luận và xếp thuyền theo nhóm ……………………………………………………… Tập viết CHỮ HOA M (kiểu ) I Mục tiêu - Viết đúng cỡ chữ hoa M kiểu 2; chữ và câu ứng dụng Mắt, Mắt sáng - H có kĩ viết đúng chữ hoa - Rèn chữ viết II Đồ dùng dạy học : -Mẫu chữ M hoa đặt khung.Mẫu chữ ứng dụng.Vở tập viết lớp , tập hai III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng viết lớp viết bảng Bài : Giới thiệu bài ghi tựa * HD viết chữ hoa : -Ycầu HS quan sát số nét , quy trình viết - HS quan sát và nhận xét + Chữ M hoa cao li ? -Cao li +Chữ M hoa gồm nét? Là nét -Gồm nét Là nét móc đầu bên trái nào ? lượn vào trong, nét cong móc xuôi trái; * Hướng dẫn cách viết : nét lượn ngang kết hợp với nét cong - GV viết mẫu lên bảng và nhắc lại cách trái… viết - H nhắc lại cách viết * Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : - HS viết vào bảng chữ M hoa - Giới thiệu cụm từ “Mắt sáng sao” -Giảng: vẻ đẹp đôi mắt to và sáng - HS đọc : Mắt sáng +Cụm từ ứng dụng có chữ ?làchữ -Có chữ nào? +Khoảng cách các chữ nào ? - Bằng khoảng cách viết chữ o - GV viết mẫu lên bảng và phân tích 11 Lop2.net (12) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số chữ - HS viết chữ Mắt vào bảng -GV theo dõi va sửa sai * Hướng dẫn viết vào tập viết : -GV nêu yêu cầu - Theo dõi uốn nắn cho HS yếu - HS viết bài vào - Thu số bài tập để chấm Củng cố ,dặn dò -H nêu + Nêu quy trình viết chữ M hoa kiểu ? - Trả nhận xét sửa sai bài viết cho HS -VN luyện viết lại bài và chuẩn bị bài sau TỰ NHIÊN - XÃ HỘI NHAÄN BIEÁT CAÂY COÁI VAØ CAÙC CON VAÄT I/ Mục tiêu: - Nêu tên số cây cối ,con vật sống trên cạn nước - HS có ý thức bảo vệ cây cối và các vật II Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh aûnh minh hoïa SGK Caùc tranh, aûnh veà caây HS söu tầm Giấy, hồ dán, băng dính - HS: SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động day Hoạt động hoc Khởi động Bài Hoạt động 1: Nhận biết cây cối tranh veõ * Bước 1: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận biết cây cối tranh vẽ theo trình tự sau: Teân goïi Nôi soáng Ích lợi * Bước 2: Hoạt động lớp - Tiểu kết: Cây cối có thể sống nơi: trên cạn, nước và hút chất bổ 12 Lop2.net - Haùt - HS thaûo luaän - Đại diện nhóm hoàn thành sớm lên trình baøy Caùc nhoùm khaùc chuù (13) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số dưỡng không khí * Bước 3: Hoạt động lớp - Hoûi: Haõy quan saùt caùc hình minh hoïa vaø cho biết: Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng không khí thì rễ nằm ngoài không khí Vậy với cây sống trên cạn, rễ nằm đâu? - Rễ cây sống nước nằm đâu? Hoạt động 2: Nhận biết các vật tranh veõ * Bước 1: Hoạt động nhóm - Yeâu caàu: Quan saùt caùc tranh veõ, thaûo luận để nhận biết các vật theo trình tự sau: Teân goïi Nôi soáng Ích lợi * Bước 2: Hoạt động lớp - Yeâu caàu nhoùm laøm nhanh nhaát leân trình baøy - Tieåu keát: Cuõng nhö caây coái, caùc vaät có thể sống nơi: Dưới nước, trên cạn, trên không và loài sống trên cạn lẫn nước Hoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề * Bước 1: Hoạt động nhóm - GV phaùt cho caùc nhoùm phieáu thaûo luaän - Yeâu caàu: Quan saùt tranh SGK vaø hoàn thành nội dung vào bảng * Bước 2: Hoạt động lớp - Yêu cầu: Gọi nhóm trình baøy Hoạt động 4: Bảo vệ các loài cây, vật - Hoûi: Em naøo cho coâ bieát, soá caùc loài cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào có nguy bị tuyệt chuûng? (Giaûi thích: Tuyeät chuûng) 13 Lop2.net yù laéng nghe, nhaän xeùt vaø boå sung - Nằm đất (để hút chất bổ dưỡng đất) - Ngâm nước (hút chất bổ dưỡng nước) - HS thaûo luaän - nhoùm trình baøy Caùc nhoùm khaùc nghe, nhaän xeùt, boå sung - HS nghe, ghi nhớ - HS nhaän nhieäm vuï, thaûo luaän nhoùm - Hình thức thảo luận: HS dán các vẽ mà các em sưu tầm vào phieáu - Lần lượt các nhóm HS trình baøy Caùc nhoùm khaùc theo doõi, nhaän xeùt - Caù nhaân HS giô tay traû lời (1 – HS) (14) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số - Yeâu caàu: Thaûo luaän caëp ñoâi veà caùc vaán đề sau: Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các vật Kể tên các hành động nên làm để baûo veä caây vaø caùc vaät - Yeâu caàu: HS trình baøy Cuûng coá – Daën doø - Yêu cầu HS nhắc lại nơi cây cối và loài vật có thể sống - Yêu cầu HS nhà dán các tranh đã sưu tầm theo chủ đề và tìm hiểu thêm veà chuùng - Chuẩn bị: Mặt Trời - HS thaûo luaän caëp ñoâi - Caù nhaân HS trình baøy THUÛ COÂNG LÀM VÒNG ĐEO TAY (T ) I/ Mục tiêu: - Biết cách làm vòng đeo tay - Làm vòng đeo tay Các nan vòng tương đối Dán nối và gấp các nan thành vòng tròn đeo tay Các nếp gấp có thể chưa , chưa phẳng - HS yêu thích môn học - II Đồ dùng dạy học : Giấy thủ công, keo dán III Các hoạt động dạy học Hoạt động day Hướng dẫn - GV hướng dẫn thực theo các bước + Bước 1: Cắt nan giấy + Bước 2: Gấp nan giấy - Cho HS thực hành Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu nhà thực hành gấp làm vòng đeo tay Hoạt độncg hoc - HS quan sát nhận xét - Theo dõi các thao tác gấp - Thực hành theo hướng dẫn GV - Hoàn thành sản phẩm 14 Lop2.net (15) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số The duc TÂNG CẦU – TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH” I Mục tiêu: -Ôn tâng cầu Yêu cầu nâng cao thành tích -Ôn “Tung bóng vào đích” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II Địa điểm , phương tiện: -Trên sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập -Còi , bóng và vật đích III Nội dung và phương pháp: Noi dung Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học: - Ôn tâng cầu - Ôn “Tung bóng vào đích” - GV tổ chức xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, vai - GV cho HS chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên : - GV cho HS thường theo vòng tròn và hít thở sâu : - GV cho HS ôn lại các động tác vươn thở, tay, chân, toàn thân, nhảy bài thể dục phát TG 5’ Phần bản: - Ôn tâng cầu - Trò chơi “Tung bóng vào đích” + GV nhắc lại cách chơi + Chia tổ và cho HS tự chơi theo tổ + GV tổ chức cho HS thi xem tổ nào ném trúng đích nhiều - Nhận xét – Tuyên dương 22’ Phần kết thúc: - GV tổ chức cho HS và hát - GV tổ chức ôn động tác thả lỏng - GV hệ thống bài học - Về nhà ôn lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Phuong phap Cán tập hợp lớp ****** * ****** * ****** * ****** * ******* 80 – 90 mét -HS thực động tác lần x nhịp -HS thực hành tâng cầu - HS chơi trò chơi - 10 phút - Thực - lần 5’ 15 Lop2.net (16) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Toán PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I Mục tiêu: - Biết cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số phạm vi 1000 - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm * BT1(cột 1,2,3); BT2a; BT3 - Vận dụng thực hành thành thạo - II Đồ dùng dạy học : - GV: Caùc hình bieåu dieãn traêm, chuïc, ñôn vò nhö tieát 132 - HS: Vở III Các hoạt động dạy học Hoạt động day Hoạt động hoc Khởi động Baøi cuõ Bài Hướng dẫn cộng các số có chữ số (không nhớ) a) Giới thiệu phép cộng - GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình bieåu dieãn soá nhö phaàn baøi hoïc SGK - Bài toán: Có 326 hình vuông, thêm 253 hình vuông Hỏi có tất bao nhieâu hình vuoâng? - Muoán bieát coù taát caû bao nhieâu hình vuoâng, ta laøm theá naøo? - Để tìm tất có bao nhiêu hình vuoâng, chuùng ta goäp 326 hình vuoâng với 253 hình vuông lại để tìm tổng 326 = 253 b) Ñi tìm keát quaû - Yeâu caàu HS quan saùt hình bieåu dieãn pheùp coäng vaø hoûi: - Toång 326 vaø 253 coù taát caû maáy traêm, maáy chuïc vaø maáy hình vuoâng? - Goäp traêm, chuïc, hình vuoâng laïi thì coù taát caû bao nhieâu hình vuoâng? - Vaäy 326 coäng 253 baèng bao nhieâu? 16 Lop2.net - Haùt - Theo doõi vaø tìm hieåu baøi toán - HS phân tích bài toán - Ta thực phép cộng 326+253 - Coù taát caû traêm, chuïc vaø hình vuoâng - Coù taát caû 579 hình vuoâng - 326 + 253 = 579 (17) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số c) Đặt tính và thực - Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các số có chữ số, hãy suy nghó vaø tìm caùch ñaët tính coäng 326, 253 + Đặt tính: Viết trăm trăm, chục chục, đơn vị đơn vị + Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm Luyện tập, thực hành Baøi 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài - Nhận xét và chữa bài Baøi 2: - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Yeâu caàu HS laøm baøi Baøi 3: - Yeâu caàu HS noái tieáp tính nhaåm trước lớp, HS thực tính - Nhaän xeùt vaø hoûi: Caùc soá baøi taäp laø caùc soá ntn? Cuûng coá – Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc - Tùy theo đối tượng HS mình mà GV giao bài tập bổ trợ cho các HS luyện tập nhà - Chuaån bò: Luyeän taäp - HS lên bảng lớp đặt tính Cả lớp làm bài giấy nháp - Theo dõi GV hướng dẫn và ñaët tính theo 326 +253 579 - Cả lớp làm bài - Ñaët tính roài tính 235 +451 686 - HS lên bảng lớp làm bài, lớp làm bài vào bài tập 832 257 641 936 +152 +321 +307 + 23 984 578 948 959 - Tính nhẩm, sau đó ghi kết nhẩm vào bài tập - Laø caùc soá troøn traêm CHÍNH TAÛ (Nghe - vieát) CHÁU NHỚ BÁC HỒ I Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát - Làm bài tập 2a/b; BT3a/b - HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy- học: 17 Lop2.net (18) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số - Tranh minh hoạ bài thơ - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập chính tả (bài 2) III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Viết các tiếng có ch/tr - VD: chủ, chiến, cho, chim, chén, chăn, - trúc, tre, trâu, trong, trăng, trượt, trình, + Nhận xét sửa chữa II/ Bài mới: 1/ Giới thiệu : GV nêu yc tiết học và - HS nhắc lại tựa bài, ghi ghi bảng 2/ Hướng dẫn viết chính tả: a/ Ghi nhớ nội dung: - GV đọc mẫu - HS đọc lại, lớp đọc thầm theo + Đoạn thơ nói lên tình cảm với + Tình cản bạn nhỏ miền Nam ai? Bác Hồ + Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ + Ban đêm bạn mang ảnh Bác ngắm, nhớ và kính yêu Bác Hồ? bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ Bác hôn b/ Hướng dẫn cách trình bày: + Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết + thể thơ lục bát, dòng thứ viết lùi cần chú ý điều gì? vào ô, dòng thứ hai viết sát lề +Những chữ nào bài cần phải +Những chữ cái đầu dòng thơ và chữ Bác viết hoa? Vì sao? để tỏ lòng tôn kính với Bác Hồ c/ Hướng dẫn viết từ khó: + Cho HS đọc các từ khó + Đọc và viết các từ vào bảng : bâng + Yêu cầu HS viết các từ khó khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ, chòm râu + Theo dõi, nhận xét và sửa lỗi sai d/ HS viết bài: - GV đọc chậm cho hs viết - Viết bài vào (15’) - Đọc cho HS soát lỗi - Soát bài e/ Chấm – chữa: Chấm 5-7 bài, NX 3/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài a: Điền ch/ tr + Đọc yêu cầu: + Yêu cầu HS tự làm bài + HS lên bảng, lớp làm vào +Chữa bài: Đáp án: a/ chăm sóc, trăm, va chạm, trạm y tế Bài 3a: Trò chơi: Thi đặt câu nhanh có - HS đọc yc tr/ ch - Yc hs thảo luận nhóm tổ, viết các câu - HS thảo luận nhóm tổ - Trình bày: VD: nháp - Trình bày trước lớp * Chúng em thi viết chữ đẹp * Đàn trâu gặm cỏ * lớp em chăm học tập + Tổng kết trò chơi: Đội nào viết nhiều câu đúng, đội đó chiến thắng Củng cố - dặn dò: 18 Lop2.net (19) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số - Cách trình bày bài thơ lục bát ntn? - Chú ý cách viết với tr/ch + BT: Viết lại chữ sai dòng .Làm thêm bài 2b, 3b - GV nhận xét tiết học - dòng thụt, dòng thò - HS thực hành nhà - Lắng nghe TAÄP LAØM VAÊN NGHE- TRẢ LỜI CÂU HỎI I Mục tiêu: - Nghe kể và trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Qua suối (BT1) Viết câu trả lời cho câu hỏi d bài tập (BT2) - HS có ý thức học tập II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện - HS: SGK, Vở III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy I KT Bài cũ : Đáp lời chia vui Nghe – TLCH: - Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi câu chuyện Sự tích hoa lan hương +Vì cây hoa biết ơn ông lão? + Cây hoa xin Trời điều gì? + Vì Trời lại cho hoa toả hương thơm vào ban đêm? Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1: - GV treo tranh + GV kể chuyện lần - Chú ý: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, giọng anh chiến sĩ hồn nhiên - Gọi HS đọc câu hỏi tranh - GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh - GV kể chuyện lần Đặt câu hỏi: a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đâu? b) Có chuyện gì xảy với anh chiến sĩ? Hoạt động học - HS kể lại truyện và trả lời câu hỏi câu chuyện Sự tích hoa lan hương Bạn nhận xét - Quan sát - Lắng nghe nội dung truyện -HS đọc bài SGK - Quan sát, lắng nghe - Bác và các chiến sĩ công tác - Khi qua suối có hòn đá bắc thành lối đi, chiến sĩ bị sẩy chân 19 Lop2.net (20) Giáo án lớp – Trương Thị Thu – Trường tiểu học Quí Sơn số ngã vì có hòn đá bị kênh - Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh để người khác qua suoái khoâng bò chiến sĩ làm gì? ngã - Bác Hồ quan tâm đến người Bác d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có Bác Hồ? đau không Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã cặp HS thực hỏi đáp HS 1: Đọc câu hỏi - Yêu cầu HS thực hỏi đáp theo HS 2: Trả lời câu hỏi cặp HS kể lại - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - Đọc đề bài SGK Hoạt động 2: Thực hành HS : Đọc câu hỏi Bài 2: HS 2: Trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu HS tự làm - Gọi HS thực hỏi đáp HS trình bày - Yêu cầu HS tự viết vào - Gọi HS đọc phần bài làm mình +Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần - Cho điểm HS quan tâm tới người xung quanh./ Làm Củng cố – Dặn dò: - Qua câu chuyện Qua suối em tự rút việc gì phải nghĩ đến người khác - Lắng nghe bài học gì? - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - Chuẩn bị: Đáp lời khen ngợi Tả ngắn Bác Hồ SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Tuaàn 30 I/ Muïc tieâu - Đánh giá các hoạt động tuần 30 - Tiếp tục củng cố nề nếp học tập lớp - Nhận xét hoạt động tuần; học tập, vệ sinh cá nhân, trực nhật lớp, - Noäi dung tuaàn31 II/ Các hoạt động trên lớp Đánh giá tình hình tuần 30 - tổ trưởng, lớp phó và lớp trưởng báo cáo tình hình tuần 30 * Hoïc taäp - Khoâng hoïc baøi:…………………………………………………………………………………………………………… * Neà neáp - Nghæ hoïc:…………………………………………………………………………………………………………… - Ñi muén :…………………………………………………………………………………………………………… - Veä sinh:…………………………………………………………………………………………………………… 20 Lop2.net (21)