MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh tiếp tục được vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ và đọc các biểu đồ đơn[r]
(1)Tuần Ngày soạn : 20.12.08 Tiết 46 LUYỆN TẬP Ngày giảng: I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh tiếp tục vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian - Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ biểu đồ và đọc các biểu đồ đơn giản - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: PP phát và giải vấn đề.PP vấn đáp.PP luyện tập thực hành.PP hợp tác nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy lập bảng tần số từ bảng 11 SGK HS: Lên bảng làm bài Vẽ biểu đồ: sau đó vẽ biểu đồ dạng đoạn thẳng Lập bảng tần số: Số (X) Tần số (n) 17 N = 30 GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm Bài mới: Hoạt động GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 16 SGK và trả lời câu hỏi: - Lập bảng tần số - Hãy biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng BT 12 (SGK – 14): HS: Đọc nội dung bài tập 12 HS: Quan sát bảng 16 SGK và làm bài tập + Lập bảng tần số: x 17 18 20 25 28 30 31 32 n 1 2 N =12 GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm vào + Vẽ biểu đồ: bảng nhóm sau đó treo kết lên bảng Lop7.net (2) GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo sau đó chuẩn hoá HS: Nhận xét chéo Hoạt động BT 13 (SGK – 15): GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 13 HS: Đọc nội dung bài tập 13 HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: SGK GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ a)Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người SGK(15) Em hãy cho biết: b)Sau 78 năm (kể từ năm 1921) thì dân số nước a)Năm 1921 số dân nước ta là bao ta tăng thêm 76 – 16 = 60 triệu người ? c)Từ 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 76 nhiêu ? b)Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1921) – 54 = 22 triệu người thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu HS: Nhận xét bài làm bạn người ? c)Từ 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu ? GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm Hoạt động Bài đọc thêm (SGK – 15): GV: Cho HS đọc bài đọc thêm HS1: Đọc bài tần suất - Tần suất tính theo công thức: f = n N Trong đó: N là số các giá trị, n là tần số giá trị, f là tần suất giá trị đó Trong nhiều bảng tần số có thêm dòng (hoặc cột) tần suất Người ta thường biểu biễn tần suất dạng tỉ số phần trăm VD: SGK – 16 x 28 30 35 50 n N = 20 f 20 20 20 20 (10% (40%) (35%) (15%) ) HS2: Đọc bài biểu đồ hình quạt Tìm hiểu bài toán (SGK - 16) Củng cố: Kết hợp bài Hướng dẫn nhà: - Về nhà ôn tập bài cũ Làm các bài tập SBT - Đọc và nghiên cứu trước bài “ Số trung bình cộng ” Lop7.net (3)