- Vẽ lần lượt các cung tròn có tâm ở hai đầu đoạn thẳng dài nhất tương ứng với bán kính là độ dài của hai cạnh còn lại.. - Nối giao điểm của hai cung tròn với hai đầu mút của cạnh dài nh[r]
(1)Trường THCS Tân Sơn Ngµy so¹n: 29/3/2011 Ngµy gi¶ng: 1/4/2011 Gi¸o ¸n H×nh häc TiÕt 26: tam gi¸c I Môc tiªu bµi häc: * KiÕn thøc: + Nắm định nghĩa tam giác cách vẽ tam giác * Kü n¨ng: + Nhận biết các cạnh và các đỉnh tam giác + BiÕt c¸ch vÏ mét tam gi¸c * Thái độ: + Cã ý thøc tÝnh cÈn thËn, vÏ chÝnh x¸c * Xác định kiến thức trọng tâm: BiÕt vÏ tam gi¸c, biÕt gäi tªn vµ ký hiÖu tam gi¸c Biết đo các yếu tố tam giác cho trước II ChuÈn bÞ: GV: Thước thẳng, compa HS : Thước thẳng, compa III Tổ chức các hoạt động học tập: ổn định tổ chức KiÓm tra bµi cò: * Đặt vấn đề: Tam giác ABC là hình nào ta vào bài hôm “Tam gi¸c” Bµi míi: Các hoạt động thầy và trò Néi dung Tam giác ABC là gì ? Hoạt động (15’) Ví dụ: *GV : đưa hình vẽ - Có nhận xét gì ba điểm A, B, C hình vẽ trên ? - Hãy kể tên các đoạn thẳng ? *HS: - Ba điểm A, B, C không thẳng hàng - Ba đoạn thẳng AB, AC, BC * Nhận xét: *GV: - Ba điểm A, B, C không thẳng hàng - Nhận xét và giới thiệu: - Ba đoạn thẳng AB, AC, BC Hình vẽ trên gọi là tam giác Khi đó ta nói hình vẽ trên gọi là tam giác - Tam giác ABC là gì ? ABC *HS: Trả lời *GV: Nhận xét và khẳng định: Vậy: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng thẳng AB, CA, BC ba điểm A, B, C AB, CA, BC ba điểm A, B, C không không thẳng hàng thẳng hàng Đọc : Tam giác ABC tam giác BCA Đọc : Tam giác ABC tam giác BCA GV: NguyÔn V¨n Chuyªn Lop6.net N¨m häc 2010 - 2011 (2) Trường THCS Tân Sơn Gi¸o ¸n H×nh häc Kí hiệu: ABC BCA Trong đó: - Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh tam giác - Ba đoạn thẳng AB, BC, CA gọi là ba cạnh tam giác - Ba góc ABC, BCA, BAC gọi là ba góc tam giác *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV: Có nhận xét gì hai điểm M, N so với tam giác ABC ? Kí hiệu: ABC BCA Trong đó: - Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh tam giác - Ba đoạn thẳng AB, BC, CA gọi là ba cạnh tam giác - Ba góc ABC, BCA, BAC gọi là ba góc tam giác - Điểm M gọi là điểm nằm bên ABC - Điểm N gọi là điểm nằm bên ngoài ABC KÕt luËn: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, CA, BC ba điểm A, B, C không thẳng hàng *HS: Trả lời *GV: Ta nói: - Điểm M gọi là điểm nằm bên ABC - Điểm N gọi là điểm nằm bên ngoài ABC *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài Hoạt động (15’) *GV : Cùng học sinh xét ví dụ : Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh tam giác có độ dài là : AB = cm ; BC = cm ; AC = cm - GV:Hướng dẫn học sinh cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng BC = cm trước + Dùng compa vẽ các cung tròn tâm B bán kính cm và tâm C bán kính cm Vẽ tam giác Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh tam giác có độ dài là : AB = cm ; BC = cm ; AC = cm Ta có: - Vẽ đoạn thẳng BC = cm - Dùng compa vẽ các cung tròn tâm B bán kính cm và tâm C bán kính cm Khi đó giao điểm hai cung tròn là đỉnh - Nối A với B và A với C Khi đó tam giác ABC vẽ thứ ba tam giác ABC Cách vẽ: - Nối A với B và A với C - Vẽ cạnh dài trước *HS: Chú ý và vẽ theo *GV: Hai học sinh lên bảng vẽ trường - Vẽ các cung tròn có tâm hai GV: NguyÔn V¨n Chuyªn Lop6.net N¨m häc 2010 - 2011 (3) Trường THCS Tân Sơn Gi¸o ¸n H×nh häc hợp vẽ cạnh AB cạnh AC trước *HS: Thực *GV: Yêu cầu học sinh lớp nhận xét Nhận xét Hãy nêu cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh ? *HS: Trả lời *GV: Để vẽ ta giác biết độ dài ba cạnh ta làm sau: - Vẽ cạnh dài trước - Vẽ các cung tròn có tâm hai đầu đoạn thẳng dài tương ứng với bán kính là độ dài hai cạnh còn lại - Nối giao điểm hai cung tròn với hai đầu mút cạnh dài vừa vẽ *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV: Hãy vẽ tam giác các trường hợp sau: a, AB = AC = cm; BC = cm b, AB = AC = BC = cm *HS: Hoạt động nhóm *GV:- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo - Nhận xét đầu đoạn thẳng dài tương ứng với bán kính là độ dài hai cạnh còn lại - Nối giao điểm hai cung tròn với hai đầu mút cạnh dài vừa vẽ Ví dụ: Hãy vẽ tam giác các trường hợp sau: a, AB = AC = cm; BC = cm b, AB = AC = BC = cm Giải : Ta có: a, AB = AC = cm; BC = cm b, AB = AC = BC = cm Cñng cè : (8’) Bµi tËp 43 , 44 SGK trang 87 Hướng dẫn (2’) Lµm c¸c bµi tËp 45 , 46 , 47 SGK GV: NguyÔn V¨n Chuyªn Lop6.net N¨m häc 2010 - 2011 (4)