1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm tra 1 tiết - Môn: Ngữ văn 8 (tiết 112)

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 206,29 KB

Nội dung

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 2 điểm Khoanh tròn vào phương án đúng nhất Câu 1: Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ôn[r]

(1)Kiểm tra tiết Họ và tên: Lớp: Điểm Môn: Ngữ văn Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề ) Nhận xét giáo viên I §Ò bµi: A PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( điểm) (Khoanh tròn vào phương án đúng nhất) Câu 1: Nhận định nào đây nói đúng tình cảm Tế Hanh cảnh vật, sống và người quê hương ông? A Nhớ quê hương với kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm quê hương B Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, sống và người quê hương ông C Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, sống và người quê hương D Gắn bó, bảo vệ cảnh vật, sống và người quê hương Câu 2: Tế Hanh đã so sánh " cánh buồm " với hình ảnh nào? A Con tuấn mã B Mảnh hồn làng C Dân làng D Quê hương Câu 3: Dòng nào diễn tả đúng người Bác bài thơ " Tức cảnh Pắc Bó"? A Ung dung, lạc quan trước sống cách mạng đầy khó khăn B Quyết đoán, tự tin trước tình cách mạng A Bình tĩnh và tự chủ hoàn cảnh D Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến đời cho Tổ Quốc Câu 4: Tập thơ " Nhật kí tù" sáng tác hoàn cảnh nào? A Trong hoàn cảnh Bác Hồ hoạt động cách mạng Pháp B Trong hoàn cảnh Bác Hồ bị giam nhà tù Tưởng Giới Thạch Quảng Tây (Trung Quốc) C Trong thời gian Bác Hồ Việt Bắc để lãnh đạo kháng chiến chống Pháp nhân dân ta D Trong thời gian Bác Hồ Hà Nội để lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ Câu 5: Bài " Ngắm trăng" thuộc thể thơ gì? A Lục bát B Song thất lục bát C Thất ngôn bát cú D Thất ngôn tứ tuyệt Câu 6: Nhận định nào nói đúng hình ảnh Bác Hồ thể qua bài thơ " Ngắm trăng"? A Một người có khả nhìn xa trông rộng B Một người có lĩnh cách mạng kiên cường C Một người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan D Một người giàu lòng yêu thương Câu : Nhận định nào nói đúng triết kí sâu xa bài thơ " Đi đường"? A Đường đời nhiều gian lao, thử thách nêu người kiên trì và có lĩnh thì đạt thành công B Để vững vàng sống, người cần phải tôi rèn lĩnh C Để thành công sống, người phải biết chớp lấy thời D Càng lên cao thì càng gặp nhiều khó khăn, gian khổ Câu : Biện pháp tu từ nào sử dụng nhiều bài thơ " Đi đường"? A So sánh B Điệp từ C Nhân hoá D Hoán dụ B PHẦN II: TỰ LUẬN ( điểm) 1/Trình bày cảm nhận em bốn câu thơ sau bài Quê hương( Tế Hanh): “ChiÕc thuyÒn nhÑ h¨ng nh­ tuÊn m· Lop8.net (2) Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” 2/ Đều nói nỗi nhớ Nhớ rừng vµ Ơng đồ khác nội dung và cảm hứng Hãy điều đó Bài Làm phần tự luận  Lop8.net (3) II §¸p ¸n- biÓu ®iÓm: A Phần trắc nghiệm: (2 điểm - câu đúng 0,25 điểm) C B A B D C A B B Phần tự luận: (8 Điểm) C©u 1(4 ®iÓm) : -H×nh ¶nh so s¸nh: ChiÕc thuyÒn nh­ tuÊn m· Sö dông c¸c déng tõ m¹nh như: phăng, vượt , các tính từ gợi hình ảnh như: nhẹ, hăng làm bật vẻ đẹp khoẻ mạnh hùng tráng thuyềnvà người dân chài -Nhân hoá và so sánh: + Cánh buồm rướn thân trắng ; Cánh buồm mảnh hồn làng Làm rõ biểu tượng đẹp linh hồn làng chài -> Gợi nên hình ảnh quê hương với vẻ đẹp hùng tráng khoẻ khoắn và vẽ đẹp tinh thần Câu 2(4 điểm): Cùng là hướng quá khứ bài thơ có nội dung và cảm hứng khác Ông đồ là hoài niệm nét đẹp văn hóa đã bị mai một, cùng với lòng thương cảm cho lớp người đã lạc thời lùi dĩ vãng Nhớ rừng là hoài vọng quá khứ oai hùng, oanh liệt, cùng với ý thức khẳng định cá nhân và niềm khao khát tự Lop8.net (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:17

w